Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 6 Toán học Trắc nghiệm Toán 6 KNTT Bài 3: Quy tắc dấu ngoặc có đáp án !!

Trắc nghiệm Toán 6 KNTT Bài 3: Quy tắc dấu ngoặc có đáp án !!

Câu hỏi 1 :

Thực hiện phép tính (–18). (55 – 24) – 28. (44 – 68):


A. 100;



B. 114;



C. –100;



D. –114.


Câu hỏi 3 :

Số nguyên x thỏa mãn –5 –  (24 – x) = 11 là:


A. x = 18;



B. x = 21;



C. x = 19;



D. x = 23.


Câu hỏi 5 :

Nhận xét nào sau đây đúng về kết quả của phép tính (–651 + 19). (–5181 + 493). (17 – 17):


A. Kết quả là một số nguyên âm;



B. Kết quả là một số nguyên dương;



C. Kết quả bằng 0;



D. Kết quả là một số nguyên dương lớn hơn 10.


Câu hỏi 9 :

Tìm số nguyên n sao cho 2n + 1 chia hết cho n – 5:


A. n\[ \in \]{–4; 6; 10};



B. n\[ \in \]{4; 8; 16};



C. n\[ \in \]{\[ \pm \]4; 6; 10};



D. n\[ \in \]{4; \[ \pm \]6; 16}.


Câu hỏi 10 :

Tìm tổng các số nguyên x, biết –10 < x < 10:


A. 15;



B. –20;



C. 0;



D. –5.


Câu hỏi 11 :

Tính giá trị của biểu thức (25 + x) (56 x) với x = 6:


A. 100;



B. 19;



C. 100;



D. 19.


Câu hỏi 15 :

Nhận xét nào sau đây đúng về kết quả của phép tính (651 + x). (5181 + 493). (17 y) với x = 19, y = 17:


A. Kết quả là một số nguyên âm;



B. Kết quả là một số nguyên dương;



C. Kết quả bằng 0;



D. Kết quả là một số nguyên dương lớn hơn 10.


Câu hỏi 16 :

Cho biểu thức A = (a b + c) (a b c). Nhận xét nào sau đây là đúng:


A. Rút gọn biểu thức A ta được A = 2a c;



B. Với a = 2, b = 3, c = 4 thì A có giá trị là 10;



C. Với a = 2, c = 4 thì A có giá trị là 8;



D. Với a = 2, b = 3, c = 4 thì A có giá trị là 8.


Câu hỏi 21 :

Rút gọn biểu thức A = (a + b) – (–b – c) + (–a) là:


A. a + b + c;



B. 2b + c;



C. a – b – c;



D. 2b – c.


Câu hỏi 22 :

So sánh kết quả hai biểu thức A = (2a + b – c) – (–2b – c – a) và B = (–a – b) + 2. (a + b):


A. A = 3B;



B. A < B;



C. A = \[\frac{B}{3}\];



D. Không so sánh được.


Câu hỏi 25 :

Nhận xét nào sau đây đúng về kết quả của biểu thức A = (a + b) – 3.( –b + a + 2) + (a – b):


A. Kết quả là một số nguyên âm;



B. Kết quả là một số nguyên dương;



C. Kết quả là một biểu thức chứa hai biến a, b;



D. Kết quả là một biểu thức chỉ chứa biến a.


Câu hỏi 27 :

Trong các phát biểu sau đây, phát biểu sai là:


A. –5 không phải là một số nguyên;



B. 25 – (9 – 10) + (4 – 15) = 15;



C. (a + b + c) – (–a – b – c) = 2(a + b + c);



D. a – b + c + 2(–a – b + 10) = –a – 3b + c + 20.


Câu hỏi 28 :

Trong các phát biểu sau đây, phát biểu đúng là:


A. Giá trị của biểu thức (–155) – x khi x = –12 – (–24) là 167;



B. Số nguyên âm lớn nhất là 0;



C. Số nguyên x thỏa mãn x + (–30) = –100 là x = –70;



D. Rút gọn biểu thức a – (b + c – d) + (–d) a ta được kết quả là a – b – c.


Câu hỏi 29 :

Rút gọn biểu thức A = a + b + c – d – (–a – b – c + d) ta được:


A. Kết quả chia hết cho 3;



B. Kết quả chia hết cho 4;



C. Kết quả chia cho 3 dư 1;



D. Kết quả chia hết cho 2.


Câu hỏi 30 :

Rút gọn biểu thức S = 1 + 2 + 22 + 23 + … + 22020:


A. 2021;



B. 22021 + 1;



C. 22021 – 1;



D. 2020.


Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK