Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Vật lý Ôn tập Dòng điện xoay chiều Đề 1

Ôn tập Dòng điện xoay chiều Đề 1

Câu hỏi 13 :

Hai dòng diện xoay chiều có tần số lần lượt là f1 = 50Hz, f2 = 100Hz. Trong cùng một khoảng thời gian số lần đổi chiều của dòng điện 

A Dòng f1 gấp 2 lần dòng f2  

B Dòng f1 gấp 4 lần dòng f2       

C Dòng f2 gấp 2 lần dòng f1   

D Dòng f2 gấp 4 lần dòng f1

Câu hỏi 16 :

Cho dòng điện có biểu thức i = 2cos( 100\pit - \pi/3)A. Những thời điểm nào tại đó cường độ tức thời có độ lớn cực tiểu?

A t = - 5/600 + k/100 s( k = 1,2. . )

B t =  5/600 + k/100 s( k =0, 1,2. . )

C t= 1/12 + k/100 s( k = 0,1,2…)

D t= - 1/120 + k/100 s( k = 1,2…)

Câu hỏi 25 :

Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc \pi/2

A Người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở

B Người ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở

C Người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện

D Người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm 

Câu hỏi 27 :

Khi mắc một tụ điện vào mạng điện xoay chiều, nếu tần số của dòng điện xoay chiều:

A Càng nhỏ, thì dòng điện càng dễ đi qua

B Càng lớn, dòng điện càng khó đi qua 

C Càng lớn, dòng điện càng dễ đi qua

D Bằng 0, dòng điện càng dễ đi qua   

Câu hỏi 28 :

Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng?

A Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện. 

B Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kì bằng không

C Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong khoảng thời gian bất kì đều bằng không. 

D Công suất toả nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng \sqrt{}2 lần công suất tỏa nhiệt trung bình. 

Câu hỏi 43 :

Hai dòng diện xoay chiều có tần số lần lượt là f1 = 50Hz, f2 = 100Hz. Trong cùng một khoảng thời gian số lần đổi chiều của dòng điện 

A Dòng f1 gấp 2 lần dòng f2  

B Dòng f1 gấp 4 lần dòng f2       

C Dòng f2 gấp 2 lần dòng f1   

D Dòng f2 gấp 4 lần dòng f1

Câu hỏi 46 :

Cho dòng điện có biểu thức i = 2cos( 100\pit - \pi/3)A. Những thời điểm nào tại đó cường độ tức thời có độ lớn cực tiểu?

A t = - 5/600 + k/100 s( k = 1,2. . )

B t =  5/600 + k/100 s( k =0, 1,2. . )

C t= 1/12 + k/100 s( k = 0,1,2…)

D t= - 1/120 + k/100 s( k = 1,2…)

Câu hỏi 55 :

Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc \pi/2

A Người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở

B Người ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở

C Người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện

D Người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm 

Câu hỏi 57 :

Khi mắc một tụ điện vào mạng điện xoay chiều, nếu tần số của dòng điện xoay chiều:

A Càng nhỏ, thì dòng điện càng dễ đi qua

B Càng lớn, dòng điện càng khó đi qua 

C Càng lớn, dòng điện càng dễ đi qua

D Bằng 0, dòng điện càng dễ đi qua   

Câu hỏi 58 :

Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng?

A Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện. 

B Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kì bằng không

C Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong khoảng thời gian bất kì đều bằng không. 

D Công suất toả nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng \sqrt{}2 lần công suất tỏa nhiệt trung bình. 

Câu hỏi 64 :

Hai dòng diện xoay chiều có tần số lần lượt là f1 = 50Hz, f2 = 100Hz. Trong cùng một khoảng thời gian số lần đổi chiều của dòng điện 

A Dòng f1 gấp 2 lần dòng f2  

B Dòng f1 gấp 4 lần dòng f2       

C Dòng f2 gấp 2 lần dòng f1   

D Dòng f2 gấp 4 lần dòng f1

Câu hỏi 67 :

Cho dòng điện có biểu thức i = 2cos( 100\pit - \pi/3)A. Những thời điểm nào tại đó cường độ tức thời có độ lớn cực tiểu?

A t = - 5/600 + k/100 s( k = 1,2. . )

B t =  5/600 + k/100 s( k =0, 1,2. . )

C t= 1/12 + k/100 s( k = 0,1,2…)

D t= - 1/120 + k/100 s( k = 1,2…)

Câu hỏi 76 :

Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc \pi/2

A Người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở

B Người ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở

C Người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện

D Người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm 

Câu hỏi 78 :

Khi mắc một tụ điện vào mạng điện xoay chiều, nếu tần số của dòng điện xoay chiều:

A Càng nhỏ, thì dòng điện càng dễ đi qua

B Càng lớn, dòng điện càng khó đi qua 

C Càng lớn, dòng điện càng dễ đi qua

D Bằng 0, dòng điện càng dễ đi qua   

Câu hỏi 79 :

Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng?

A Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện. 

B Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kì bằng không

C Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong khoảng thời gian bất kì đều bằng không. 

D Công suất toả nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng \sqrt{}2 lần công suất tỏa nhiệt trung bình. 

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK