Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Hóa học Đề thi HK2 môn Hóa học 10 năm 2021 Trường THPT Nguyễn Văn Cừ

Đề thi HK2 môn Hóa học 10 năm 2021 Trường THPT Nguyễn Văn Cừ

Câu hỏi 1 :

Chất nào sau đây tan trong nước nhiều nhất?

A. O2

B. Cl2

C. H2S

D. SO2

Câu hỏi 2 :

S + H2SO → X + H2O. Vậy X là?

A. H2SO3

B. SO3

C. SO2

D. H2S

Câu hỏi 7 :

Cặp thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch không màu sau: NaCl, Na2SO4, H2SO4 là?

A. NaOH, HCl

B. AgNO3, quỳ tím

C. Qùy tím, BaCl2

D. H2SO4, AgNO3

Câu hỏi 10 :

Dẫn khí SO2 vào dung dịch nước brom. Phương trình phản ứng hóa học xảy ra là?

A. SO2 + NaOH → Na2SO3 + H2O

B. SO2 + Br2 + H2O → SO3 + HBr

C. 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O

D. SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr

Câu hỏi 13 :

Dãy chất nào vừa có tính OXH, vừa có tính khử?

A. Cl2, SO2, H2SO4

B. F2, S, SO2

C. O2, Cl2, H2S

D. S, SO2, Cl2

Câu hỏi 16 :

Dẫn khí Clo qua dung dịch NaOH ở nhiệt độ phòng thì muối thu được là?

A. NaClO, NaClO3

B. NaCl, NaClO3

C. NaCl, NaClO4

D. NaCl, NaClO

Câu hỏi 20 :

Hấp thụ 6,72 lít khí SO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 2M. Dung dịch sau phản ứng chứa

A. NaHSO3, 0,4M; Na2SO3 0,8M

B. NaHSO3 1,2M

C. NaHSO3, 0,5M; Na2SO3 1M

D. Na2SO3 1M

Câu hỏi 21 :

Trong phản ứng tổng hợp amoniacN2(k) + 3H2(k) \(\underset{{}}{\leftrightarrows}\)2NH3(k) ∆H < 0.

A. Giảm nhiệt độ và áp suất

B. Tăng nhiệt độ và áp suất

C. Giảm nhiệt độ vừa phải và tăng áp suất

D. Tăng nhiệt độ và áp suất

Câu hỏi 22 :

Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng:

A. Xuất hiện chất rắn màu đen

B. Vẫn trong suốt, không màu

C. Bị vẩn đục, màu vàng

D. Chuyến sang màu nâu đỏ

Câu hỏi 24 :

Dãy axit nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần?

A. HI > HBr > HCl > HF

B. HCl > HBr > HI > HF

C. HCl > HBr > HF > HI

D. HF > HCl > HBr > HI

Câu hỏi 25 :

Dãy chất tác dụng với H2SO4 đặc nguội là?

A. CaCO3, Al, CuO

B. S, Fe, KOH

C. CaCO3, Au, NaOH

D. Cu, MgO, Fe(OH)3

Câu hỏi 29 :

X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kì và ở hai nhóm A liên tiếp. Số proton của ngyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử  X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng?

A. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y.

B. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron.

C. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường.

D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron.

Câu hỏi 31 :

Cho các nguyên tố 20Ca, 12Mg, 13Al, 15P. Thứ tự tính kim loại giảm dần là

A. Ca, Mg, Al, P.

B. Mg, Ca, Al, P.

C. Al, Mg, Ca, P.

D. Ca, P, Al, Mg.

Câu hỏi 32 :

Quá trình nào sau đây không sinh ra khí oxi?

A. Cho MnO2 tác dụng với HCl đặc, nóng.

B. Điện phân nước.

C. Nhiệt phân KClO3, xúc tác MnO2

D. Cây xanh quang hợp.

Câu hỏi 35 :

Cho cân bằng trong bình kin sau:\(2N{O_{2\left( k \right)}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{\(\buildrel\textstyle\rightarrow\over {\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}\)}} {N_2}{O_{4\left( k \right)}}\)

A. \(\Delta H < 0\), phản ứng thu nhiệt.

B. \(\Delta H < 0\), phản ứng tỏa nhiệt.

C. \(\Delta H > 0\), phản ứng thu nhiệt.

D. \(\Delta H > 0\), phản ứng thu nhiệt.

Câu hỏi 36 :

Công thức của oleum là:

A. SO3

B. H2SO4

C. H2SO4.nSO3 

D. H2SO4.nSO2

Câu hỏi 37 :

Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là

A. CO và CO2.

B. CH4 và NH3.

C. CO và CH4.

D. SO2 và NO2.

Câu hỏi 39 :

Khi cho O3 tác dụng lên giấy tẩm dung dịch hồ tinh bột và KI, thấy xuất hiện màu xanh. Hiện tượng này xảy ra là do

A. sự oxi hóa kali.

B. sự oxi hóa iotua.

C. sự oxi hóa tinh bột.

D. sự oxi hóa ozon.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK