Nước đóng băng ở nhiệt độ dưới 0℃ trở xuống. Ở nhiệt độ -10℃ và 3℃. Trạng thái của nước lần lượt là:
A. Đóng băng và lỏng;
B. Đóng băng và đóng băng;
C. Lỏng và đóng băng;
D. Lỏng và lỏng.
Vào một ngày mùa đông ở thủ đô Paris của nước Pháp, nhiệt độ lúc 7 giờ tối là -3℃. Hãy đọc nhiệt độ của Paris vào 7 giờ tối.
A. Nhiệt độ lúc 7 giờ tối là ba độ C;
B. Nhiệt độ lúc 7 giờ tối là âm ba độ C;
C. Nhiệt độ lúc 7 giờ tối là 3;
D. Nhiệt độ lúc 7 giờ tối là -3.
A. -221; -40; -207; 111; 1939;
B. -211; -20; -207; -111; 1939;
C. -221; 40; -207; -111; 1939;
D. -221; 40; 207; 111; 1939.
Một kho gạo sẽ biểu diễn lượng gạo nhập kho bằng nguyên dương, lượng gạo xuất kho bằng số nguyên âm. Hãy điền số thích hợp vào bảng sau biết tháng I kho nhập vào 500 tấn gạo, tháng II kho xuất 150 tấn gạo, tháng III kho xuất đi 200 tấn gạo và tháng IV kho nhập 100 tấn.
Dãy số nguyên biểu diễn số gạo xuất nhập kho trong các tháng I; tháng II; tháng III; tháng IV là:
A. -500; 150; 200; -100;
B. -500; 150; -200; 100;
C. 100; -200; -150; 500;
D. 500; -150; -200; 100.
Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh thấp hơn mực nước biển là 30m. Khi đó ta nói độ cao của đáy vịnh Cam Ranh là….
A. 30m;
B. – 30m;
C. 0m;
D. -20m.
Ác – si – mét là một nhà khoa học vĩ đại của thế giới. Ông sinh ra vào những năm trước Công nguyên. Và người ta biết được Ác-si-met sinh năm 287 trước công nguyên. Số nguyên biểu diễn năm sinh của ông là:
A. 0;
B. 287;
C. -287;
D. -278.
Công ty A tháng 5 vừa qua thua lỗ 30 000 000 đồng. Lợi nhuận tháng 5 công ty A thu được là:
A. 30 000 000 đồng;
B. 0 đồng;
C. 20 000 000 đồng;
D. -30 000 000 đồng.
Minh tham gia một trò chơi, mỗi lần thắng Minh được cộng 15 điểm và mỗi lần thua Minh bị trừ 10 điểm. Dùng số nguyên thể hiện số điểm Minh nhận được ở mỗi thắng và mỗi lần thua.
A. Số điểm Minh nhận được ở mỗi lần thẳng là 15 điểm; Số điểm Minh nhận được ở mỗi lần thua là 10 điểm;
B. Số điểm Minh nhận được ở mỗi lần thẳng là -15 điểm; Số điểm Minh nhận được ở mỗi lần thua là 10 điểm;
C. Số điểm Minh nhận được ở mỗi lần thẳng là -15 điểm; Số điểm Minh nhận được ở mỗi lần thua là -10 điểm;
D. Số điểm Minh nhận được ở mỗi lần thẳng là 15 điểm; Số điểm Minh nhận được ở mỗi lần thua là -10 điểm.
Khởi nghĩa Bà Triệu diễn ra năm 248. Khẳng định nào sau đây sai:
A. Năm Bà Triệu khởi nghĩa là năm 248;
B. Năm Bà Triệu khởi nghĩa là sau Công nguyên;
C. Năm Bà Triệu khởi nghĩa là năm trước Công nguyên;
D. Năm Bà Triệu khởi nghĩa cách năm Công nguyên 248 năm.
Cho bảng sau
Khẳng định nào sau đây đúng.
A. Nhiệt độ nóng chảy của chì là số nguyên dương và nhiệt độ sôi của chì là số nguyên âm;
B. Nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là số nguyên âm và nhiệt độ sôi của thủy ngân là số nguyên dương;
C. Nhiệt độ nóng chảy của rượu là số nguyên dương và nhiệt độ sôi của rượu là số nguyên dương;
D. Nhiệt độ nóng chảy của nước là số nguyên dương và nhiệt độ số của nước là số nguyên dương.
Trên trục số nằm ngang, điểm biểu diễn số -7 nằm về bên nào điểm gốc O và cách O bao nhiêu đơn vị?
A. Nằm bên phải điểm gốc O và cách O 7 đơn vị;
B. Nằm bên trái điểm gốc O và cách O 7 đơn vị;
C. Nằm bên phải điểm gốc O và cách O -7 đơn vị;
D. Nằm bên trái điểm gốc O và cách O -7 đơn vị.
A. 1;
B. -1;
C. -2;
D. 4.
A. 1;
B. -1;
C. 2;
D. -2.
Xuất phát từ điểm O trong hệ trục thẳng đứng, ta sẽ đi đến điểm nào nếu di chuyển lên trên 7 đơn vị.
A. -7;
B. 3;
C. 7;
D. 5.
Các điểm A, B, C, D và E trong hình dưới đây lần lượt biểu diễn những số nguyên nào?
A. 10; -1; 1; 4; 0;
B. 9; -5; 5; 0; -1;
C. 10; -5; 5; 0; 1;
D. 9; 5; -5; 1; 0.
Các điểm M, N và P trong hình dưới đây lần lượt biểu diễn những số nguyên nào?
A. -4; -1; 1;
B. -2; -1; 0;
C. 1; -1; 4;
D. 1; -1; 0.
Trong các cặp điểm sau, cặp điểm nào cách đều điểm O?
A. 4 và -4;
B. -1 và 3;
C. 2 và -4;
D. 5 và -6.
Trên trục số, điểm nào tạo với hai điểm -1 và 3 bộ ba số cách đều nhau?
A. -5;
B. 7;
C. 1;
D. Cả A, B và C.
Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: -21, -5, 8, 20, 0, -1.
A. 20; -21; 8; 0; -1; -5;
B. 20; 8; 0; -1; -5; -21;
C. -21; -5; -1; 0; 8, 20;
D. 20; 0; 8; -21; -1; -5.
Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: -4, -3, 6, 14, 7, 0.
A. 14; 7; 6; 0; -3; -4;
B. -3; -4; 0; 6; 7; 14;
C. -4; -3; 0; 6; 7; 14;
D. 6, 7, 14, 0, -4, -3.
Cho bảng biểu diễn số gạo xuất nhập kho trong các tháng I; tháng II; tháng III; tháng IV như sau:
Tháng |
Biến động (tấn gạo) |
Tháng I |
600 |
Tháng II |
-200 |
Tháng III |
-150 |
Tháng IV |
100 |
Dãy số nguyên biểu diễn số gạo xuất nhập kho trong các tháng I; tháng II; tháng III; tháng IV theo thứ tự giảm dần là:
A. 600; 100; -150; -200;
B. 600; -200; -150; 100;
C. 100; -200; -150; -600;
D. 600; -150; -200; 100.
Nhiệt độ trung bình vào tháng Giêng của ba thành phố lớn của nước Nga được ghi lại trong bảng sau:
Hãy sắp xếp ba thành phố trên theo thứ tự tăng dần về nhiệt độ?
A. Moscow; Saint Peterbutg; Vladivostok;
B. Vladivostok; Moscow; Saint Peterbutg;
C. Moscow; Vladivostok; Saint Peterbutg;
D. Saint Peterbutg; Moscow; Vladivostok.
Cho bảng số liệu sau:
Sự kiện |
Năm |
Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc. |
-221 |
Năm 40, Hai Bà Trưng Phất cờ khởi nghĩa chống quân Hán xâm lược. |
40 |
Năm 207 TCN, An Dương Vương thôn tính Văn Lang, thành lập quốc gia Âu Lạc. |
-207 |
Năm 111 TCN, chiến tranh Hán-Nam Việt. |
-111 |
Năm 1939, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. |
1939 |
Số bé nhất trong các năm trên là?
A. -207;
B. 1939;
C. 40;
D. -221.
Trong các dãy số sau, dãy số nào sắp xếp theo thứ tự tăng dần?
A. 1; 3; 5; -7; -9;
B. 10; 7; -4; -5; 2;
C. 10; 6; 0; -5; -8;
D. -4; 0; 2; 5; 7.
Cho bảng sau
Hãy cho biết chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?
A. Thủy ngân;
B. Chì;
C. Rượu;
D. Nước.
Cho tập hợp E = {x \[ \in \] \(\mathbb{Z}\)| -3 ≤ x < 4}. Hãy liệt kê các phần tử thuộc tập hợp E.
A. E = { -2; -1; 0; 1; 2; 3};
B. E = { -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3};
C. E = { -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4};
D. E = {-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}.
Cho tập hợp K= {x \[ \in \] \(\mathbb{N}\)| -1 ≤ x < 6}. Hãy liệt kê các phần tử thuộc tập hợp K.
A. K= { -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5};
B. K= {1; 2; 3; 4; 5};
C. K= {0; 1; 2; 3; 4; 5};
D. K= { -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}.
Cho tập hợp Q = {x \[ \in \] Z| -3 < x < 5}. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. -3 \[ \in \] Q;
B. 5 \[ \in \] Q;
C. 7 \[ \in \] Q;
D. 2 \[ \in \] Q.
Cho tập hợp T = {4; -7; -9; 0; 15; -8; -2022}. Hãy viết tập hợp E gồm các phần tử là số nguyên âm thuộc tập T.
A. E = {-7; -9; 0; -8; -2022};
B. E = {-7; -9; -8; -2022};
C. E = {-7; -9; 15; -2022};
D. E = {4; -7; -9; -8; 0; -2022}.
Cho tập hợp P = {-2; 7; -10; -3; 5; 8; 0}. Hãy viết tập hợp D gồm các phần tử thuộc tập hợp P và lớn hơn 3.
A. D = {7; 5; 8};
B. D = {2; 7; 8; 0};
C. D = {-2; 3; 5; -8};
D. D = {-2; -5; 8; 0}.
Cho tập hợp A = {-5; 2; -1; 3; -11; -7; 0}. Biết tập hợp B gồm các phần tử là số nguyên âm thuộc tập A. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. -11 \[ \in \] B;
B. 3 \[ \notin \] B;
C. 0 \[ \in \] B;
D. 2 \[ \notin \] B.
Cho tập hợp K = {-4; 5; -8; -12; 3; 7}. Biết tập hợp I gồm các phần tử thuộc tập K và lớn hơn hoặc bằng -4. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. -4 \[ \in \] I;
B. -5 \[ \notin \] I;
C. -12 \[ \in \] I;
D. 3 \[ \in \] I.
Cho tập hợp D = {3; -2; -6; 7; 4; -9; 0; 13}
Tập hợp E gồm các phần tử là số nguyên dương của tập hợp D. Tổng các phần tử của tập hợp E là:
A. 20;
B. 33;
C. 37;
D. 27.
Cho tập hợp M = {2; -1; -3; 5; 0; 15}. Biết tập hợp N gồm các phần tử là số nguyên dương thuộc tập M. Hỏi có bao nhiêu phần tử thuộc N?
A. 2;
B. 3;
C. 4;
D. 5.
Cho tập hợp O = {-4; 2; -1; 1; 0; -6; 5}. Biết tập hợp P gồm các phần tử là số nguyên âm thuộc tập O. Hỏi có bao nhiêu phần tử thuộc P và nhỏ hơn -3?
A. 0;
B. 1;
C. 2;
D. 3.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK