Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 8 Lịch sử Trắc nghiệm Sử 8 bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam

Trắc nghiệm Sử 8 bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến...

Câu hỏi 1 :

#.Mục đích của Hội Duy Tân là gì?

A. Lập ra một nước Việt Nam độc lập.

B. Bạo động vũ trang chống Pháp.

C. Nâng cao dân trí.

D. Nâng cao dân trí, dân quyền.

Câu hỏi 2 :

Tổ chức phong trào Đông Du là ai?

A. Phan Châu Trinh

B. Hội Duy Tân

C. Phan Bội Châu

D. Lương Văn Can, Nguyễn Quyền.

Câu hỏi 3 :

Phong trào Duy tân của Phan Châu Trinh đã làm bùng lên trong quần chúng ngọn lửa đấu tranh nào?

A. Chống thực dân Pháp và bọ vua quan phong kiến mạnh mẽ.

B. Chống đi phu, đời giảm sưu thuế.

C. Chống chính sách chia để trị của Pháp.

D. Chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình ở Việt Nam.

Câu hỏi 4 :

Kết quả lớp nhất của phong trào chống sưu thuế năm 1908 là gì?

A. Địa chủ phong kiến phải giảm suy thuế cho nông dân.

B. Thức tỉnh phong trào đấu tranh chống sưu thuế ở các tỉnh Bắc Kì.

C. Làm tê liệt chính quyền của thực dân phong kiến ở nông thôn.

D. Lối làm ăn theo phương thức tư bản chủ nghĩa được truyền bá.

Câu hỏi 5 :

Vì sao trong giai đoạn chiến tranh thế giới thứ nhất, sản xuất ở nông thông Việt Nam giảm sút?

A. Nước Pháp tham gia chiến tranh, Việt Nam bị ảnh hưởng.

B. Thực dân Pháp tăng cường vơ vét phục vụ chiến tranh.

C. Nhân dân bị bắt đi lính, diện tích trồng lúa bị thu hẹp.

D. Trồng cây công nghiệp phục vụ chiến tranh.

Câu hỏi 6 :

Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916) do những sĩ phu nào lãnh đạo ?

A. Thái Phiên và Trần Cao Vân

B. Trần Quý Cáp và Phan Châu Trinh.

C. Lương Ngọc Quyến và Trịnh Văn Cấn.

D. Lương Văn Can và Lương Ngọc Quyến.

Câu hỏi 7 :

Điểm nào dưới đây là điểm giống nhau của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh trong quá trình hoạt động cách mạng của mình ?

A. Đều thực hiện chủ trương dùng bao lực cách mađánh đuổi thực dân Pháp.

B. Đều noi gương Nhật Bản để tự cường.

C. Đều chủ trương thực hiện cải cách dân chủ.

D. Đều chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.

Câu hỏi 8 :

Vì sao Nguyễn Ái Quốc không đi theo con đường cứu nước mà Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và các bậc tiền bối yêu nước đầu thế kỉ XX đã chọn ?

A. Con đường của họ không có nước nào áp dụng

B. Con đường của họ là con đường cách mạng tư sản

C. Con đường cứu nước của họ chỉ đóng khung trong nước, không thoát khỏi sự bế tắc của chế độ phong kiến

D. Nguyễn Ái Quốc nhìn thấy sự bế tắc của con đường đó.

Câu hỏi 9 :

Phan Châu Trinh đã đề cao phương châm gì đối với nhân dân Việt Nam?

A. Tự lực tự cường.

B. Tự lực cánh sinh

C. Tự lực khai hóa

D. Tư do dân chủ

Câu hỏi 10 :

Điểm khác biệt giữa hướng đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc so với Phan Bội Châu là

A. đi sang phương Tây tìm đường cứu nước.

B. đi sang châu Mĩ tìm đường cứu nước.

C. đi sang châu Phi tìm đường cứu nước.

D. đi sang phương Đông tìm đường cứu nước.

Câu hỏi 11 :

Sự thất bại của phong trào Đông Du đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho các phong trào đấu tranh ở giai đoạn sau?

A. Phải tiến hành đoàn kết quốc tế

B. Phải đoàn kết tất cả các lực lượng trong nước

C. Phải dựa vào sức mình là chính; bản chất đế quốc là giống nhau.

D. Phải có phương pháp đấu tranh đúng đắn

Câu hỏi 12 :

"Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh" là quan điểm cứu nước của nhà cách mạng nào?


Bạn Có Muốn Thoát Làm Bài?


Bạn Có Muốn Nộp Bài?


Truy cập VietJack thật dễ dàng và nhanh chóng từ màn hình chính của điện thoại

A. Phan Bội Châu

B. Phan Châu Trinh

C. Huỳnh Thúc Kháng

D. Lương Văn Can

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK