A. dao động nhiệt xung quanh vị trí cân bằng
B. đứng yên tại những vị trí xác định
C. chuyển động hỗn độn không ngừng
D. chuyển động trên quỹ đạo tròn xung quanh một vị trí xác định.
A. tinh thể thạch anh
B. tinh thể muối ăn
C. tinh thể kim cương
D. tinh thể than chì
A. bản chất của các hạt trong tinh thể là nguyên tử, phân tử hay ion
B. các hạt trong tinh thể chuyển động nhanh hay chậm
C. trật tự sắp xếp của các hạt trong tinh thể
D. các hạt trong tinh thể liên kết với nhau mạnh hay yếu.
A. được tạo thành từ cùng một loại hạt thì có tính chất vật lí giống nhau.
B. được hình thành trong quá trình nóng chảy.
C. được tạo thành từ cùng một loạt hạt thì có dạng hình học giống nhau.
D. có kích thước càng lớn nếu tốc độ kết tinh càng nhỏ.
A. cấu trúc tinh thể không giống nhau
B. bản chất các hạt tạo thành tinh thể không giống nhau
C. loại liên kết giữa các hạt trong tinh thể khác nhau
D. kích thước tinh thể không giống nhau
A. Chất rắn đa tinh thể có tính đẳng hướng.
B. Ở mỗi áp suất, mỗi cấu trúc tinh thể có nhiệt độ nóng chảy xác định, không đổi.
C. Chất rắn đơn tinh thể có tính dị hướng
D. Cấu trúc tinh thể được tạo thành từ cùng một loại hạt thì có tính chất vật lí giống hệt nhau
A. thủy tinh
B. đồng
C. cao su
D. nến (sáp)
A. có nhiệt độ nóng chảy không xác định
B. có nhiệt độ nóng chảy xác định.
C. tính dị hướng
D. có cấu trúc tinh thể
A. Hạt muối.
B. Chiếc cốc làm bằng thủy tinh.
C. Viên kim cương.
D. Miếng thạch anh.
A. Vật rắn vô định hình không có cấu trúc tinh thể.
B. Vật rắn vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy (hay đông đặc) xác định.
C. Vật rắn vô định hình có tính dị hướng
D. Vật rắn vô định hình khi bị nung nóng chúng mềm dần và chuyển sang lỏng.
A. Vật rắn tinh thể và vật rắn vô định hình
B. Vật rắn dị hướng và vật rắn đẳng hướng
C. Vật rắn tinh thể và vật rắn đa tinh thể
D. Vật rắn vô định hình và vật rắn đa tinh thể.
A. Tính dị hướng
B. Nhiệt độ nóng chảy xác định
C. Cấu trúc tinh thể.
D. Tính đẳng hướng.
A. Nhiệt nóng chảy của vật rắn là nhiệt lượng cung cấp cho vật rắn trong quá trình nóng chảy.
B. Đơn vị của nhiệt nóng chảy là Jun (J).
C. Các chất có khối lượng bằng nhau thì có nhiệt độ nóng chảy như nhau.
D. Nhiệt nóng chảy tính bằng công thức Q = .m trong đó λ là nhiệt nóng chảy riêng của chất làm vật, m là khối lượng của vật.
A. Trong mạng tinh thể, giữa các hạt ở nút mạng luôn có lực tương tác, lực tương tác này có tác dụng duy trì cấu trúc mạng tinh thể.
B. Trong mạng tinh thể, các hạt có thể là ion dương, ion âm, có thể là nguyên tử hay phân tử.
C. Tính tuần hoàn trong không gian của tinh thể được biểu diễn bằng mạng tinh thể.
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
A. Chất rắn kết tinh là chất rắn có cấu tạo từ một tinh thể
B. Chất rắn có cấu tạo từ những tinh thể rất nhỏ liên kết hổn độn thuộc chất rắn kết tinh.
C. Chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định và có tính dị hướng.
D. Chất rắn có nhiệt độ nóng chảy xác định chất rắn đó thuộc chất rắn kết tinh
A. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định
B. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định
C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định
D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định
A. Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định còn vật rắn vô định hình có tính đẳng hướng, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
B. Vật rắn đơn tinh thể có tính đẳng hướng có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định, vật rắn vô định hình có tính dị hướng, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
C. Vật rắn đơn tinh thể có tính đẳng hướng, không có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định, vật rắn vô định hình có tính dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định.
D. Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng, không có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định, vật rắn vô định hình có tính đẳng hướng, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
A. Tính tuần hoàn trong không gian của tinh thể được biểu diễn bằng mạng tinh thể.
B. Trong mạng tinh thể, các hạt có thể là ion dương, ion âm, có thể là nguyên tử hay phân tử.
C. Mạng tinh thể của tất cả các chất đều có hình dạng giống nhau.
D. Trong mạng tinh thể, giữa các hạt ở nút mạng luôn có lực tương tác, lực tương tác này có tác dụng duy trì cấu trúc mạng tinh thể.
A. Chất vô định hình có cấu trúc tinh thể.
B. Chất vô định hình có nhiệt độ nóng chảy xác định.
C. Sự chuyển từ chất rắn vô định hình sang chất lỏng xảy ra liên tục
D. Chất vô định hình có tính dị hướng.
A. Chất đa tinh thể là chất gồm vô số tinh thể nhỏ liên kết hỗn độn với nhau.
B. Tính chất vật lý của đa tinh thể như nhau theo mọi hướng.
C. Các chất kết tinh được cấu tạo từ cùng một loại hạt sẽ luôn có tính chất vật lý giống nhau.
D. Cả ba điều trên đều sai.
A. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
B. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định
C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định
D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
A. Có cấu trúc tinh thể.
B. Không có dạng hình học xác định.
C. Có tính đẳng hướng.
D. Không có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định.
A. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định
B. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định
C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định
D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định
A. Có tính dị hướng.
B. Đông đặc ở nhiệt độ xác định.
C. Nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
D. Có tính đẳng hướng.
A. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định
B. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định
C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định
D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định
A. Có tính dị hướng.
B. Đông đặc ở nhiệt độ xác định.
C. Nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
D. Có tính đẳng hướng.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK