Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 6 Toán học Trắc nghiệm Toán 6 KNTT Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên có đáp án !!

Trắc nghiệm Toán 6 KNTT Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên có đáp án !!

Câu hỏi 1 :

Viết tập hợp U các số tự nhiên chẵn không vượt quá 10 bằng cách liệt kê


A. U = {2; 4; 6; 8; 10};



B. U = {2; 4; 6; 8};



C. U = {0; 2; 4; 6; 8; 10};



D. U = {0; 2; 4; 6; 8}.


Câu hỏi 2 :

Tìm x, biết x \( \in {\mathbb{N}^*}\) và x là số chẵn sao cho \(5 < x \le 14\).


A. x = 6;



B. \(x \in \) {6; 8; 10; 12; 14};



C. \(x \in \) {4; 6; 8; 10; 12; 14};



D. x = 14.


Câu hỏi 3 :

Viết tập hợp E = {x | x \( \in \mathbb{N}\); \(12 \le x \le 19\)} bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp


A. E = {13; 14; 15; 16; 17; 18};



B. E = {13; 15; 17; 19};



C. E = {12; 14; 16; 18};



D. E = {12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19}.


Câu hỏi 4 :

Viết tập hợp M = {0; 3; 6; 9; …; 30} bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp.


A. M = {x | x \( \in \mathbb{N}\); \(x \le 30\)};



B. M = {x | x \( \in {\mathbb{N}^*}\); \(x \le 30\)};



C. M = {x | x \( \in \mathbb{N}\); x chia hết cho 3};



D. M = {x | x \( \in \mathbb{N}\); x chia hết cho 3; \(x \le 30\)}.


Câu hỏi 6 :

Viết tập hợp K = {4; 8; 12; …; 40} bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp.


A. K = {x | x \( \in \mathbb{N}\); \(x \le 40\)};



B. K = {x | x \( \in \mathbb{N}\); x chia hết cho 4; \(x \le 40\)};



C. K = {x | x \( \in {\mathbb{N}^*}\); x chia hết cho 4; \(x \le 40\)};



D. K = {x | x \( \in \mathbb{N}\); x chia hết cho 4}.


Câu hỏi 7 :

Viết tập hợp F. Biết F là tập hợp các số tự nhiên x mà x.0 = 0.


A. F = {0};



B. F = {1};



C. F = {2};



D. F = {x | x \( \in \mathbb{N}\)}.


Câu hỏi 8 :

Viết tập hợp Y bằng cách liệt kê. Biết Y là tập hợp các số tự nhiên x mà x + 3 < 7.


A. Y = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7};



B. Y = {0; 1; 2; 3; 4};



C. Y = {1; 2; 3; 4};



D. Y = {0; 1; 2; 3}.


Câu hỏi 9 :

Viết tập hợp các số tự nhiên có 2 chữ số và chữ số tận cùng là 9 bằng cách liệt kê.


A. {19; 29; 39; 49; 59; 69; 79; 89; 99};



B. {9; 19; 29; 39; 49; 59; 69; 79; 89; 99};



C. {99};



D. {29}.


Câu hỏi 10 :

Cho G = {x | x là số tự nhiên chia cho 3 dư 1; \(3 < x < 18\)}. Viết tập hợp G bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp.


A. G = {4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17};



B. G = {5; 8; 11; 14; 17};



C. G = {6; 9; 12; 15};



D. G = {4; 7; 10; 13; 16}.


Câu hỏi 12 :

Cho các tia số dưới đây.

Cho các tia số dưới đây. Tia số biểu diễn các phần tử của tập hợp M  (ảnh 1)

Tia số biểu diễn các phần tử của tập hợp M = {x | x ; } là


A. Tia số (1);



B. Tia số (2);



C. Tia số (3);



D. Tia số (4).


Câu hỏi 13 :

Cho tia số

Cho tia số Tập hợp S = {x | x thuộc N*, x < 4}. Khẳng định nào (ảnh 1)

Tập hợp S = {x | x \( \in {\mathbb{N}^*}\); \(x < 4\)}. Khẳng định nào dưới đây đúng.


A. Các phần tử của tập hợp S là các điểm nằm bên phải điểm 0 và bên trái điểm 5;



B. Các phần tử của tập hợp S là các điểm nằm bên phải điểm 0 và bên trái điểm 4;



C. Các phần tử của tập hợp S là các điểm nằm bên trái điểm 5;



D. Các phần tử của tập hợp S là các điểm nằm bên trái điểm 4.


Câu hỏi 14 :

Tia số dưới đây biểu diễn các điểm thuộc tập hợp nào

Tia số dưới đây biểu diễn các điểm thuộc tập hợp nào? (ảnh 1)


A. {x | x = 2n + 1; \(n \in N\); x < 6};



B. {x | x = 2n; \(n \in N\); x < 6};



C. {x | \(x \in N\); x < 6};



D. {x | x = 2n + 1; \(n \in N\)}.


Câu hỏi 15 :

Cho tia số sau

Cho tia số sau Khẳng định đúng là A. a > b; B. a < b < 0; (ảnh 1)

Khẳng định đúng là


A. a > b;



B. a < b < 0;



C. a > b > 0;



D. 0 < a < b.


Câu hỏi 16 :

Các phần tử của tập hợp U được biểu diễn trên tia số sau

Các phần tử của tập hợp U được biểu diễn trên tia số sau (ảnh 1)

Khẳng định sai


A. Tập hợp U là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5;



B. Tập hợp U là tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 5;



C. Tập hợp U là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 6;



D. Tập hợp U là tập hợp các số tự nhiên không lớn hơn 5.


Câu hỏi 19 :

Cho các tia số sau:

Cho các tia số sau: Tia số biểu diễn số tự nhiên d lớn hơn b  (ảnh 1)

Tia số biểu diễn số tự nhiên d lớn hơn b và bé hơn a là


A. Tia số (1);



B. Tia số (2);



C. Tia số (3);



D. Tia số (4).


Câu hỏi 20 :

Cho tia số

Các điểm nằm bên phải điểm 0 và bên trái điểm 5 biểu diễn các phần tử (ảnh 1)

Các điểm nằm bên phải điểm 0 và bên trái điểm 5 biểu diễn các phần tử của tập hợp nào?


A. {x | x \( \in {\mathbb{N}^*}\); \(x < 4\)};



B. {x | x \( \in \mathbb{N}\); \(x < 5\)};



C. {x | x \( \in \mathbb{N}\); \(x < 4\)};



D. {x | x \( \in {\mathbb{N}^*}\); \(x < 5\)}.


Câu hỏi 21 :

Cho dãy số 0; 1; 2; 3; 4; ……; 167; 168. Dãy trên có tất cả bao nhiêu số?


A. 168 số;



B. 167 số;



C. 84 số;



D. 169 số.


Câu hỏi 23 :

Dãy nào dưới đây có 180 số


A. 1; 6; 11; 16; …; 256;



B. 1; 3; 5; 7; 9 …; 997; 999;



C. 100; 105; 110; …; 995;



D. 4; 14; 24; 34; …; 2004.


Câu hỏi 24 :

Cho dãy số: 2; 5; 8; 11; …. Số thứ 19 của dãy là


A. 19;



B. 56;



C. 38;



D. 59.


Câu hỏi 25 :

Cho dãy số 1; 4; 7; 10; 13 … Số 298 là số thứ bao nhiêu của dãy?


A. Số thứ 298;



B. Số thứ 100;



C. Số thứ 101;



D. Số thứ 99.


Câu hỏi 28 :

Để đánh số trang một cuốn truyện dày 157 trang người ta cần sử dụng bao nhiêu chữ số?


A. 363 chữ số;



B. 157 chữ số;



C. 366 chữ số;



D. 200 chữ số.


Câu hỏi 29 :

Cho dãy số 1; 2; 3; 4 ….2009; 2010. Dãy có tất cả bao nhiêu chữ số?


A. 2010 chữ số;



B. 4000 chữ số;



C. 6933 chữ số;



D. 4020 chữ số.


Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK