Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 6 Toán học Trắc nghiệm Toán 6 KNTT Bài 4: Phép nhân, phép chia số nguyên có đáp án !!

Trắc nghiệm Toán 6 KNTT Bài 4: Phép nhân, phép chia số nguyên có đáp án !!

Câu hỏi 1 :

“Ta nhân phần số tự nhiên của hai số đó với nhau rồi đặt dấu “-” trước kết quả nhận được”. Quy tắc trên là quy tắc:


A. nhân hai số nguyên dương;



B. nhân hai số nguyên khác dấu;



C. nhân hai số nguyên âm;



D. Đáp án khác.


Câu hỏi 2 :

Phát biểu nào sau đây sai?


A. Nếu \[m,n \in {\mathbb{N}^*}\] thì m.(-n) = (-n).m = - (m.n);



B. Cho \[a,b \in \mathbb{Z}\] với \[b \ne 0\]. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta có phép chia hết a: b = q;



C. Nếu \[m,n \in {\mathbb{N}^*}\] thì (-m). (-n) = (-n). (-m) = m.n;



D. Tất cả đều sai.


Câu hỏi 3 :

Cho tích E = (-123). (-12). (-21). Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Tích E mang dấu âm;



B. Tích E mang dấu dương;



C. Giá trị của tích E bằng 0;



D. Chưa xác định được đấu của E.


Câu hỏi 4 :

Kết quả của phép tính (-121): (-11) là


A. -12;



B. 12;



C. 11;



D. -11.


Câu hỏi 5 :

Kết quả của phép tính 374. (-14) - 14. (-375) là:


A. 14;



B. -14;



C. -28;



D. 28.


Câu hỏi 9 :

Câu nào sau đây là sai?


A. 192: 12. (-10) = -160;



B. (-192): 12. (-10) = 160;



C. 192: (-12). 10 = -160;



D. (-192): 12. 10 = 160.


Câu hỏi 10 :

Cho A = 64. 41 + (-65). 41 – (-40). Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Giá trị của biểu thức A là số tự nhiên bé nhất có một chữ số;



B. Giá trị của biểu thức A là số nguyên âm lớn nhất có một chữ số;



C. Giá trị của biểu thức A là một số nguyên dương;



D. A = 0.


Câu hỏi 11 :

Trong phép chia, muốn tìm số chia:


A. ta lấy thương chia cho số bị chia;



B. ta lấy số bị chia chia cho thương;



C. ta lấy số bị chia nhân với thương;



D. ta lấy thương nhân với số bị chia.


Câu hỏi 12 :

Giá trị của x thỏa mãn: 24: x = -8 là:


A. 4



B. 3;



C. -3;



D. -4.


Câu hỏi 13 :

Cho (30 – a). 4 = -(-100). Phát biểu nào sau đây là sai?


A. Giá trị a là số lớn hơn 0 và nhỏ hơn 10;



B. Giá trị a là số nguyên dương;



C. Giá trị a cần tìm là 5;



D. Giá trị của a không là số nguyên.


Câu hỏi 14 :

Giá trị x thỏa mãn: x. (-32) – x. (-22) = 40. 3 là:


A. -12;



B. -16;



C. 12;



D. 16.


Câu hỏi 16 :

Cho 2. x. (-5) = 26. (36 – 38) – 36. (26 – 38). Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Giá trị x trong khoảng: -50 < x < -40;



B. Giá trị x trong khoảng: -40 < x < -30;



C. Giá trị x trong khoảng: 30 < x < 40;



D. Giá trị x trong khoảng: 40 < x < 50.


Câu hỏi 18 :

Câu nào sau đây là đúng?


A. Giá trị của y thỏa mãn: 18: y + (2.5) = 16 là 6;



B. Giá trị của x thỏa mãn: 7.x = (-14). [-7 + (-3)] là: -10;



C. Giá trị của x thỏa mãn: 7.x = (-14). [-7 + (-3)] là: 20;



D. Giá trị của y thỏa mãn: 18: y + (2.5) = 16 là -3;


Câu hỏi 20 :

Giá trị y = -2 là giá trị thỏa mãn biểu thức nào sau đây?


A. y. (-4). (-7) = 56;



B. y. (-4). 7 = 56;



C. y. (-4). 7 = -56;



D. y. 4. (-7) = -56;


Câu hỏi 26 :

Một xí nghiệp có chế độ thưởng và phạt như sau: Một sản phẩm chất lượng được thưởng 70 000 đồng, một sản phẩm không chất lượng bị phạt 40 000 đồng. Một công nhân làm được 8 sản phẩm chất lượng và 3 sản phẩm không chất lượng. Phát biểu nào sau đây là sai?


A. Số tiền người công nhân nhận được lớn hơn 400 000 đồng.



B. Số tiền người công nhân nhận được là 440 000 đồng.



C. Số tiền người công nhân nhận được nhỏ hơn 500 000 đồng.



D. Số tiền người công nhân nhận được nhỏ hơn 200 000 đồng.


Câu hỏi 29 :

Sau một quý kinh doanh, chú Hai bị lỗ 27 triệu đồng, còn chú Tư lãi được 18 triệu đồng. Bình quân trong một tháng mỗi người lãi hay lỗ bao nhiêu tiền?


A. Chú Hai lãi 6 triệu đồng, chú Tư lỗ 9 triệu đồng;



B. Chú Hai lỗ 9 triệu đồng, chú Tư lãi 6 triệu đồng;



C. Chú Hai lỗ 6 triệu đồng, chú Tư lãi 9 triệu đồng;



D. Chú Hai lãi 9 triệu đồng, chú Tư lỗ 6 triệu đồng.


Câu hỏi 31 :

Điền từ thích hợp vào ô trống.

Nếu x, y, a là các số nguyên và x. y = a thì x, y là ………... của a.


A. ước chung lớn nhất;



B. bội;



C. ước;



D. bội chung lớn nhất.


Câu hỏi 32 :

Cặp số nguyên (x; y) nào sau đây thỏa mãn: x. (y – 1) = -7?


A. (1; -8);



B. (-1; 8);



C. (8; -1);



D. (-8; 1).


Câu hỏi 33 :

Có bao nhiêu cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn: (-x + 3). (y – 2) = 2?


A. 4 cặp;



B. 3 cặp;



C. 5 cặp;



D. 2 cặp.


Câu hỏi 34 :

Các cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn: (x + 6). (-y + 2) = -1 là:


A. (-7; -1) và (-5; 3);



B. (7; -1) và (5; -3);



C. (-7; 1) và (-5; 3);



D. (-1; 7) và (-3; 5);


Câu hỏi 35 :

Có bao nhiêu cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn: (x – 4). (2y – 1) = -12?


A. 6 cặp;



B. 8 cặp;



C. 12 cặp;



D. 4 cặp.


Câu hỏi 36 :

Cặp số nguyên (x; y) nào sau đây không thỏa mãn: (x – 2). y = -4?


A. (-2; 1);



B. (6; -1);



C. (-3; 4);



D. (1; 4).


Câu hỏi 38 :

Cho 2x. (y + 1) = -10. Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Các cặp (x; y) thỏa mãn là: (-5; 0); (4; -1); (1; -6); (5; -2);



B. Các cặp (x; y) thỏa mãn là: (-5; 0); (-1; 4); (1; -6); (-5; 2);



C. Các cặp (x; y) thỏa mãn là: (-5; 0); (-1; 4); (1; -6); (5; -2);



D. Đáp án khác.


Câu hỏi 40 :

Cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn: xy – x – 2y = 1 là:


A. (3; 4); (-5; -2);



B. (3; 4); (-5; 2);



C. (-1; 0); (1; -2);



D. (-1; 0); (-1; 2).


Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK