A. Phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân
B. Thực hiện các mối liên hệ kinh tế - xã hội giữa các địa phương
C. Cung cấp vật tư kĩ thuật, nguyên liệu, năng lượng cho các cơ sở sản xuất
D. Góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế - văn hóa ở những vùng núi xa xôi, củng cố tính thống nhất của nền kinh tế, củng cố an ninh quốc phòng
A. máy móc, tư liệu sản xuất.
B. công trình đường sá, cầu, cống,…
C. sự chuyên chở người và hàng hóa
D. sản phẩm từ trồng trọt, chăn nuôi
A. Cự li vận chuyển
B. Tốc độ chuyên chở
C. Sự tiện nghi cho khách hàng
D. Sự an toàn cho khách hàng và hàng hóa.
A. Công nghiệp cơ khí.
B. Công nghiệm luyện kim
C. Giao thông vận tải
D. Thông tin liên lạc
A. Khối lượng vận chuyển, khối lượng luân chuyển, tốc độ vận chuyển
B. Khối lượng luân chuyển, cự ki vận chuyển trung bình, tốc độ vận chuyển
C. Cự li vận chuyển trung bình, tốc độ vận chuyển, khối lượng luân chuyển
D. Khối lượng vận chuyển, khối lượng luân chuyển, cự li vận chuyển trung bình
A. Nhân tố địa hình
B. Nhân tố khí hậu.
C. Sự phân bố dân cư
D. Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế quốc dân
A. Đường sắt
B. Đường ô tô
C. Đường sông
D. Đường biển
A. Công tác thiết kế.
B. Chi phí xây dựng
C. Giá thành vận tải
D. Công tác khai thác các công trình giao thông vận tải
A. Xe quệt, máy bay
B. Tàu thuyền, ô tô
C. Lạc đà, máy bay
D. Xe lửa, ô tô
A. Đường biển.
B. Đường sắt.
C. Đường ô tô.
D. Đường hàng không.
A. hoạt động của ngành giao thông vận tải
B. chi phí xây dựng
C. giá thành vận tải
D. công tác thiết kế công trình giao thông
A. Đường ô tô, đường biển
B. Đường ô tô, đường sắt
C. Đường biển, đường sắt
D. Đường hàng không, đường sông
A. Vận tải bằng trực thăng có tính ưu việt
B. Vận tải bằng gai súc (lạc đà) là phổ biến
C. Vận tải ô tô gặp trở ngại do cát bay, bão cát sa mạc
D. Có điều kiện phát triển ngành giao thông vận tải đường sông, đường sắt.
A. Đẩy mạnh xuất xư ở miền núi
B. Khai thác triệt để các tài nguyên khoáng sản ở miền núi
C. Thúc đẩy sự phân công lao động giữa thành thị và nông thôn
D. Thúc đẩy sự giao lưu giữa các địa phương ở miền núi, phá thể cô lập của nền kinh tế
A. Đường ống.
B. Đường biển
C. Đường sông
D. Đường hàng không
A. Lào, Tajlistan, Mông Cổ.
B. Áo, Thụy Sĩ, Cộng hòa Séc
C. Mali, Cộng hòa Trung Phi
D. Nhật Bản, Anh, Inđônêxia
A. phòng cháy chữa cháy
B. đảm bảo vệ sinh môi trường
C. vận chuyển hành khách trong phạm vi thành phố lớn.
D. vận chuyển hành khách trong phạm vi thành phố lớn và các chùm đô thị
A. tốc độ vận tải
B. các loại hình vận tải
C. mật độ mạng lưới giao thông vận tải
D. hướng và cường độ của các luồng vận chuyển
A. Đường ô tô, đường sông.
B. Đường ô tô, đường sắt
C. Đường biển, đường hàng không
D. Đường hàng không, đường ống
A. than
B. quặng
C. hóa chất
D. vật liệu xây dựng
A. cước phí cao
B. tốc độ nhanh
C. quãng đường vận tải dài
D. khối lượng hàng không lớn
A. chế độ nước sông điều hòa
B. các công trình bến phà, cầu phao, … phát triển
C. mạng lưới sông ngòi dày đặc, chủ yếu là sông nhỏ
D. có các cơ sở kinh tế phân bố dọc theo các dòng sông, hình thành nên các cảng sông
A. vận chuyển được hàng nặng trên các tuyến đường xa, tốc độ nhanh, ổn định, giá rẻ
B. tiện lợi, cơ động, thích ứng cao với các điều kiện địa hình
C. tốc độ vận chuyển nhanh mà không một ngành nào sánh kịp
D. rẻ, thích hợp với việc chuyên chở hàng hóa nặng, cồng kềnh, không cần nhanh
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK