Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Vật lý Top 12 Đề thi Vật Lí 10 Học kì 1 có đáp án !!

Top 12 Đề thi Vật Lí 10 Học kì 1 có đáp án !!

Câu hỏi 1 :

Trường hợp nào dưới đây có thể coi vật chuyển động như một chất điểm ?

A. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước.

B. Chiếc ô tô trong bến xe.

C. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau.

D. Giọt nước mưa lúc đang rơi.

Câu hỏi 2 :

Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của vật chuyển động rơi tự do?

A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.

B. Chuyển động nhanh dần đều.

C. Tại một vị trí xác định và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau

D. Công thức tính vận tốc v = g.t2

Câu hỏi 4 :

Khi nói về một vật chịu tác dụng của lực, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Khi không có lực tác dụng, vật không thể chuyển động.

B. Khi ngừng tác dụng lực lên vật, vật này sẽ dừng lại.

C. Gia tốc của vật luôn cùng chiều với chiều của lực tác dụng.

D. Khi có tác dụng lực lên vật, vận tốc của vật tăng.

Câu hỏi 6 :

Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển. Đó là nhờ

A. trọng lượng của xe

B. lực ma sát nhỏ.

C. quán tính của xe.

D. phản lực của mặt đường.

Câu hỏi 7 :

Độ lớn F của hợp lực  F của hai lực đồng quy F1 và F2 hợp với nhau góc α là:

A.F=F12+F22+2F1F2cosα

B. F=F12+F22-2F1F2cosα

C.F=F12+F22+F1F2cosα

D.F=F12+F22+2F1F2

Câu hỏi 11 :

Điều nào sau đây không đúng khi nói về chuyển động của vật ném ngang ?

A. Quỹ đạo của chuyển động ném ngang là đường thẳng.

B. Vectơ vận tốc tại mỗi điểm trùng với tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm đó.

C. Lực duy nhất tác dụng vào vật là trọng lực (bỏ qua sức cản của không khí).

D. Tầm xa của vật phụ thuộc vào vận tốc ban đầu.

Câu hỏi 12 :

Điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế là

A. vị trí trọng tâm không thay đổi

B. giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế

C. mặt chân đế của vật phải có diện tích đủ lớn

D. kích thước của vật phải đủ lớn

Câu hỏi 14 :

Trường hợp nào sau đây không liên quan đến tính quán tính của vật ?

A. khi áo có bụi ta giũ mạnh, áo sẽ sạch bụi.

B. bút máy tắc mực, ta vẩy cho mực ra

C. khi lái xe tăng ga, xe lập tức tăng tốc

D. khi đang chạy nếu bị vấp, người sẽ ngã về phía trước.

Câu hỏi 15 :

 Phát biểu không đúng là

A. Động lượng là một đại lượng vectơ.

B. Xung của lực là một đại lượng vectơ.

C. Động lượng tỉ lệ với khối lượng vật.

Câu hỏi 18 :

Một người kéo một thùng hàng chuyển động, lực tác dụng vào người làm người đó chuyển động về phía trước là

A. lực của người kéo tác dụng vào mặt đất.

B. lực của mà thùng hàng tác dụng vào người kéo.

C. lực của người kéo tác dụng vào thùng hàng.

D. lực mặt đất tác dụng vào bàn chân người kéo.

Câu hỏi 21 :

Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi

A. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không.

B. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng số.

C. vật chuyển động với gia tốc không đổi.

D. vật đứng yên.

Câu hỏi 22 :

Điều nào sau đây là sai khi nói về phép tổng hợp lực?

A. Tổng hợp lực là phép thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như toàn bộ các lực ấy.

B. Phép tổng hợp lực có thể thực hiện bằng quy tắc hình bình hành.

C. Độ lớn của hợp lực luôn bằng tổng độ lớn của các lực thành phần.

D. Về mặt toán học, phép tổng hợp lực thực chất là phép cộng tát cả các vectơ lực thành phần.

Câu hỏi 23 :

 Lực ma sát trượt xuất hiện khi

A. vật đặt trên mặt phẳng nghiêng

B. vật bị biến dạng

C. vật chịu tác dụng của ngoại lực nhưng nó vẫn đứng yên

D. vật trượt trên bề mặt nhám của vật khác

Câu hỏi 25 :

Vòi vặn nước có hai tai vặn. Tác dụng của các tai này là gì?

A. Tăng độ bền của đai ốc

B. Tăng mômen của ngẫu lực

C. Tăng mômen lực

D. Đảm bảo mỹ thuật

Câu hỏi 26 :

Trong ba vật bằng sắt dưới đây, vật ở hình nào có cân bằng bền hơn cả ?

A. Hình c

B. Ba hình cân bằng như nhau

C. Hình a

D. Hình b

Câu hỏi 27 :

Trọng tâm của vật trùng với tâm hình học của nó khi nào?

A. Vật có dạng hình học đối xứng.

B. Vật có dạng là một khối cầu.

C. Vật đồng tính, có dạng hình học đối xứng.

D. Vật đồng tính.

Câu hỏi 30 :

Khi nói về lực hấp dẫn giữa hai chất điểm, phát biểu nào sau đây sai?

A. Lực hấp dẫn có phương trùng với đường thẳng nối hai chất điểm.

B. Lực hấp dẫn có điểm đặt tại mỗi chất điểm.

C. Lực hấp dẫn của hai chất điểm là cặp lực trực đối.

D. Lực hấp dẫn của hai chất điểm là cặp lực cân bằng.

Câu hỏi 31 :

Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo quán tính hành khách sẽ

A. nghiêng sang phải.

B. nghiêng sang trái.

C. ngả người về phía sau.

D. chúi người về phía trước.

Câu hỏi 36 :

 Khi chế tạo các bộ phận bánh đà, bánh ôtô.... người ta phải cho trục quay đi qua trọng tâm vì

A. chắc chắn, kiên cố.

B. làm cho trục quay ít bị biến dạng.

C. để làm cho chúng quay dễ dàng hơn.

D. để dừng chúng nhanh khi cần.

Câu hỏi 40 :

Hệ quy chiếu bao gồm:

 A. vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.

B. hệ toạ độ, mốc thời gian, đồng hồ.

C. vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.

D. vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.

Câu hỏi 41 :

Một vật chuyển động thẳng đều với đồ thị chuyển động như hình vẽ. Phương trình chuyển động của vật là:

A. x = 200 + 50t (km)

B. x = 200 – 50t (km)

C. x = 100 + 50t (km)

D. x = 50t (km)

Câu hỏi 44 :

Hãy tìm phát biểu sai.

A. Quỹ đạo của một vật là tương đối đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì quỹ đạo của vật là khác nhau.

B. Vận tốc của vật là tương đối. Trong các hệ quy chiếu khác nhau thì vận tốc của cùng một vật là khác nhau.

C. Khoảng cách giữa hai điểm trong không gian là tương đối.

D. Tọa độ của một chất điểm phụ thuộc vào hệ quy chiếu.

Câu hỏi 46 :

Định luật I Niutơn cho biết:

 A. dưới tác dụng của lực, các vật chuyển động như thế nào.

B. mối liên hệ giữa lực tác dụng và khối lượng của vật.

C. nguyên nhân của chuyển động

D. nguyên nhân của trạng thái cân bằng của các vật.

Câu hỏi 47 :

Câu nào đúng?

A. Tốc độ dài của chuyển động tròn đều phụ thuộc vào bánh kính quỹ đạo.

B. Tốc độ góc của chuyển động tròn đều phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.

C. Với v và ω cho trước, gia tốc hướng tâm phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.

D. Cả ba đại lượng trên không phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.

Câu hỏi 51 :

Hai vật ở cùng độ cao, vật I được ném ngang với vận tốc đầu v0, cùng lúc đó vật II được thả rơi tự do không vận tốc đầu. Bỏ qua sức cản của không khí. Kết luận nào sau đây đúng ?

A. Vật I chạm đất trước vật II

B. Vật I chạm đất sau vật II.

C. Vật I chạm đất cùng vật II.

D. Thời gian rơi phụ thuộc vào khối lượng của một vật.

Câu hỏi 52 :

Ở trường hợp nào sau dây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục?

A. Lực có giá cắt trục quay.

B. Lực có giá song song với trục quay.

C. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay.

D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay.

Câu hỏi 54 :

Đặt một cốc đầy nước lên trên tờ giấy học trò. Tác dụng rất nhanh một lực F theo phương nằm ngang của tờ giấy thì hiện tượng gì sẽ xảy ra với tờ giấy và cốc nước?

A. Tờ giấy rời khỏi cốc nước mà nước vẫn không đổ.

B. Tờ giấy chuyển động về một hướng, cốc nước chuyển động theo hướng ngược lại.

C. Tờ giấy chuyển động và cốc nước chuyển động theo.

D. Tờ giấy bị đứt ở chỗ đặt cốc nước.

Câu hỏi 62 :

Chọn câu trả lời sai ? Lực ma sát nghỉ:

A. Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật để giữ cho vật đứng yên khi nó bị một lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc.

B. Có hướng ngược lại với hướng của lực tác dụng, có độ lớn bằng với độ lớn của lực tác dụng.

C. Có độ lớn cực đại, nhỏ hơn độ lớn của lực ma sát trượt.

D. Đóng vai trò là lực phát động giúp các vật chuyển động

Câu hỏi 63 :

Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng?

A. Sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian.

B. Sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian.

C. Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.

D. Sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian.

Câu hỏi 66 :

Xét một vật rắn đang ở trạng thái cân bằng. Đưa vật dời khỏi vị trí cân bằng một đoạn nhỏ rồi buông ra, nếu

A. Vật cân bằng ở bất kì vị trí nào mà ta di chuyển vật đến, vị trí cân bằng đó gọi là cân bằng không bền

B. Vật lập tức trở về vị trí cân bằng cũ thì vị trí cân bằng đó gọi là cân bằng phiếm định

C. Vật càng dời xa hơn vị trí cân bằng cũ thì vị trí cân bằng đó gọi là cân bằng không bền

D. Vật thiết lập một vị trí cân bằng mới, thì vị trí cân bằng đó gọi là cân bằng bền

Câu hỏi 70 :

Định luật II Niutơn cho biết

A. lực là nguyên nhân làm xuất hiện gia tốc của vật.

B. mối liên hệ giữa khối lượng và vận tốc của vật.

C. mối liên hệ giữa lực tác dụng, khối lượng riêng và gia tốc của vật.

D. lực là nguyên nhân gây ra chuyển động.

Câu hỏi 71 :

Trường hợp nào sau đây không liên quan đến tính quán tính của vật ?

A. khi áo có bụi ta giũ mạnh, áo sẽ sạch bụi.

B. bút máy tắc mực, ta vẩy cho mực ra

C. khi lái xe tăng ga, xe lập tức tăng tốc

D. khi đang chạy nếu bị vấp, người sẽ ngã về phía trước.

Câu hỏi 76 :

Điều nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm hợp lực của hai lực song song, cùng chiều?

A. Độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần.

B. Cùng chiều với hai lực thành phần.

C. Phương song song với hai lực thành phần.

D. Cả ba đặc điểm trên

Câu hỏi 80 :

Trường hợp nào dưới đây có thể coi vật chuyển động như một chất điểm ?

A. Quyển sách rơi từ trên bàn xuống sàn nhà.

B. Chiếc ô tô trong bến xe

C. Mặt trăng trong chuyển động quanh trái đất.

D. Con cá trong chậu nước

Câu hỏi 81 :

Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của vật chuyển động rơi tự do?

A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới

B. Chuyển động nhanh dần đều.

C. Tại một vị trí xác định và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau.

D. Công thức tính vận tốc v = g.t2

Câu hỏi 84 :

 Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì vật phải đứng yên.

B. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.

C. Khi vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên vật.

D. Khi không chịu lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại.

Câu hỏi 86 :

Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển. Đó là nhờ:

A. trọng lượng của xe.

B. lực ma sát nhỏ.

C. quán tính của xe

D. phản lực của mặt đường.

Câu hỏi 87 :

Chọn câu đúng.

A. Trong các chuyển động tròn đều có cùng bán kính, chuyển động nào có chu kỳ quay lớn hơn thì có vận tốc dài lớn hơn.

B. Trong chuyển động tròn đều, chuyển động nào có chu kỳ quay nhỏ hơn thì có vận tốc góc nhỏ hơn.

C. Trong các chuyển động tròn đều, chuyển động nào có tần số lớn hơn thì có chu kỳ nhỏ hơn.

D. Trong các chuyển động tròn đều, với cùng chu kỳ, chuyển động nào có bán kính nhỏ hơn thì có vận tốc góc nhỏ hơn.

Câu hỏi 90 :

Điều nào sau đây không đúng khi nói về chuyển động của vật ném ngang ?

A. Quỹ đạo của chuyển động ném ngang là đường thẳng.

B. Vectơ vận tốc tại mỗi điểm trùng với tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm đó.

C. Lực duy nhất tác dụng vào vật là trọng lực (bỏ qua sức cản của không khí).

D. Tầm xa của vật phụ thuộc vào vận tốc ban đầu.

Câu hỏi 91 :

Điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế là:

A. vị trí trọng tâm không thay đổi

B. giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế

C. mặt chân đế của vật phải có diện tích đủ lớn

D. kích thước của vật phải đủ lớn

Câu hỏi 93 :

Trường hợp nào sau đây không liên quan đến tính quán tính của vật ?

A. khi áo có bụi ta giũ mạnh, áo sẽ sạch bụi.

B. bút máy tắc mực, ta vẩy cho mực ra

C. khi lái xe tăng ga, xe lập tức tăng tốc

D. khi đang chạy nếu bị vấp, người sẽ ngã về phía trước.

Câu hỏi 99 :

Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi:

A. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không.

B. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng số.

C. vật chuyển động với gia tốc không đổi.

D. vật đứng yên.

Câu hỏi 100 :

Điều nào sau đây là sai khi nói về phép tổng hợp lực?

A. Tổng hợp lực là phép thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như toàn bộ các lực ấy.

B. Phép tổng hợp lực có thể thực hiện bằng quy tắc hình bình hành

C. Độ lớn của hợp lực luôn bằng tổng độ lớn của các lực thành phần.

D. Về mặt toán học, phép tổng hợp lực thực chất là phép cộng tát cả các vectơ lực thành phần.

Câu hỏi 101 :

Lực ma sát trượt xuất hiện khi

A. vật đặt trên mặt phẳng nghiêng

B. vật bị biến dạng

C. vật chịu tác dụng của ngoại lực nhưng nó vẫn đứng yên

D. vật trượt trên bề mặt nhám của vật khác

Câu hỏi 103 :

Vòi vặn nước có hai tai vặn. Tác dụng của các tai này là gì?

A. Tăng độ bền của đai ốc

B. Tăng mômen của ngẫu lực

C. Tăng mômen lực

D. Đảm bảo mỹ thuật

Câu hỏi 104 :

Trong ba vật bằng sắt dưới đây, vật ở hình nào có cân bằng bền hơn cả ?

A. Hình c

B. Ba hình cân bằng như nhau

C. Hình a

D. Hình b

Câu hỏi 108 :

Chọn câu đúng: Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn

A. tác dụng vào cùng một vật.

B. tác dụng vào hai vật khác nhau.

C. không bằng nhau về độ lớn.

D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá

Câu hỏi 109 :

Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo quán tính hành khách sẽ

A. nghiêng sang phải.

B. nghiêng sang trái.

C. ngả người về phía sau.

D. chúi người về phía trước.

Câu hỏi 114 :

Khi chế tạo các bộ phận bánh đà, bánh ôtô.... người ta phải cho trục quay đi qua trọng tâm vì:

A. chắc chắn, kiên cố.

B. làm cho trục quay ít bị biến dạng.

C. để làm cho chúng quay dễ dàng hơn.

D. để dừng chúng nhanh khi cần.

Câu hỏi 117 :

Ngẫu lực là hệ hai lực

A. song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một lực

B. song song, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật

C. song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và tác dụng vào hai vật

D. song song, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật

Câu hỏi 118 :

Chọn đáp án sai.

A. Trong chuyển động thẳng đều vận tốc được xác định bằng công thức: v = v0 + at.

B. Quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều được tính bằng công thức: s = v.t.

C. Trong chuyển động thẳng đều tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau

D. Phương trình chuy ển động của chuyển động thẳng đều là: x = v0 + vt.

Câu hỏi 124 :

Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực phải

A. Nằm ngoài mặt chân đế

B. Trùng với mặt chân đế.

C. Không xuyên qua mặt chân đế

D. Xuyên qua mặt chân đế

Câu hỏi 125 :

 Ôtô chở hàng nhiều, chất đầy hàng nặng trên nóc xe dễ bị lật vì…

A. Xe chở quá nặng.

B. Giá của trọng lực tác dụng lên xe đi qua mặt chân đế.

C. Vị trí của trọng tâm của xe cao so với mặt chân đế.

D. Mặt chân đế của xe quá nhỏ.

Câu hỏi 126 :

Đặc điểm của hệ ba lực cân bằng là

A. có giá đồng phẳng và đồng quy, có hợp lực bằng 0.

B. có giá đồng phẳng và đồng quy, có hợp lực khác 0.

C. có giá đồng quy, có hợp lực bằng 0.

D. có giá đồng phẳng, có hợp lực bằng 0.

Câu hỏi 128 :

Một vật đang chuyển động với vận tốc 5m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì

A. vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại.

B. vật đổi hướng chuyển động

C. vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 5m/s.

D. vật dừng lại ngay

Câu hỏi 129 :

Câu nào đúng? Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn

A. là cặp lực cân bằng.

B. là cặp lực có cùng điểm đặt.

C. là cặp lực cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn.

D. là cặp lực xuất hiện và mất đi đồng thời.

Câu hỏi 132 :

Theo định luật II Niu -Tơn thì:

A. Gia tốc của vật tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

B. Khối lượng tỉ lệ nghịch với lực tác dụng lên vật.

C. Gia tốc của vật tỉ lệ thuận với khối lượng của vật.

D. Gia tốc của vật là một hằng số đối với mỗi vật.

Câu hỏi 133 :

Thả rơi một vật trong chân không vật sẽ chuyển động:

A. Thẳng đều.

B. Nhanh dần đều.

C. Chậm dần đều

D. Biến đổi

Câu hỏi 134 :

Hai lực cân bằng không thể có:

A. Cùng hướng

B. Cùng phương

C. Cùng giá 

D. Cùng độ lớn

Câu hỏi 135 :

Đơn vị của mômen lực là:

A. N/m.

B. N/m

C. N.m

D. N.

Câu hỏi 137 :

Ở trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh một trục.

A. Lực có giá song song với trục quay

B. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay

C. Lực có giá cắt trục quay

D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay

Câu hỏi 148 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động được

B. Lực là nguyên nhân là biến đổi chuyển động của một vật

C. Không cần có lực tác dụng vào vật thì vật vẫn chuyển động tròn đều được

D. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật

Câu hỏi 151 :

Kết luận nào sau đây là SAI khi nói về chuyển động thẳng nhanh dần đều?

A. Có vận tốc có độ lớn tăng theo hàm bậc nhất đối với thời gian.

B. Có vectơ gia tốc của vật có độ lớn là một hằng số

C. Có quãng đường đi được của vật luôn tỉ lệ thuận với thời gian vật đi.

D. Có quỹ đạo là đường thẳng.

Câu hỏi 152 :

Chất điểm chuyển động tròn đều trên đừơng tròn bán kính r = 0,1m với tốc độ dài v = 0,5m/s.Chu kỳ và tốc độ góc của chất điểm là:

A. T =5s; ω = 1,256 rad/s.

B. T = 125,6s; ω = 0,05 rad/s

C. T = 12,56s; ω = 0,5 rad/s.

D. T = 1,256s; ω = 5 rad/s.

Câu hỏi 154 :

Một vật chịu tác dụng của ba lực không song song sẽ cân bằng khi giá của ba lực đó:

A. đồng quy.

B. đồng phẳng.

C. đồng quy tại một điểm của vật.

D. đồng phẳng và đồng quy

Câu hỏi 156 :

Công thức tính độ lớn lực đàn hồi theo định luật Húc là:

A. F=ma

B.F=kl

C.F=μN

D.F=Gm1m2r2

Câu hỏi 157 :

Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều:

A. x=x0+v0t2+12at3

B.x=x0+v0t+12a2t

C.x=x0+v0t+12at

D.x=x0+v0t+12at2

Câu hỏi 159 :

rong chuyển động thẳng đều:

A. Tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.

B. Tọa độ x tỉ lệ thuận với vận tốc v.

C. Quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với vận tốc v

D. Quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.

Câu hỏi 160 :

Muốn tăng mức vững vàng của vật có mặt chân đế thì cần:

A. nâng cao trọng tâm và giảm diện tích mặt chân đế

B. hạ thấp trọng tâm và giảm diện tích mặt chân đế.

C. hạ thấp trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế.

D. nâng cao trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế.

Câu hỏi 162 :

Một ô tô đang chuyển động thì đột ngột hãm phanh, hành khách ngồi trên xe sẽ

A. Dừng lại ngay

B. Ngã người về phía sau

C. Dồn người về phía trước

D. Ngã người sang bên cạnh

Câu hỏi 167 :

“Một vật chuyển động thẳng đều trên đường ngang là do hợp lực tác dụng lên vật bằng không”. Đó là chuyển động tuân theo:

A. Định luật I Niu Tơn.

B. Định luật II Niu Tơn.

C. Định luật III Niu Tơn.

D. Định luật vạn vật hấp dẫn.

Câu hỏi 168 :

Trong quá trình rơi tự do của một vật thì điều nào dưới đây là SAI:

A. Vec tơ gia tốc luôn hướng thẳng đứng từ trên xuống

B. Vec tơ trọng lực luôn hướng thẳng đứng xuống.

C. Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều.

D. Độ lớn g luôn là một hằng số tại mọi nơi trên trái đất.

Câu hỏi 171 :

Một ô tô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều thì điều nào dưới đây không đúng:

A. Véc tơ gia tốc cùng chiều vec tơ hợp lực tác dụng vào ô tô

B. Véc tơ gia tốc cùng chiều vec tơ vận tốc của ô tô.

C. Độ lớn gia tốc của ô tô tỉ lệ thuận với khối lượng của ô tô.

D. Hợp lực tác dụng vào ô tô luôn khác không.

Câu hỏi 172 :

Công thức ĐÚNG của định luật III NIU TƠN là:

A.F12=F21

B.F12=-F21

C.F12= - F21

D.F12-F21=0

Câu hỏi 173 :

Trong các công thức dưới đây, công thức nào mô tả đúng của chuyển động thẳng đều:

A. s= v.t

B.v=v0+a.t

C.x = x0+v.t + a.t2

D.s= v0 t2+a.t2

Câu hỏi 174 :

Khi viết về đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo thì điều nào dưới đây là SAI:

A. Lực đàn hồi có hướng luôn ngược chiều độ biến dạng.

B. Độ lớn lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng.

C. Lực đàn hồi của lò xo có phương dọc theo trục của lò xo.

D. Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện chỉ khi lò xo dãn.

Câu hỏi 175 :

Trong bài thực hành đo hệ số ma sát μ, để xác định góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng ngang người ta dùng thiết bị nào trong các thiết bị dưới đây:

A. Ê ke đo độ và quả rọi.

B. Nam châm điện và quả rọi.

C. Thước thẳng và đồng hồ hiện số có cổng quang điện.

D. Nam châm điện và ê ke đo độ.

Câu hỏi 176 :

Một chất điểm chuyển động tròn đều thì điều nào dưới đây là SAI:

A. Vectơ lực hướng tâm tác dụng vào vật là vec tơ tổng hợp lực.

B. Vectơ lực hướng tâm tác dụng vào vật vuông góc với vec tơ gia tốc của vật.

C. Vectơ lực hướng tâm tác dụng vào vật vuông góc với vec tơ vận tốc của vật.

D. Vectơ lực hướng tâm tác dụng vào vật cùng hướng với vec tơ gia tốc của vật.

Câu hỏi 177 :

Chọn câu viết SAI khi viết về lực hấp dẫn:

A. Lực hấp dẫn là lực hút giữa 2 vật bất kì.

B. Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng vào vật.

C. Độ lớn của lực hấp dẫn được tính theo công thức: Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 4 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

D. Lực hấp dẫn có phương thuộc đường thẳng nối tâm 2 vật.

Câu hỏi 194 :

 

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK