Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề ôn tập chương 3 Hình học Toán 9 có đáp án Trường THCS Thường Thắng

Đề ôn tập chương 3 Hình học Toán 9 có đáp án Trường THCS Thường Thắng

Câu hỏi 4 :

Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ đường tròn tâm O, đường kính BC. Đường tròn (O) cắt AB, AC lần lượt tại I,K. So sánh các cung nhỏ BI và cung nhỏ CK.

A. Số đo cung nhỏ BI bằng số đo cung nhỏ CK

B. Số đo cung nhỏ BI nhỏ hơn số đo cung nhỏ CK

C. Số đo cung nhỏ BI lớn hơn  số đo cung nhỏ CK

D. Số đo cung nhỏ BI bằng  hai lần số đo cung nhỏ CK

Câu hỏi 9 :

Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R) biết góc góc C = 450 và AB = a. Bán kính đường tròn (O) là

A.  \( a\sqrt 2 \)

B.  \( a\sqrt 3\)

C.  \( \frac{{a\sqrt 2 }}{2}\)

D.  \( \frac{{a\sqrt 3 }}{3}\)

Câu hỏi 23 :

Cho đoạn thẳng AB cố định và một điểm C di chuyển trên đường tròn tâm B bán kính BA. Dựng hình bình hành ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo hình bình hành. Tìm quỹ tích điểm O khi C di chuyển trên đường tròn (B;BA)

A. Quỹ tích điểm O là 2 cung chứa góc 1200  dựng trên AB.

B. Quỹ tích điểm O là đường tròn đường kính AB

C. Quỹ tích điểm O là 2 cung chứa góc 600  dựng trên AB.    

D. Quỹ tích điểm O là đường tròn đường kính AB, trừ hai điểm A và B.

Câu hỏi 24 :

Cho tam giác ABC cân tại A,M là điểm trên cạnh đáy BC. Qua M kẻ các đường thẳng song song với hai cạnh bên cắt hai cạnh đó tại D và E. Gọi N là điểm đối xứng của M qua DE.  Quỹ tích các điểm N là:

A. Quỹ tích các điểm N là cung chứa góc bằng  \( \widehat {BAC}\) dựng trên đoạn BC

B. Quỹ tích các điểm N là  cung chứa góc bằng \( \frac{1}{2}\widehat {BAC}\) dựng trên đoạn BC

C. Quỹ tích các điểm N là cung chứa góc bằng \( 2\widehat {BAC}\) dựng trên đoạn BC

D. Quỹ tích các điểm N là  cung chứa góc bằng \( {180^0} - \widehat {BAC}\) dựng trên đoạn BC .

Câu hỏi 27 :

Cho hình vẽ. Khi đó đáp án đúng là:

A.  \(\widehat {ADC} = {70^ \circ }\)

B.  \(\widehat {ADC} = {80^ \circ }\)

C.  \(\widehat {ADC} = {75^ \circ }\)

D.  \(\widehat {ADC} = {60^ \circ }\)

Câu hỏi 28 :

Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O) và \(\widehat A = \partial (0 < \partial < {90^ \circ })\) . Gọi M là một điểm tùy ý trên cung nhỏ AC vẽ tia Bx vuông góc với AM cắt tia CM tại D. Số đo góc \(\widehat {BDM}\) là:

A.  \(\widehat {BDM} = \frac{\partial }{2}\)

B.  \(\widehat {BDM} = {90^ \circ } + \frac{\partial }{2}\)

C.  \(\widehat {BDM} = {45^ \circ } + \frac{\partial }{2}\)

D.  \(\widehat {BDM} = {90^ \circ } - \frac{\partial }{2}\)

Câu hỏi 32 :

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R), AH là đường cao (H thuộc BC). Chọn câu đúng.

A.  \(AB.AC=R.AH\)

B.  \(AB.AC=3R.AH\)

C.  \(AB.AC=2R.AH\)

D.  \(AB.AC=R^2.AH\)

Câu hỏi 40 :

Tính diện tích S của đường tròn ngoại tiếp và S' của hình tròn nội tiếp một hình vuông có cạnh 10 cm.

A. S = 157 cm2; S' = 78,5 cm2

B. S = 158 cm2; S' = 78,5 cm2

C. S = 157 cm2; S' = 77,5 cm2

D. S = 157 cm2; S' = 78,6 cm2

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK