Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Sơn Hà

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Sơn Hà

Câu hỏi 1 :

Gọi P(A) là xác suất của biến cố A. Khi đó

A. \(0 \le P(A) \le 1\)

B. \(P(A) \ge 1\)

C. 0 < P(A) < 1

D. \(P(A) \ge 0\)

Câu hỏi 5 :

Hàm số \(y = \frac{{{x^3}}}{3} - {x^2} + x\) đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A. \(\left( { - \infty ;1} \right)\)

B. \(\left( { - \infty ;1} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right)\)

C. \(\left( {1; + \infty } \right)\)

D. R

Câu hỏi 6 :

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \frac{{{x^2} - 5}}{{x + 3}}\) trên đoạn [0;2].

A. \(\mathop {\min }\limits_{x \in \left[ {0;2} \right]} y =  - \frac{5}{3}\)

B. \(\mathop {\min }\limits_{x \in \left[ {0;2} \right]} y =  - \frac{1}{3}\)

C. \(\mathop {\min }\limits_{x \in \left[ {0;2} \right]} y =  - 2\)

D. \(\mathop {\min }\limits_{x \in \left[ {0;2} \right]} y =  - 10\)

Câu hỏi 8 :

Đồ thị của hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2}\) có hai điểm cực trị là

A. (0;0) hoặc (1;-2)

B. (0;0) hoặc (2;4)

C. (0;0) hoặc (2;-4)

D. (0;0) hoặc (-2;-4)

Câu hỏi 10 :

Cho hàm số \(y=\frac{3x-1}{x-3}\) có đồ thị là (C). Tìm điểm M thuộc đồ thị (C) sao cho khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng bằng hai lần khoảng cách từ M đến tiệm cận ngang.

A. \({M_1}\left( {1; - 1} \right);{M_2}\left( {7;5} \right)\)

B. \({M_1}\left( {1;1} \right);{M_2}\left( { - 7;5} \right)\)

C. \({M_1}\left( { - 1;1} \right);{M_2}\left( {7;5} \right)\)

D. \({M_1}\left( {1;1} \right);{M_2}\left( {7; - 5} \right)\)

Câu hỏi 12 :

Cho số dương a, biểu thức \(\sqrt a .\sqrt[3]{a}.\sqrt[6]{{{a^5}}}\) viết dưới dạng hữu tỷ là

A. \({a^{\frac{7}{3}}}\)

B. \({a^{\frac{5}{7}}}\)

C. \({a^{\frac{1}{6}}}\)

D. \({a^{\frac{5}{3}}}\)

Câu hỏi 13 :

Cho \({\log _2}x = \sqrt 2 \). Giá trị của biểu thức \(P = {\log _2}{x^2} + {\log _{\frac{1}{2}}}{x^3} + {\log _4}x\) bằng

A. \(\frac{{11\sqrt 2 }}{2}.\)

B. \(\sqrt 2 \)

C. \(- \frac{{\sqrt 2 }}{2}.\)

D. \(3\sqrt 2 .\)

Câu hỏi 14 :

Tính đạo hàm của hàm số y = 5x.

A. y’ = 5x.ln5

B. y' = \(\frac{{{5^x}}}{{\ln 5}}.\)

C. y’ = x.5x-1

D. y’ =5x.

Câu hỏi 15 :

Phương trình \({3^{2x + 1}} - {4.3^x} + 1 = 0\) có hai nghiệm \({x_1} < {x_2}\), chọn phát biểu đúng.

A. \({x_1} + {x_2} =  - 2\)

B. \({x_1}.{x_2} =  - 1\)

C. \({x_1} + 2{x_2} =  - 1\)

D. \(2{x_1} + {x_2} = 0\)

Câu hỏi 16 :

Tìm tập xác định D của hàm số \(y = \log \left( {{x^3} - 3x + 2} \right)\)

A. \(D = \left( { - 2;1} \right)\)

B. \(D = \left( { - 2; + \infty } \right)\)

C. \(D = \left( {1; + \infty } \right)\)

D. \(D = \left( { - 2; + \infty } \right)\backslash \left\{ 1 \right\}\)

Câu hỏi 17 :

Đồ thị hình bên của hàm số nào:

A. \(y =  - {2^x}\)

B. \(y =  - {3^x}\)

C. \(y = {x^2} - 1\)

D. \(y = {2^x} - 3\)

Câu hỏi 19 :

Đặt \(a = {\log _3}5;b = lo{g_4}5\). Hãy biểu diễn \({\log _{15}}20\) theo a và b.

A. \({\log _{15}}20 = \frac{{a\left( {1 + a} \right)}}{{b\left( {a + b} \right)}}\)

B. \({\log _{15}}20 = \frac{{b\left( {1 + a} \right)}}{{a\left( {1 + b} \right)}}\)

C. \({\log _{15}}20 = \frac{{b\left( {1 + b} \right)}}{{a\left( {1 + a} \right)}}\)

D. \({\log _{15}}20 = \frac{{a\left( {1 + b} \right)}}{{b\left( {1 + a} \right)}}\)

Câu hỏi 20 :

Cho \(a,b > 0,\,\,a \ne 1,\,\,\alpha  \in R\). Khẳng định nào sau đây là sai ? 

A. \({\log _a}{b^\alpha } = \alpha {\log _a}b\)

B. \({\log _{{a^\alpha }}}b = \frac{1}{\alpha }{\log _a}b\)

C. \({a^{\alpha {{\log }_a}b}} = \alpha b\)

D. \({a^{\alpha {{\log }_a}b}} = {b^\alpha }\)

Câu hỏi 22 :

Tìm nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = 2x + 1\).

A. \(\int {f\left( x \right)dx}  = {\left( {2x + 1} \right)^2} + C\)

B. \(\int {f\left( x \right)dx}  = \frac{1}{4}{\left( {2x + 1} \right)^2} + C\)

C. \(\int {f\left( x \right)dx}  = \frac{1}{2}{\left( {2x + 1} \right)^2} + C\)

D. \(\int {f\left( x \right)dx}  = 2{\left( {2x + 1} \right)^2} + C\)

Câu hỏi 23 :

Tìm nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \ln 4x\).

A. \(\int {f\left( x \right)dx}  = \frac{x}{4}\left( {\ln 4x - 1} \right) + C\)

B. \(\int {f\left( x \right)dx}  = \frac{x}{2}\left( {\ln 4x - 1} \right) + C\)

C. \(\int {f\left( x \right)dx}  = x\left( {\ln 4x - 1} \right) + C\)

D. \(\int {f\left( x \right)dx}  = 2x\left( {\ln 4x - 1} \right) + C\)

Câu hỏi 26 :

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{x - 2}}\) và các trục tọa độ. 

A. \(2\ln \frac{3}{2} - 1\)

B. \(5\ln \frac{3}{2} - 1\)

C. \(3\ln \frac{3}{2} - 1\)

D. \(3\ln \frac{5}{2} - 1\)

Câu hỏi 27 :

Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số \(y = {x^2} + 2\) và y = 3x là

A. \(S = \frac{1}{6}\)

B. S = 3

C. S = 2

D. \(S = \frac{1}{2}\)

Câu hỏi 28 :

Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = \frac{1}{{1 + \sqrt {4 - 3{\rm{x}}} }},y = 0,x = 0,x = 1\) quay xung quanh trục Ox. Thể tích khối tròn xoay tạo thành bằng

A. \(\frac{\pi }{6}\left( {4\ln \frac{3}{2} - 1} \right)\)

B. \(\frac{\pi }{4}\left( {6\ln \frac{3}{2} - 1} \right)\)

C. \(\frac{\pi }{6}\left( {9\ln \frac{3}{2} - 1} \right)\)

D. \(\frac{\pi }{9}\left( {6\ln \frac{3}{2} - 1} \right)\)

Câu hỏi 32 :

Cho số phức \(z = 1 - \frac{1}{3}i\). Tính số phức \(w = i\bar z + 3z\).

A. \(w = \frac{8}{3}\)

B. \(w = \frac{{10}}{3}\)

C. \(w = \frac{8}{3} + i\)

D. \(w = \frac{{10}}{3} + i\)

Câu hỏi 36 :

Khối đa diện đều loại {5;3} có tên gọi là

A. Khối lập phương

B. Khối bát diện đều

C. Khối mười hai mặt đều

D. Khối hai mươi mặt đều.

Câu hỏi 37 :

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, \(AB=BC=\frac{1}{2}AD=a\). Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S.ACD.

A. \({V_{S.ACD}} = \frac{{{a^3}}}{3}\)

B. \({V_{S.ACD}} = \frac{{{a^3}}}{2}\)

C. \({V_{S.ACD}} = \frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{6}\)

D. \({V_{S.ACD}} = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{6}\)

Câu hỏi 43 :

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):2x - 3y + 4z = 2016\). Véctơ nào sau đây là một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) ?

A. \(\overrightarrow n  = \left( { - 2; - 3;4} \right)\)

B. \(\overrightarrow n  = \left( { - 2;3;4} \right)\)

C. \(\overrightarrow n  = \left( { - 2;3; - 4} \right)\)

D. \(\overrightarrow n  = \left( {2;3; - 4} \right)\)

Câu hỏi 44 :

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu \(\left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} - 8x + 10y - 6z + 49 = 0\). Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S).

A. \(I\left( { - 4;5; - 3} \right)\), R = 7

B. \(I\left( {  4;-5; 3} \right)\), R = 7

C. \(I\left( { - 4;5; - 3} \right)\), R = 1

D. \(I\left( { 4;-5; 3} \right)\), R = 1

Câu hỏi 45 :

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):x - 3y + z - 1 = 0\). Tính khoảng cách d từ điểm M(1;2;1) đến mặt phẳng (P).

A. \(d = \frac{{\sqrt {15} }}{3}\)

B. \(d = \frac{{\sqrt {12} }}{3}\)

C. \(d = \frac{{5\sqrt 3 }}{3}\)

D. \(d = \frac{{4\sqrt 3 }}{3}\)

Câu hỏi 48 :

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d và mặt phẳng (P) lần lượt có phương trình \(d:\frac{x+3}{2}=\frac{y+1}{1}=\frac{z}{-1},\left( P \right):x-3y+2z+6=0\).Phương trình hình chiếu của đường thẳng d lên mặt phẳng (P) là

A. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + 31t\\ y = 1 + 5t\\ z = - 2 - 8t \end{array} \right.\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 - 31t\\ y = 1 + 5t\\ z = - 2 - 8t \end{array} \right.\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + 31t\\ y = 3 + 5t\\ z = - 2 - 8t \end{array} \right.\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + 31t\\ y = 1 + 5t\\ z = 2 - 8t \end{array} \right.\)

Câu hỏi 49 :

Trong không gian Oxyz, cho điểm \(I\left( 1;3;-2 \right)\) và đường thẳng \(\Delta :\frac{x-4}{1}=\frac{y-4}{2}=\frac{z+3}{-1}\). Phương trình mặt cầu (S) có tâm là điểm I và cắt \(\Delta \) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho đoạn thẳng AB có độ dài bằng 4 có phương trình là

A. \(\left( S \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} + {z^2} = 9\)

B. \(\left( S \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 9\)

C. \(\left( S \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 9\)

D. \(\left( S \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 9\)

Câu hỏi 50 :

Phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua điểm \(M\left( 1;-1;2 \right)\) và vuông góc với \(mp\left( \beta  \right):2\text{x}+y+3\text{z}-19=0\) là

A. \(\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y + 1}}{1} = \frac{{z - 2}}{3}\)

B. \(\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y + 1}}{{ - 1}} = \frac{{z - 2}}{3}\)

C. \(\frac{{x + 1}}{2} = \frac{{y - 1}}{1} = \frac{{z + 2}}{3}\)

D. \(\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y - 1}}{1} = \frac{{z - 2}}{3}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK