Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 6 Toán học Trắc nghiệm Toán 6 KNTT Bài 1: Các bài toán về quan hệ chia hết có đáp án !!

Trắc nghiệm Toán 6 KNTT Bài 1: Các bài toán về quan hệ chia hết có đáp án !!

Câu hỏi 1 :

Tập hợp các ước của 15 là:


A. Ư(15) = {1; 2; 3; 5};



B. Ư(15) = {1; 3; 5; 15};



C. Ư(15) = {3; 5; 15};



D. Ư(15) = {0; 3; 5; 15}.


Câu hỏi 2 :

Tập hợp các bội của 11 là:


A. B(11) = {0; 11; 22; 33; …};



B. B(11) = {0; 11; 22; 33};



C. B(11) = {11; 22; 33; …};



D. B(11) = {1; 3; 11; …}.


Câu hỏi 3 :

Số tự nhiên x thỏa mãn “16 chia hết cho x và x < 4” là:


A. x\[ \in \]{1; 2};



B. x\[ \in \]{1; 2; 4};



C. x\[ \in \]{1; 2; 3};



D. x\[ \in \]{2; 3; 6}.


Câu hỏi 4 :

Tập hợp các bội của 7 nhỏ hơn 50 là:


A. x\[ \in \]{1; 2; 7; 14; 21};



B. x\[ \in \]{0; 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49};



C. x\[ \in \]{0; 7; 14; 21; 35; 42; 49};



D. x\[ \in \]{7; 14; 21; 28; 35; 42; 49}.


Câu hỏi 5 :

Trong các số 3; 5; 7; 9; 15; 20; 25, số nào là ước của 18 và nhỏ hơn 10:


A. x\[ \in \]{3; 5};



B. x\[ \in \]{3; 5; 7; 9};



C. x\[ \in \]{3; 9};



D. x\[ \in \]{3; 5; 7}.


Câu hỏi 6 :

Các số tự nhiên có hai chữ số là ước của 50 là:


A. x\[ \in \]{1; 2; 5; 10; 25; 50};



B. x\[ \in \]{10; 20; 25; 50};



C. x\[ \in \]{15; 20; 25; 50};



D. x\[ \in \]{10; 25; 50}.


Câu hỏi 7 :

Các bội của 25 đồng thời là ước của 300 là:


A. x\[ \in \]{15; 25; 50; 80; 95; 100};



B. x\[ \in \]{25; 50; 75; 100};



C. x\[ \in \]{25; 50; 75; 100; 150; 300};



D. x\[ \in \]{50; 75; 100; 150; 300}.


Câu hỏi 8 :

Số tự nhiên n thỏa mãn 12 chia hết cho (n\[ - \]1) là:


A. n\[ \in \]{1; 2; 5; 10; 25; 50};



B. n\[ \in \]{2; 3; 5; 7; 13};



C. n\[ \in \]{2; 3; 4; 5; 7; 13};



D. n\[ \in \]{3; 5; 25}.


Câu hỏi 11 :

Nếu a chia hết cho 2 và b không chia hết cho 2 thì tổng (a + b):


A. Chia hết cho 2;



B. Không chia hết cho 2;



C. Có tận cùng là 2;



D. Có tận cùng là 0; 1; 3; 5; 7; 9.


Câu hỏi 12 :

Tổng nào sau đây chia hết cho 6:


A. 18 + 36;



B. 55 + 24;



C. 36 + 59;



D. 47 + 12.


Câu hỏi 13 :

Hiệu nào sau đây chia hết cho 9:


A. 63\[ - \]14;



B. 54\[ - \]13;



C. 486\[ - \]234;



D. 78\[ - \]18.


Câu hỏi 14 :

Nếu x\[ \vdots \]9 và y\[ \vdots \]3 thì tổng (x + y) chia hết cho:


A. 3;



B. 6;



C. 9;



D. Không xác định.


Câu hỏi 16 :

Chọn câu sai:


A. 85 + 100 + 255 chia hết cho 5;



B. 69 + 36 + 117 không chia hết cho 3;



C. 504\[ - \]126\[ - \]81 chia hết cho 9;



D. 259\[ - \]70\[ - \]85 không chia hết cho 7.


Câu hỏi 17 :

Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:


A. Nếu mỗi số hạng của tổng chia hết cho 8 thì tổng chia hết cho 8;



B. Nếu tổng của hai số chia hết cho 7 và một trong hai số đó chia hết cho 7 thì số còn lại chia hết cho 7;



C. Nếu mỗi số hạng không chia hết cho 5 thì tổng không chia hết cho 5;



D. Nếu hiệu của hai số chia hết cho 4 và một trong hai số đó chia hết cho 4 thì số còn lại chia hết cho 4.


Câu hỏi 19 :

Khi chia số tự nhiên a cho 12 ta được số dư là 8. Hỏi số a có chia hết cho 4 không? Có chia hết cho 6 không?


A. a chia hết cho 4 và 6;



B. a không chia hết cho 4 và 6;



C. a không chia hết cho 4 và a chia hết cho 6;



D. a chia hết cho 4 và a không chia hết cho 6.


Câu hỏi 20 :

Cô Anh có 1 hộp bánh cookie bơ, 1 hộp bánh cookie socola, 1 hộp bánh cookie hạnh nhân và 1 hộp bánh cookie trà xanh với số lượng bánh lần lượt trong các hộp là 54 cái bánh, 60 cái bánh, 46 cái bánh và 45 cái bánh. Hỏi cô Anh có thể chia đều tổng số bánh từ các hộp thành 5 phần và số bánh trong mỗi phần bằng nhau được hay không?


A. Có thể chia được thành 5 phần bằng nhau;



B. Không thể chia được thành 5 phần bằng nhau;



C. Có thể chia được thành 5 phần bằng nhau và dư 3 cái bánh;



D. Có thể chia được thành 5 phần bằng nhau và dư 2 cái bánh.


Câu hỏi 21 :

Ta có tổng A = 75 + 105 + x. Với giá trị nào của x dưới đây thì


A. x = 17;



B. x = 21;



C. x = 25;



D. x = 38.


Câu hỏi 23 :

C = 49 + 63 + 77 + x, x\[ \in \mathbb{N}\]. Tìm điều kiện của x để C không chia hết cho 7:


A. x là số chia hết cho 7;



B. x là số chia hết cho 4;



C. x là số không chia hết cho 7;



D. x là số không chia hết cho 3.


Câu hỏi 24 :

Tìm số tự nhiên x để A = 55 + 103 + x chia hết cho 5:


A. x chia cho 5 dư 2;



B. x chia hết cho 5;



C. x chia cho 5 dư 1;



D. x chia cho 5 dư 3.


Câu hỏi 25 :

Cho tổng S = 56 + 32\[ - \]8 + x, x\[ \in \mathbb{N}\]. Tìm điều kiện của x để S chia hết cho 8:


A. x là số chia cho 8 dư 1;



B. x là số không chia hết cho 8;



C. x là số chia hết cho 8;



D. x là số chia cho 8 dư 2.


Câu hỏi 26 :

Áp dụng tính chất chia hết của một tổng, hãy tìm x thuộc tập {15; 23; 46; 50} sao cho x + 30 chia hết cho 5:


A. x\[ \in \]{50};



B. x\[ \in \]{15; 23};



C. x\[ \in \]{15; 23; 46};



D. x\[ \in \]{15; 50}.


Câu hỏi 27 :

Áp dụng tính chất chia hết của một tổng, hãy tìm x thuộc tập {23; 42; 55; 72} sao cho x\[ - \]36 chia hết cho 6:


A. x\[ \in \]{23; 55};



B. x\[ \in \]{42; 72};



C. x\[ \in \]{23; 42; 55};



D. x\[ \in \]{23; 42; 55; 72}.


Câu hỏi 28 :

Áp dụng tính chất chia hết của một tổng, hãy tìm x thuộc tập {11; 22; 39; 65; 89} sao cho (121 + 495 + x) không chia hết cho 11:


A. x\[ \in \]{11; 22};



B. x\[ \in \]{11; 39};



C. x\[ \in \]{39; 65; 89};



D. x\[ \in \]{22; 39; 65; 89}.


Câu hỏi 29 :

Chọn đáp án sai:


A. Tổng A = 180 + 135 + 150 chia hết cho 15;



B. Để B = 255 + 48\[ - \]x chia hết cho 3 thì x là số không chia hết cho 3;



C. Tổng C = 351 + 270 + 185 chia cho 9 dư 5;



D. Để D = 156\[ - \]x chia hết cho 4 thì x là số chia hết cho 4.


Câu hỏi 31 :

Ta có tổng A = 75. 11 + 121. Vậy tổng A có chia hết cho 11 hay không?


A. A không chia hết cho 11;



B. A chia hết cho 11;



C. A chia cho 11 dư 4;



D. Không xác định.


Câu hỏi 32 :

Cho A = 17. 9\[ - \]82. Vậy A có chia hết cho 17 không?


A. A không chia hết cho 17;



B. A chia hết cho 17;



C. A chia cho 17 dư 11;



D. A chia cho 17 dư 10.


Câu hỏi 33 :

Số dư của phép chia 123. 12 + 15 cho 12 là:


A. 1;



B. 2;



C. 3;



D. 5.


Câu hỏi 34 :

A = 16. 58 + 32 chia hết cho những số nào trong các số 2; 4; 8; 13; 16?


A. A chia hết cho 2, cho 4, cho 8, cho 16;



B. A chia hết cho 2, cho 4, cho 13;



C. A chia hết cho 2, cho 8, cho 13, cho 16;



D. A chia hết cho 2, cho 6, cho 8.


Câu hỏi 35 :

Tích A = 1.2.3.4.5….19.20 chia hết cho 100, đúng hay sai?


A. Sai;



B. Đúng;



C. A chia 100 dư 15;



D. Không xác định.


Câu hỏi 36 :

Một số tự nhiên a chia 8 dư 4. Hỏi số đó có chia hết cho 4 không?

A. Không chia hết cho 4;


B. Chia hết cho 4;



C. Chia cho 4 dư 3;



D. Không xác định.


Câu hỏi 37 :

Cho A = 2.4.6.8.10.12 – 40. Hỏi A có chia hết cho 6, cho 8, cho 20 không?


A. A chia hết cho 6, cho 8;



B. A chia hết cho 6, cho 20;



C. A không chia hết cho 6, A chia hết cho 8, cho 20;



D. A không chia hết cho 8, A chia hết cho 6 và 20.


Câu hỏi 38 :

A = 210.15\[ - \]211 + 26 có chia hết cho 13 không?


A. A không chia hết cho 13;



B. A chia cho 13 dư 5;



C. A chia hết cho 13;



D. A chia cho 13 dư 7.


Câu hỏi 39 :

Cho biểu thức A = 2015. 2016. 2017. Vậy A chia hết cho:


A. 11;



B. 23;



C. 25;



D. 15.


Câu hỏi 40 :

Nếu hai số tự nhiên chia cho 5 có cùng số dư thì hiệu của chúng chia hết cho 5, đúng hay sai?


A. Đúng;



B. Sai;



C. Chưa đủ điều kiện để xác định;



D. Cả 3 đáp án đều sai.


Câu hỏi 41 :

Cho A = 165 + 215. Vậy A chia hết cho:


A. 30;



B. 33;



C. 32;



D. 31.


Câu hỏi 42 :

Cho B = 3 + 32 + 33 + 34. Vậy B chia hết cho:


A. 4;



B. 9;



C. 11;



D. 7.


Câu hỏi 43 :

Cho M = 5 + 52 + 53 + 54 + 55 + 56. Vậy M chia hết cho:


A. 33;



B. 36;



C. 31;



D. 56.


Câu hỏi 44 :

Cho C = 2 + 22 + 23 + … + 22010. Vậy C chia hết cho:


A. 7;



B. 11;



C. 13;



D. 19.


Câu hỏi 45 :

Cho D = 3 + 32 + 33 + … + 32012. Vậy D chia hết cho:


A. 7;



B. 11;



C. 13;



D. 40.


Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK