Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề ôn tập chương 4 Hình học Toán 9 có đáp án Trường THCS Cương Sơn

Đề ôn tập chương 4 Hình học Toán 9 có đáp án Trường THCS Cương Sơn

Câu hỏi 2 :

Một hình nón có bán kính đáy bằng r và diện tích xung quanh gấp đôi diện tích đáy. Tính thể tích của hình nón theo r.

A.  \(\frac{1}{3}\pi {r^3}\)

B.  \(\sqrt 3 \pi {r^3}\)

C.  \(\frac{{\sqrt 3 }}{3}\pi {r^3}\)

D.  \(\frac{{\sqrt 3 }}{2}\pi {r^3}\)

Câu hỏi 4 :

Diện tích toàn phần của một hình trụ có chu vi đường tròn đáy là 12 cm  và chiều cao là 4 cm là:

A.  \(\frac{{180}}{\pi }(c{m^2})\)

B.  48 + \(\frac{{36}}{\pi }(c{m^3})\)

C.  48 + \(\frac{{72}}{\pi }(c{m^2})\)

D.  \(\frac{{280}}{\pi }(c{m^2})\)

Câu hỏi 6 :

Một hình trụ có chiều cao bằng đường kính đáy. Biết thể tích của nó là \(54\pi (c{m^3})\).Tính diện tích toàn phần của hình trụ.

A.  \(156\pi (c{m^2})\)

B.  \(64\pi (c{m^2})\)

C.  \(252\pi (c{m^2})\)

D.  \(54\pi (c{m^2})\)

Câu hỏi 9 :

Tính diện tích xung quanh của một hình trụ có bán kính đáy là 4cm và chiều cao là 6cm

A. 192 (cm2)

B.  96 (cm2)

C.  \(48\pi (c{m^2})\)

D. 48 (cm2)

Câu hỏi 10 :

Chọn câu sai

A. Thể tích hình nón có chiều cao hh và bán kính đáy RR  là V = \({1\over 3}\)πR2h

B. Thể tích khối cầu có bán kính R là V = πR3

C. Diện tích hình cầu có bán kính R là S = 4πR2

D. Đường sinh của hình nón có chiều cao hh và bán kính đáy R là \(l = \sqrt {{R^2} + {h^2}} \)

Câu hỏi 11 :

Chọn câu sai. Cho hình trụ có bán kính đáy là R và chiều cao h. Khi đó:

A. Diện tích xung quanh của hình trụ là Sxq = 2πRh

B. Diện tích toàn phần của hình trụ là Stp = 2πRh + 2πR2

C. Thể tích khối trụ là V = πR2h

D. Thể tích khối trụ là V = 1/3πR2h

Câu hỏi 12 :

Hãy tính diện tích bề mặt một chi tiết máy theo kích thước đã cho trong hình sau:

A.  \(30\pi\)

B.  \(58\pi\)

C.  \(80\pi\)

D.  \(81\pi\)

Câu hỏi 14 :

Một mặt phẳng chứa trục OO’ của một hình trụ cắt hình trụ đó theo một hình chữ nhật có chiều dài 3 cm, chiều rộng 2 cm. Tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ.

A.  \({S_{xq}} = 6\pi\left( {c{m^2}} \right); V = 3\pi\left( {c{m^3}} \right)\)

B.  \({S_{xq}} = 3\pi\left( {c{m^2}} \right); V = 6\pi\left( {c{m^3}} \right)\)

C.  \({S_{xq}} = 3\pi\left( {c{m^2}} \right); V = 3\pi\left( {c{m^3}} \right)\)

D.  \({S_{xq}} = 6\pi\left( {c{m^2}} \right); V = 6\pi\left( {c{m^3}} \right)\)

Câu hỏi 21 :

Cho hình nón có chiều cao h = 10cm và thể tích \(V=1000\pi cm^3\) . Tính diện tích toàn phần của hình nón 

A. 100π(cm2)

B.  \((300+200\sqrt3)π(cm^2)\)

C. 300π(cm2)

D. 250π(cm2

Câu hỏi 22 :

Một chiếc xô hình nón cụt làm bằng tôn để đựng nước. Các bán kính đáy là 10cm và 5cm, chiều cao là 20cm . Tính dung tích của xô

A.  \( \frac{{3500\pi }}{3}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {c{m^3}} \right)\)

B.  \(3500\pi (cm^3)\)

C.  \( \frac{{350\pi }}{3}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {c{m^3}} \right)\)

D.  \(350\pi (cm^3)\)

Câu hỏi 27 :

Chiều cao của một hình trụ bằng bán kính đường tròn đáy. Diện tích xung quanh của hình trụ 314 cm2. Hãy tính bán kính đường tròn đáy và thể tích hình trụ (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).

A. r ≈ 7,07 (cm); V  ≈ 110 (cm3).

B. r ≈ 17,07 (cm); V  ≈ 1000 (cm3).

C. r ≈ 7,07 (cm); V  ≈ 1110 (cm3).

D. r ≈ 17,07 (cm); V  ≈ 1110 (cm3).

Câu hỏi 30 :

Một hình trụ có thể tích 8 mkhông đổi. Hỏi bán kính đáy bằng bao nhiêu để diện tích toàn phần của hình trụ đó là nhỏ nhất.

A.  \(R = \sqrt {\frac{4}{\pi }} \)

B.  \(R = \sqrt[3]{{\frac{4}{\pi }}}\)

C.  \(R = \sqrt[3]{{4\pi }}\)

D.  \(R =3 \sqrt[3]{{\frac{4}{\pi }}}\)

Câu hỏi 33 :

Tính thể tích hình khối dưới đây theo kích thước đã cho.

A.  \(\dfrac{{80\pi }}{5}\,\,\left( {c{m^3}} \right)\)

B.  \(\dfrac{{80\pi }}{7}\,\,\left( {c{m^3}} \right)\)

C.  \(\dfrac{{80\pi }}{3}\,\,\left( {c{m^3}} \right)\)

D.  \(\dfrac{{70\pi }}{3}\,\,\left( {c{m^3}} \right)\)

Câu hỏi 34 :

Tính thể tích hình khối dưới đây theo kích thước đã cho

A.  \(1517,2\,\,\left( {c{m^3}} \right)\)

B.  \(1518,1\,\,\left( {c{m^3}} \right)\)

C.  \(1527,1\,\,\left( {c{m^3}} \right)\)

D.  \(1517,1\,\,\left( {c{m^3}} \right)\)

Câu hỏi 35 :

Một hình cầu có số đo diện tích \(4\pi {R^2}\) (đơn vị m2) bằng số đo thể tích \(\dfrac{4}{3}\pi {R^3}\) (đơn vị m3). Tính bán kính hình cầu, diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu đó.

A. R = 3cm; S = 36cm2; V = 36cm3

B. R = 6cm; S = 36cm2; V = 36cm3

C. R = 3cm; S = \(36\pi\)cm2; V = \(36\pi\)cm3

D. R = 6cm; S = \(36\pi\)cm2; V = \(36\pi\)cm3

Câu hỏi 37 :

Một chi tiết máy gồm một hình trụ và hai nửa hình cầu với các kích thước đã cho trên hình 111 (đơn vị: cm). Có mối liên hệ như sau: 2x + h = 2a. Tính diện tích bề mặt và thể tích của chi tiết máy theo x và a

A.  \(2\pi {x^2}\left( {a - \frac{1}{3}x} \right)\)

B.  \(2\pi {x^2}\left( {a - \frac{1}{2}x} \right)\)

C.  \(2\pi {x}\left( {a - \frac{1}{3}x} \right)\)

D.  \(2\pi {x^2}\left( {a - \frac{1}{3}x^2} \right)\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK