Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Hóa học Đề kiểm tra 15p Hóa 10 Học kì 2 (Bài số 2) !!

Đề kiểm tra 15p Hóa 10 Học kì 2 (Bài số 2) !!

Câu hỏi 1 :

Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế oxi bằng cách

A. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2.

B. nhiệt phân CuNO32.

C. điện phân nước.

D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng. 

Câu hỏi 2 :

Khi nhiệt phân 24,5 gam KClO3 theo phản ứng: 2KClO3 -MnO2 2KCl + 3O2. Thể tích khí oxi thu được (đktc) là

A. 4,48 lít.        

B. 6,72 lít.        

C. 2,24 lít.        

D. 8,96 lít. 

Câu hỏi 3 :

Các số oxi hóa phổ biến của S là

A. -2, 0, +2, +4.        

B. -2, 0, +4, +6.

C. -2, 0, +3, +5.        

D. -1, 0, +1, +3, +5. 

Câu hỏi 4 :

Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn trong khí H2S là: Cho hỗn hợp khí lội từ từ qua một lượng dư dung dịch

A. NaHS.        

B. PbNO32        

C. NaOH.        

D. AgNO3

Câu hỏi 5 :

Đốt hoàn toàn m gam FeS2 trong oxi dư thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc). Giá trị của m là

A. 6g.        

B. 1,2g.        

C. 12g.        

D. 60g. 

Câu hỏi 6 :

 Dung dịch H2SO4 loãng có thể tác dụng với cả 2 chất nào sau đây?

A. Cu và Cu(OH)2.        

B. Fe và Fe(OH)3.

C. C và CO2.        

D. S và H2S. 

Câu hỏi 7 :

H2SO4 đặc khi tiếp xúc với đường, vải, giấy có thể làm chúng hóa đen do tính chất nào dưới đây?

A. Oxi hóa mạnh.         

B. Háo nước.

C. Axit mạnh.        

D. Khử mạnh. 

Câu hỏi 9 :

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Trong y học, ozon được dùng để chữa sâu răng.

B. SO2 được dùng để tẩy trắng giấy, bột giấy, chất chống nấm mốc trong lương thực, thực phẩm.

C. Để phân biệt khí SO2 và khí CO2 ta dùng dung dịch brom.

D. Tính axit của H2CO3 < H2S < H2SO3 < H2SO4. 

Câu hỏi 10 :

Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon?

A. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn.

B. Chữa sâu răng. 

C. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.

D. Sát trùng nước sinh hoạt. 

Câu hỏi 11 :

Khí oxi điều chế được có lẫn hơi nước. Dẫn khí oxi ẩm đi qua chất nào sau đây để được khí oxi khô?

A. Al2O3.        

B. CaO.         

C. dung dịch Ca(OH)2.

D. dung dịch HCl. 

Câu hỏi 12 :

Một hỗn hợp khí O2 và CO2 có tỷ khối so với hiđro là 19. Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí trên và tỷ lệ % theo thể tích của O2 là

A. 40 g/mol và 40%.        

B. 38 g/mol và 40%.

C. 38 g/mol và 50%.        

D. 36 g/mol và 50%. 

Câu hỏi 13 :

Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về tính chất của ozon?

A. Có tính oxi hóa mạnh nhưng không có tính khử.

B. Là chất khí màu xanh nhạt, khi hóa lỏng có màu xanh đậm.

C. Khử được KI thành I2 và H2O2 thành O2.

D. Không bền, dễ bị phân hủy thành O2. 

Câu hỏi 14 :

Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào dưới đây?

A. O2.        

B. Al.        

C. H2SO4 đặc.        

D. F2

Câu hỏi 15 :

Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là

A. nước brom.        

B. CaO.

C. dung dịch Ba(OH)2.        

D. dung dịch NaOH.

Câu hỏi 16 :

Sục từ từ 2,24 lít SO2 (đktc) vào 100 ml dd NaOH 2M. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là

A. 10,4 gam.        

B. 12,6 gam.        

C. 20,8 gam.        

D. 16,2 gam. 

Câu hỏi 17 :

Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?

A. Na.        

B. Al.        

C. Mg.        

D. Cu. 

Câu hỏi 18 :

Cho 1,3g Zn và 0,56g Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là

A. 0,448l.        

B. 0,224l.        

C. 6,72l.        

D. 0,672l. 

Câu hỏi 19 :

Cho 0,96g Cu phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được V lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là

A. 0,448 lít.        

B. 0,336 lít.        

C. 0,112 lít.        

D. 0,224 lít. 

Câu hỏi 20 :

Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không cực?

A. H2S.        

B. O2.        

C. Al2S3.        

D. SO2. 

Câu hỏi 21 :

Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là

A. H2S và Cl2.        

B. Cl2 và O2.

C. NH3 và HCl.        

D. HI và O3. 

Câu hỏi 22 :

Thể tích của 4,8g khí O2 ở điều kiện tiêu chuẩn là

A. 4,48 lít.        

B. 3,36 lít.        

C. 5,6 lít.        

D. 6,72 lít. 

Câu hỏi 23 :

Hãy chọn phát biểu đúng về oxi và ozon?

A. Oxi và ozon đều có tính oxi hóa mạnh như nhau.

B. Oxi và ozon đều có số proton và số nơtron giống nhau trong phân tử.

C. Oxi và ozon đều là các dạng thù hình của nguyên tố oxi.

D. Oxi và ozon đều phản ứng được với: Ag, KI, PbS ở nhiệt độ thường. 

Câu hỏi 25 :

Phản ứng hóa học chứng tỏ SO2 là chất oxi hóa là

A. 2H2S + SO2  3S + 2H2O .

B. SO2 + CaO  CaSO3.

C. SO2 + Cl2 + 2H2O  2HCl + H2SO4.

D. SO2 + NaOH  NaHSO3. 

Câu hỏi 26 :

Sục từ từ 2,24 lít SO2 (đktc) vào 100 ml dd NaOH 3M. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là

A. 12,6 gam.        

B. 10,4 gam.        

C. 18,9 gam.        

D. 15,6 gam. 

Câu hỏi 27 :

Công thức của oleum là

A. H2SO4.SO3.        

B. H2SO4.nH2O.

C. H2SO4.nSO3.        

D. H2SO4.nSO2. 

Câu hỏi 29 :

Có các thí nghiệm sau:

A. 2.        

B. 1.        

C. 3.        

D. 4. 

Câu hỏi 30 :

Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thấy thu được V lít SO2 (đktc). Giá trị của V là

A. 2,24.        

B. 3,36.        

C. 1,12.        

D. 4,48. 

Câu hỏi 32 :

Nguyên tử oxi có cấu hình electron là 1s22s22p4. Ion O2- có cấu hình electron là

A. 1s22s22p4.        

B. 1s22s22p43s2.

C. 1s22s22p6.        

D. 1s22s22p63s2. 

Câu hỏi 33 :

Tầng ozon nằm ở tầng nào của khí quyển trái đất?

A. Tầng đối lưu.        

B. Tầng trung lưu.

C. Tầng bình lưu.        

D. Tầng điện li 

Câu hỏi 34 :

Cho phản ứng: S + 2H2SO4 đc  3SO2 + 2H2O. Tỉ lệ số nguyên tử S bị khử và số nguyên tử S bị oxi hóa là

A. 1 : 2.        

B. 1 : 3.        

C. 3 : 1.        

D. 2 : 1. 

Câu hỏi 36 :

Sục từ từ 2,24 lít H2S (đktc) vào 100 ml dd KOH 3M. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là

A. 11 gam.        

B. 7,2 gam.       

C. 16,6 gam.        

D. 10,8 gam. 

Câu hỏi 38 :

Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

A. Al2O3, Ba(OH)2, Ag.        

B. CuO, NaCl, CuS.

C. FeCl3, MgO, Cu.        

D. BaCl2, Na2CO3, FeS. 

Câu hỏi 39 :

Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là

A. O2 + 2H2S  2H2O + 2S.

B. FeCl2 + H2S  FeS + 2HCl.

C. O2 + 2KI + H2O  2KOH + I2 + O2.

D. Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O. 

Câu hỏi 40 :

Hòa tan hết 0,2 mol Fe(OH)2 bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được V lít (đktc) khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là

A. 2,24 lít.        

B. 3,36 lít.         

C. 4,48 lít.        

D. 6,72 lít.

Câu hỏi 41 :

I-Trắc nghiệm

A. ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VA.

B. ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA.

C. ô thứ 16, chu kì 2, nhóm VIA.

D. ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIIA. 

Câu hỏi 42 :

Dãy các muối sunfua không tan trong nước là

A. CuS; FeS; ZnS.        

B. PbS; Ag2S; K2S.Ag2S; K2S; Na2S.

C. FeS; ZnS; Na2S.        

D. Ag2S; K2S; Na2S. 

Câu hỏi 43 :

Phát biểu nào sau đây là đúng về phản ứng:  H2S + 4Cl2 + 4H2O  H2SO4 + 8HCl?

A. H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử.

B. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hóa.

C. Cl2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử.

D. Cl2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử. 

Câu hỏi 44 :

Sục từ từ 2,24 lít SO2 (đktc) vào 100 ml dd NaOH 3M. Muối tạo thành sau phản ứng là

A. Na2SO3.       

B. NaHSO3.

C. Na2SO4.        

D. Na2SO3 và NaHSO3. 

Câu hỏi 45 :

Cách pha loãng H2SO4 đặc an toàn là?

A. Rót nước vào axit, khuấy đều.

B. Rót từ từ nước vào axit, khuấy đều.

C. Rót từ từ axit vào nước, khuấy đều.

D. Rót nhanh axit vào nước, khuấy đều. 

Câu hỏi 46 :

Dãy đơn chất nào dưới đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?

A. Cl2; O3; S.        

B. S; Cl2; Br2.

C. Na; F2; S.    

D. Br2; O2; Ca. 

Câu hỏi 47 :

II-Tự luận

Câu hỏi 50 :

Nguyên tố oxi trong hợp chất nào sau đây có số oxi hóa khác với các hợp chất còn lại?

A. Na2O.        

B. OF2.       

C. H2SO4.    

D. KClO3

Câu hỏi 51 :

Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10. Nguyên tố X là

A. Na.        

B. Cl.        

C. O.        

D. S. 

Câu hỏi 52 :

SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với

A. H2S, O2, nước Br2. 

B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4.

C. dung dịch KOH, CaO, nước Br2. 

D. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4

Câu hỏi 53 :

Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 2,24.        

B. 3,36.        

C. 1,12.        

D. 4,48. 

Câu hỏi 55 :

Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch H2SO4 loãng, Ba(OH)2, HCl là

A. Cu.        

B. dung dịch NaOH.

C. dung dịch NaNO3     

D. dung dịch BaCl2.

Câu hỏi 56 :

II-Tự luận

Câu hỏi 63 :

Nhận định nào sau về lưu huỳnh là sai? 

A. S là chất rắn màu vàng. 

B. S không tan trong nước. 

C. S dẫn điện, dẫn nhiệt kém.

D. S không tan trong các dung môi hữu cơ.

Câu hỏi 64 :

Để chứng minh SO2 là một oxit axit, người ta cho SO2 phản ứng với chất nào sau đây? 

A. Dung dịch brom. 

B. Dung dịch kiềm. 

C. Dung dịch KMnO4

D. Dung dịch axit sunfuhiđric. 

Câu hỏi 65 :

Phản ứng nào sau đây là sai? 

A. 2FeO + 4H2SO4 đc  Fe2SO43 + SO2 + 4H2O

B. Fe2O3 + 4H2SO4 đc  Fe2SO43 + SO2 + 4H2O

C. FeO + H2SO4 loãng  FeSO4 + H2O . Fe2O3 + 3H2SO4 loãng  Fe2SO43 + 3H2O.

D. Fe2O3 + 3H2SO4 loãng  Fe2SO43 + 3H2O. 

Câu hỏi 66 :

Phát biểu nào sau đây là đúng? 

A. Để pha loãng axit H2SO4 đặc ta rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh. 

B. Oxi và ozon đều có tính oxi hóa mạnh nhưng tính oxi hóa của oxi mạnh hơn ozon.

C. Fe tác dụng với Cl2 và H2SO4 loãng đều tạo ra muối sắt (II). 

D. H2S chỉ có tính oxi hóa và H2SO4 chỉ có tính khử. 

Câu hỏi 67 :

Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là 

A. giấy quỳ tím.        

B. Zn. 

C. Al.        

D. BaCO3

Câu hỏi 68 :

II-Tự luận

Câu hỏi 71 :

I-Trắc nghiệm

A. Sự oxi hóa tinh bột tạo hợp chất bọc màu xanh.

B. Sự oxi hóa kali tạo hợp chất bọc màu xanh.

C. Sự oxi hóa iotua sinh ra I2I2 kết hợp với hồ tinh bột tạo hợp chất bọc màu xanh. 

D. Sự oxi hóa ozon tạo hợp chất bọc màu xanh. 

Câu hỏi 72 :

Trong PTN oxi có thể thu được từ phản ứng nhiệt phân chất nào sau đây?

A. CaCO3.        

B. KMnO4.        

C. NH42SO4.        

D. NaHCO3

Câu hỏi 73 :

Nhận định nào sau đây là sai? 

A. S vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. 

B. Hg phản ứng với S ngay nhiệt độ thường. 

C. Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết các phi kim và thể hiện tính oxi hóa. 

D. Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại và thể hiện tính oxi hoá. 

Câu hỏi 74 :

Sục từ từ 2,24 lít SO2 (đktc) vào 100 ml dd KOH 2,5M. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là 

A. 15,80 gam.        

B. 12,00 gam.        

C. 19,75 gam.        

D. 15,00 gam. 

Câu hỏi 75 :

Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học? 

A. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2

B. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2

C. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2

D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. 

Câu hỏi 76 :

Chọn phát biểu đúng về SO2

A. SO2 là chất khí, màu vàng lục. 

B. SO2 làm xanh quỳ tím ẩm. 

C. SO2 không làm mất màu dd Br2

D. SO2 có thể oxi hóa H2S thành S. 

Câu hỏi 77 :

II-Tự luận

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK