Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học nguyên tử bảng tuần hoàn – liên kết hóa học

nguyên tử bảng tuần hoàn – liên kết hóa học

Câu hỏi 1 :

X và Y là 2 nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng?

A Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y

B Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường.

C Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron.

D Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron.

Câu hỏi 2 :

(ĐHKB – 2012) : Phát biểu nào sau đây là sai?

A Nguyên tử kim loại thường có 1,2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.

B Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.

C Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.

D Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được.

Câu hỏi 4 :

(ĐHKA – 2011) : Trong tự nhiên Clo có hai đồng vị bền: _{17}^{37}\textrm{Cl}  chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là _{17}^{35}\textrm{Cl}  . Thành phần % theo khối lượng của _{17}^{37}\textrm{Cl}  trong HClO4 là:

A 8,92%                       

B 8,43%                           

C 8,56%                                   

D 8,79%

Câu hỏi 5 :

(ĐHKA – 2010): Các nguyên tố từ Li đến F , theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì:

A bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng

B bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm

C bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng

D bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm

Câu hỏi 6 :

(ĐHKA – 2009): Cấu hình electron của ion X2+  là 1s22s22p63s23p63d6 . Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X thuộc:

A chu kỳ 4, nhóm VIII A                                  

B chu kỳ 4, nhóm II A

C chu kỳ 3, nhóm VII B                                    

D chu kỳ 4, nhóm VIII B

Câu hỏi 7 :

Cho X (Z = 24), Y (Z = 26). X3+ , Y2+ có cấu hình electron lần lượt là:

A [Ne]3d4, [Ne]3d44s2                                        

B [Ne]3d3, [Ne]3d6

C [Ar]3d3, [Ar]3d6                                                                     

D [Ar]3d3, [Ar]3d5

Câu hỏi 9 :

Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là:

A [Ar]3d9 và [Ar]3d14s2                                               

B [Ar]3d74s2 và [Ar]3d14s2

C [Ar]3d9 và  [Ar]3d3                                                    

D [Ar]3d74s2  và [Ar]3d3

Câu hỏi 10 :

Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử:  _{13}^{26}\textrm{X}  ,_{26}^{55}\textrm{Y}  , _{12}^{26}\textrm{Z}  ?

A X, Y thuộc cùng một nguyên tố hóa học

B X và Z có cùng tỉ khối

C X và Y có cùng số nơtron

D X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học

Câu hỏi 11 :

Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì

A Độ âm điện tăng, bán kính nguyên tử giảm

B Tính kim loại giảm, bán kính nguyên tử tăng

C Tính phi kim tăng, độ âm điện giảm

D Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm

Câu hỏi 12 :

Các nguyên tố X, Y, Z, T có số hiệu nguyên tử lần lượt là 14,15, 16, 17. Dãy gồm các phi kim xếp theo chiều giảm tính oxi hóa từ trái sang phải là

A T, Y, X, Z                            

B T, Z, Y, X                   

C Z, T, Y, X                    

D X, Y, Z, T

Câu hỏi 14 :

Tỉ số hạt mang điện và hạt không mang điện trong ion Fe3+  là

A 1,63                      

B 1,86

C 0,86

D 0,76

Câu hỏi 20 :

Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5 hợp chất của nó với hidro có %H = 8,82. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là

A Số thứ tự 7, chu kỳ 2, nhóm V A                            

B số thứ tự 15, chu kỳ 3, nhóm V A

C số thứ tự 13, chu kỳ 4, nhóm V A                           

D số thứ tự 23, chu kỳ 3, nhóm V B.

Câu hỏi 22 :

Các chất mà phân tử không phân cực là:

A HBr, CO2, CH4                                              

B Cl2 , CO2 , C2H2

C NH3 , Br2 , C2H4                                           

D HCl , C2H2 , Br2

Câu hỏi 23 :

Dãy gồm các phân tử có cùng bản chất liên kết là:

A NH3 , O2, SO2, NaOH                                  

B HCl , CO2, H2SO4 , NH3

C NaCl, CaO, CH3COONa, CaS                      

D CH4, NaHCO3 , H2, HNO3

Câu hỏi 24 :

Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần sự phân cực liên kết trong phân tử?

A F2, K2S , H2S                                         

B K2S , F2 , H2S

C F2, H2S , K2S                                         

D K2S , H2S , F2

Câu hỏi 25 :

Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của nguyên tố A là 3s1 , còn nguyên tố B là 3s23p5. Vậy liên kết giữa A và B thuộc loại liên kết nào?

A Liên kết cộng hóa trị có cực                                    

B Liên kết ion

C Liên kết cho – nhận                                                 

D Liên kết hidro

Câu hỏi 26 :

Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là 16, của nguyên tố Y là 1. Vậy hợp chất của X và Y có bản chất liên kết gì?

A Liên kết ion                                              

B Liên kết cộng hóa trị có cực

C Liên kết cho – nhận                                  

D Liên kết cộng hóa trị và liên kết cho – nhận

Câu hỏi 27 :

Những nhóm hợp chất nào dưới đây không tuân theo quy tắc bát tử?

A H2O, NH3 , PCl3 , Al2S3                              

B NO2 , PCl5 , BH3

C Al2O3 , PH3 , H2S , P2O5                             

D NH3, AlCl3 , SO2

Câu hỏi 28 :

Các nguyên tố X (Z= 8), Y (Z = 16), T (Z = 19) , G (Z = 20) có thể tạo được tối đa bao nhiêu hợp chất ion và hợp chất cộng hóa trị chỉ gồm hai nguyên tố?

A Ba hợp chất ion và ba hợp chất cộng hóa trị.

B Hai hợp chất ion và 4 hợp chất cộng hóa trị

C Năm hợp chất ion và một hợp chất cộng hóa trị

D Bốn hợp chất ion và hai hợp chất cộng hóa trị

Câu hỏi 30 :

Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron thuộc phân lớp p là 11. Điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố Y là +14,418.10-19 C (cu-lông). Liên kết giữa X và Y thuộc loại liên kết

A Kim loại                                                                               

B cho – nhận

C cộng hóa trị có cực                                                              

D ion

Câu hỏi 31 :

X và Y là 2 nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng?

A Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y

B Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường.

C Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron.

D Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron.

Câu hỏi 32 :

(ĐHKB – 2012) : Phát biểu nào sau đây là sai?

A Nguyên tử kim loại thường có 1,2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.

B Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.

C Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.

D Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được.

Câu hỏi 34 :

(ĐHKA – 2011) : Trong tự nhiên Clo có hai đồng vị bền: _{17}^{37}\textrm{Cl}  chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là _{17}^{35}\textrm{Cl}  . Thành phần % theo khối lượng của _{17}^{37}\textrm{Cl}  trong HClO4 là:

A 8,92%                       

B 8,43%                           

C 8,56%                                   

D 8,79%

Câu hỏi 35 :

(ĐHKA – 2010): Các nguyên tố từ Li đến F , theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì:

A bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng

B bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm

C bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng

D bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm

Câu hỏi 36 :

(ĐHKA – 2009): Cấu hình electron của ion X2+  là 1s22s22p63s23p63d6 . Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X thuộc:

A chu kỳ 4, nhóm VIII A                                  

B chu kỳ 4, nhóm II A

C chu kỳ 3, nhóm VII B                                    

D chu kỳ 4, nhóm VIII B

Câu hỏi 37 :

Cho X (Z = 24), Y (Z = 26). X3+ , Y2+ có cấu hình electron lần lượt là:

A [Ne]3d4, [Ne]3d44s2                                        

B [Ne]3d3, [Ne]3d6

C [Ar]3d3, [Ar]3d6                                                                     

D [Ar]3d3, [Ar]3d5

Câu hỏi 39 :

Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là:

A [Ar]3d9 và [Ar]3d14s2                                               

B [Ar]3d74s2 và [Ar]3d14s2

C [Ar]3d9 và  [Ar]3d3                                                    

D [Ar]3d74s2  và [Ar]3d3

Câu hỏi 40 :

Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử:  _{13}^{26}\textrm{X}  ,_{26}^{55}\textrm{Y}  , _{12}^{26}\textrm{Z}  ?

A X, Y thuộc cùng một nguyên tố hóa học

B X và Z có cùng tỉ khối

C X và Y có cùng số nơtron

D X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học

Câu hỏi 41 :

Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì

A Độ âm điện tăng, bán kính nguyên tử giảm

B Tính kim loại giảm, bán kính nguyên tử tăng

C Tính phi kim tăng, độ âm điện giảm

D Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm

Câu hỏi 42 :

Các nguyên tố X, Y, Z, T có số hiệu nguyên tử lần lượt là 14,15, 16, 17. Dãy gồm các phi kim xếp theo chiều giảm tính oxi hóa từ trái sang phải là

A T, Y, X, Z                            

B T, Z, Y, X                   

C Z, T, Y, X                    

D X, Y, Z, T

Câu hỏi 44 :

Tỉ số hạt mang điện và hạt không mang điện trong ion Fe3+  là

A 1,63                      

B 1,86

C 0,86

D 0,76

Câu hỏi 50 :

Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5 hợp chất của nó với hidro có %H = 8,82. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là

A Số thứ tự 7, chu kỳ 2, nhóm V A                            

B số thứ tự 15, chu kỳ 3, nhóm V A

C số thứ tự 13, chu kỳ 4, nhóm V A                           

D số thứ tự 23, chu kỳ 3, nhóm V B.

Câu hỏi 52 :

Các chất mà phân tử không phân cực là:

A HBr, CO2, CH4                                              

B Cl2 , CO2 , C2H2

C NH3 , Br2 , C2H4                                           

D HCl , C2H2 , Br2

Câu hỏi 53 :

Dãy gồm các phân tử có cùng bản chất liên kết là:

A NH3 , O2, SO2, NaOH                                  

B HCl , CO2, H2SO4 , NH3

C NaCl, CaO, CH3COONa, CaS                      

D CH4, NaHCO3 , H2, HNO3

Câu hỏi 54 :

Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần sự phân cực liên kết trong phân tử?

A F2, K2S , H2S                                         

B K2S , F2 , H2S

C F2, H2S , K2S                                         

D K2S , H2S , F2

Câu hỏi 55 :

Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của nguyên tố A là 3s1 , còn nguyên tố B là 3s23p5. Vậy liên kết giữa A và B thuộc loại liên kết nào?

A Liên kết cộng hóa trị có cực                                    

B Liên kết ion

C Liên kết cho – nhận                                                 

D Liên kết hidro

Câu hỏi 56 :

Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là 16, của nguyên tố Y là 1. Vậy hợp chất của X và Y có bản chất liên kết gì?

A Liên kết ion                                              

B Liên kết cộng hóa trị có cực

C Liên kết cho – nhận                                  

D Liên kết cộng hóa trị và liên kết cho – nhận

Câu hỏi 57 :

Những nhóm hợp chất nào dưới đây không tuân theo quy tắc bát tử?

A H2O, NH3 , PCl3 , Al2S3                              

B NO2 , PCl5 , BH3

C Al2O3 , PH3 , H2S , P2O5                             

D NH3, AlCl3 , SO2

Câu hỏi 58 :

Các nguyên tố X (Z= 8), Y (Z = 16), T (Z = 19) , G (Z = 20) có thể tạo được tối đa bao nhiêu hợp chất ion và hợp chất cộng hóa trị chỉ gồm hai nguyên tố?

A Ba hợp chất ion và ba hợp chất cộng hóa trị.

B Hai hợp chất ion và 4 hợp chất cộng hóa trị

C Năm hợp chất ion và một hợp chất cộng hóa trị

D Bốn hợp chất ion và hai hợp chất cộng hóa trị

Câu hỏi 60 :

Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron thuộc phân lớp p là 11. Điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố Y là +14,418.10-19 C (cu-lông). Liên kết giữa X và Y thuộc loại liên kết

A Kim loại                                                                               

B cho – nhận

C cộng hóa trị có cực                                                              

D ion

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK