A. Vi phạm quy định về giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thành lập và hoạt động của văn phòng đại diện, lưu thông, kinh doanh, hàng hoá, dịch vụ trên thị trường, xúc tiến thương mại, và các hoạt động thương mại khác.
B. Vi phạm quy định về giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, thành lập và hoạt động của văn phòng đại diện, chi nhánh thương nhân nước ngoài tại Việt Nam, lưu thông, kinh doanh, hàng hoá, dịch vụ trên thị trường, xúc tiến thương mại, xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoám dịch vụ và liên quan đến xuất khẩu hàng hoá.
C. Vi phạm quy định về cấp đăng ký kinh doanh, thành lập và hoạt động của tổ chức nước ngoài tại Việt Nam, lưu thông, kinh doanh, hàng hoá, dịch vụ trên thị trường, xúc tiến thương mại, xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ.
D. Vi phạm quy định về giấy chứng nhận thành lập và hoạt động của văn phòng đại diện, chi nhánh, tổ chức thương nhân nước ngoài tại Việt Nam, lưu thông, kinh doanh, dịch vụ trên thị trường, xúc tiến thương mại, xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ và các hoạt động thương mại khác.
A. Vi phạm các quy định về xây dựng các công trình mới, công trình cải tạo, sửa chữa, quản lý nhà tại các điểm dân, đô thị, quản lý, bảo vệ các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị, vi phạm về quản lý xây dựng.
B. Vi phạm các quy định về cấp phép xây dựng các công trình mới, công trình cải tạo, sửa chữa, quản lý nhà tại các khu chung cư quản lý, bảo vệ các công trình kỹ thuật hạ tần đô thị.
C. Vi phạm các quy định về quản lý xây dựng các công trình mới, quản lý nhà tại các điểm dân cư, đô thị, quản lý, bảo vệ các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị.
D. Vi phạm các quy định về cấp phép xây dựng các công trình mới, công trình cải tạo, sửa chữa, quản lý nhà tại các khu đô thị, quản lý, bảo vệ các khu đô thị, quản lý, bảo vệ các công trình cầu, đường.
A. Vi phạm các quy định về đăng ký thuế, nộp quyết toán thuế, thu, nộp tiền thuê, kiểm tra giám sát các hoạt động thu thuế của doanh nghiệp.
B. Vi phạm các quy định về đăng ký, kê khai thuế, lập, nộp quyết toán thuế, kiểm tra, thanh tra về thuế, thời hạn nộp thuế, hành vi trốn thuế.
C. Vi phạm các quy định về đăng ký mã số thuế, thu, nộp tiền thuế, tiền phạt, kiểm tra, thanh tra về thuế, thời hạn nộp thuế của mọi cá nhân.
D. Vi phạm các quy định về đăng ký, kê khai, lập, nộp quyết toán thuế, về thu, nộp tiến thuế, tiền phạt, kiểm tra, về thanh tra về thuế về các hành vi trốn thuế.
A. Là mọi hàng hoá, dịch vụ phải chịu thuế.
B. Là loại hàng hoá, dịch vụ nào phải chịu đóng thuế, loại nào không bị đánh thuế.
C. Là mọi hàng hoá dùng cho sản xuất, kinh doanh phải đóng thuế.
D. Là mọi hàng hoá dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng phải đóng thuế.
A. Là những cá nhân, tổ chức nào có nghĩa vụ nộp hoặc không phải nộp một loại thuế nhất định.
B. Là những cá nhân, tổ chức nào có nghĩa vụ nộp thuế.
C. Là những cá nhân, tổ chức có nghĩa vụ nộp các loại thuế.
D. Là những cá nhân, tổ chức có nghĩa vụ nộp hoặc không nộp thuế.
A. Là linh hồn của một sắc thuế.
B. Các mức tiền trong một sắc thuế mà các đối tượng phải nộp.
C. Là mức tiền mà Nhà nước quy định cho các đối tượng phải nộp.
D. Là mức độ động viên của Nhà nước đối với xã hội.
A. Là mức tiền quy định trong một sắc thuế được tính tăng lên từng phần theo từng bậc thu nhập của đối tượng phải nộp thuế.
B. Là mức tiền phải nộp được tính tăng lên từng phần.
C. Là mức tiền phải nộp tính theo từng bậc thu nhập.
D. Là mức tiền phải nộp tính từ thấp lên cao.
A. Là mức tiền được tính toàn bộ trong một sắc thuế mà đối tượng phải nộp.
B. Là mức tiền được tính gộp lại các phần luỹ tiến trong một sắc thuế.
C. Là mức tiền được tính chung trên toàn bộ đối tượng tính thuế trong một sắc thuế mà đối tượng phải nộp.
D. Là mức tiền gộp lại tất cả các mức phải nộp.
A. Miễn cho doanh nghiệp trong nước mới thành lập trong hai năm.
B. Miễn cho doanh nghiệp trong nước mới thành lập ở các vùng xa xôi, hẻo lánh trong hai năm.
C. Miễn cho doanh nghiệp trong nước mới thành lập trong hai năm nếu có gặp khó khăn về sản xuất, kinh doanh từ khi thành lập.
D. Miễn cho doanh nghiệp trong nước mới thành lập trong hai năm nếu doanh nghiệp chưa có thu nhập.
A. Thuế suất chung 32%, thấp nhất 15%, cao nhất 50%.
B. Thuế suất chung 32%, thấp nhất 10%, cao nhất 50%.
C. Thuế suất chung 32%, thấp nhất 25%, cao nhất 50%.
D. Thuế suất chung 32%, thấp nhất 20%, cao nhất 50%.
A. Bốn thuế suất, thấp nhất 0%, cao nhất 30%.
B. Bốn thuế suất, thấp nhất 0%, cao nhất 25%.
C. Bốn thuế suất, thấp nhất 0%, cao nhất 20%.
D. Bốn thuế suất, thấp nhất 0%, cao nhất 15%.
A. Không thực hiện đúng quy định về đăng ký, kê khai, chậm nộp thuế, khai man, không nộp thuế.
B. Không thực hiện đúng quy định về đăng ký, kê khai, chậm nộp thuế, khai man, không nộp thuế, nộp phạt về thuế.
C. Khai man, trốn thuế, chậm nộp thuế.
D. Khai man, trốn thuế, chậm nộp thuế, chậm nộp tiền phạt về thuế.
A. Khai man, trốn thuế, không nộp thuế.
B. Khai man, trốn thuế, không nộp thuế, chậm nộp thuế.
C. Khai man, trốn thuế, không nộp thuế, chậm nộp thuế, chậm nộp tiền phạt về thuế.
D. Khai man, trốn thuế.
A. Không kê khai, lập sổ sách, chứng từ, khai man, trốn thuế, nộp chậm tiền thuế.
B. Không lkập chứng từ về thuế thu nhập, không kê khai, lập sổ sách, khai man, dây chưa nộp thuế.
C. Không kê khai, lập sổ sách, chứng từ về thuế thu nhập, khai man, trốn thuế, nộp chậm, dây dưa nộp thuế.
D. Trốn thuế, khai man không lập chứng từ về thuế dây dưa nộp thuế.
A. Đất chăn nuôi, đất nuôi trồng thuỷ sản.
B. Đất trồng trọt, đất trồng rừng, đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản, đất chăn nuôi.
C. Đất trồng trọt, đất chăn nuôi, đất trồng rừng.
D. Đất trồng trọt, đất chăn nuôi, đất trồng cỏ tự nhiên.
A. Tất cả các sản phẩm được phép mua bán, trao đổi lưu thông trên thị trường, kể cả đất đai, công trình, nhà ở cho thuê, mua bán.
B. Tất cả những tài sản gồm động sản và bất động sản như máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, vật liệu, nhà ở cho thuê, mua bán.
C. Một số hàng hoá được phép lưu thông trên thị trường như máy móc, thiết bị, nguyên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng, nhà ở cho thuê, mua bán.
D. Gồm máy móc, thiết bị, nguyên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng, các động sản khác lưu thông trên thị trường, nhà ở cho thuê, mua bán.
A. Hành vi thương mại theo Luật Thương mại là hành vi của cá nhân, tổ chức có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, hành vi kinh doanh theo luật doanh nghiệp là hành vi của nhà kinh doanh nhằm mục đích kiếm lời.
B. Hành vi thương mại theo luật thương mại là hành vi của thương nhân trong hoạt động thương mại, hành vi kinh doanh theo luật doanh nghiệp là hành vi của nhà sản xuất, kinh doanh nhằm mục đích kiếm lời.
C. Hành vi thương mại theo luật Thương mại là hành vi của thương nhân có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, hành vi kinh doanh theo luật doanh nghiệp là hành vi của doanh nhân nhằm mục đích kiếm lời.
D. Hành vi thương mại theo luật thương mại là hành vi của cá nhân, tổ chức có kinh doanh thương mại, hành vi kinh doanh theo luật doanh nghiệp là hành vi của nhà kinh doanh nhằm mục đích kiếm lời.
A. Các hoạt động quảng cáo, marketing nhằm mục đích tìm kiếm cơ hội bán hàng và cung cấp dịch vụ.
B. Các hoạt động trước khi bán hàng nhằm làm cho người tiêu dùng hiểu hàng hoá, dịch vụ của mình.
C. Hoạt động nhằm tìm kiến, thúc đẩy cơ hội bán hàng và cung cấp dịch vụ thương mại.
D. Hoạt động quảng bá sản phẩm ra công chúng nhằm tìm kiếm cơ hội kinh doanh.
A. Cá nhân từ 18 tuổi trở lên, có giấy phép kinh doanh.
B. Cá nhân từ 18 tuổi trở lên, trí tuệ bình thường.
C. Cá nhân từ 18 tuổi trở lên, không tâm thần.
D. Cá nhân từ 18 tuổi trở lên, không bị tước quyền kinh doanh.
A. Làm đơn và kê khai theo mẫu của Bộ kế hoạch và đầu tư, nộp bộ hồ sơ tại Bộ kế hoạch và đầu tư, 15 ngày sau sẽ có giấy chứng nhận, nếu hồ sơ hợp lệ.
B. Làm đơn và kê khai theo mẫu của Bộ kế hoạch và đâù tư, nộp bộ hồ sơ tại Sở kế hoạch và đầu tư, 15 ngày sau sẽ có giấy chứng nhận, nếu hồ sơ hợp lệ.
C. Làm đơn và kê khai theo mẫu của UBND tỉnh, nộp bộ hồ sơ tại Sở kế hoạch và đầu tư, 15 ngày sau sẽ có giấy chứng nhận, nếu hồ sơ hợp lệ.
D. Làm đơn và kê khai theo mẫu của Bộ kế hoạch và đầu tư, nộp bộ hồ sơ tại Sở Thương mại, 15 ngày sau sẽ có giấy chứng nhận, nếu hồ sơ hợp lệ.
A. Từ thời điểm ký kết hợp đồng, nếu không có thoả thuận khác.
B. Từ thời điểm trả tiền, nếu không có thoả thuận khác.
C. Từ thời điểm giao hàng, nếu không có thoả thuận khác.
D. Từ thời điểm thanh toán, nếu không có thoả thuận khác.
A. Bốn tháng kêt từ ngày giao hàng đối với khiến kiện về chất lượng; ba tháng đối với các trường hợp khác theo qui định của Luật thương mại, nếu các bên không có thoả thuận trong hợp đồng.
B. Sau tháng kể từ ngày trả tiền xong đối với khiếu kiện về chất lượng, ba tháng đối với các trường hợp khác theo qui định của Luật Thương mại, nếu các bên không có thoả thuận trong hợp đồng.
C. Sáu tháng kể từ ngày các bên phát sinh tranh chấp đối với khiếu kiện về chất lượng, ba tháng đối với các trường hợp khác theo qui định của Luật Thương mại, nếu các bên không có thoả thuận trong hợp đồng.
D. Do các bên thoả thuận trong hợp đồng hoặc theo qui định của Luật Thương mại, sáu tháng kể từ ngày giao hàng đối với khiếu kiện về chất lượng, ba tháng đối với các trường hợp khác.
A. Thời hiệu tố tụng là hai năm áp dụng cho các hành vi thương mại kể từ khi khiếu nại phát sinh.
B. Thời hiệu tố tụng là hai năm áp dụng cho các hành vi thương mại kể từ khi tranh chấp phát sinh.
C. Thời hiệu tố tụng là hai năm áp dụng cho các hành vi thương mại kể từ khi ký kết hợp đồng.
D. Thời hiệu tố tụng là hai năm áp dụng cho các hành vi thương mại kể từ khi các bên nhận biết được tranh chấp.
A. Là việc bên có quyền lợi bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền phạt nhất định do vi phạm hợp đồng, nếu trong trường hợp có thoả thuận hoặc pháp luật có qui định.
B. Là việc bên có quyền lợi bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền phạt nhất định do vi phạm hợp đồng, nếu trong hợp đồng có thoả thuận.
C. Là việc bên có quyền lợi bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng, nếu pháp luật có qui định.
D. Là việc bên có quyền lợi bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền phạt nhất định hoặc trả bằng hiện vật do vi phạm hợp đồng, nếu trong hợp đồng có thoả thuận hoặc pháp luật có qui định.
A. Là việc bên có quyền lợi bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hiện đúng tất cả các điều khoản ghi trong hợp đồng và thực hiện đúng các cam kết khác, hoặc dùng biện pháp khác để hợp đồng được thực hiện.
B. Là việc bên có quyền lợi bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hiện đúng tất cả các điều khoản ghi trong hợp đồng hoặc dùng biện pháp khác để hợp đồng được thực hiện.
C. Là việc bên có quyền lợi bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hiện đúng tất cả các điều khoản ghi trong hợp đồng hoặc dùng biện pháp khác để hợp đồng có thực hiện và bên vi phạm phải chịu phí tổn phát sinh.
D. Là việc bên có quyền bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hiện đúng tất cả các điều khoản ghi tỏng hợp đồng hoặc biện pháp khác để hợp đồng được thực hiện hoặc dùng hàng khác để thay thế và bên vi phạm phải chịu phí tổn phát sinh.
A. Có thiệt hại xảy ra, có hành vi trái pháp luật, có mối quan hệ trực tiếp giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại, bên vi phạm có lỗi.
B. Có thiệt hại xảy ra, có hành vi trái pháp luật, có mỗi quan hệ trực tiếp giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại, bên vi phạm cố ý vi phạm.
C. Có hành vi trái pháp luật, có thiệt hại vật chất và tinh thần, có mối quan hệ trực tiếp giữa hành vi vi phạm hợp đồng và thiệt hại vật chất, bên vi phạm hợp đồng có lỗi.
D. Có hành vi vi phạm hợp đồng, có thiệt hại vật chất, có mối quan hệ trực tiếp giữa hành vi vi phạm hợp đồng và thiệt hại vật chất, bên vi phạm hợp đồng có lỗi.
A. Bên có quyền lợi bị vi phạm có quyền tuyên bố huỷ hợp đồng. Bên huỷ hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết.
B. Bên có quyền lợi bị vi phạm hợp đồng có quyền tuyên bố huỷ hợp đồng, nếu vi phạm các điều kiện mà các bên đã thoả thuận ghi trong hợp đồng. Bên huỷ hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết.
C. Bên có quyền lợi bị vi phạm hợp đồng có quyền tuyên bố huỷ hợp đồng. Bên huỷ hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết, nếu không thông báo ngay mà gây thiệt hại thì bên huỷ hợp đồng phải bồi thường.
D. Bên có quyền lợi bị vi phạm hợp đồng có quyền tuyên bố huỷ hợp đồng, nếu có vi phạm các điều kiện mà các bên đã có thoả thuận ghi trong hợp đồng. Bên huỷ hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết. Bên bị thiệt hại có quyền đòi bồi thường.
A. Thương lượng, hoà giải, hoặc giải quyết bằng trọng tài hoặc toà án.
B. Trước hết lưu thông qua thương lượng, hoà giải, hoặc giải quyết bằng Trọng tài hoặc toà án.
C. Thương lượng các bên có thoả thuận chọn một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân làm trung gian hoà giải thông qua hoà giải, hoặc tranh chấp thương mại được giải quyết bằng trọng tài hoặc toà án.
D. Trước hết phải được giải quyết thông qua thương lượng, các bên có thể thoả thuận chọn một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân làm trung gian hoà giải thông qua hoà giải, nếu thương lượng, hoà giải không đạt kết quả thì tranh chấp thương mại được giải quyết bằng trọng tài hoặc toà án.
A. Là tranh chấp giữa bên mua và bên bán do thực hiện không đúng các điều khoản của hợp đồng.
B. Là tranh chấp giữa bên mua và bên bán do thực hiện không đúng các điều khoản của hợp đồng trong hoạt động thương mại.
C. Là tranh chấp phát sinh do việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng hợp đồng trong hoạt động thương mại.
D. Là tranh chấp phát sinh do việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng hợp đồng trong hoạt động thương mại và các tranh chấp khác.
A. Chính phủ, các bộ, các cơ quan ngang bộ và các cơ quan thuộc Chính phủ.
B. Chính phủ, các bộ, các cơ quan ngang bộ và các cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các cấp.
C. Chính phủ thống nhất quản lý về thương mại, bộ thương mại, các cơ quan thành viên của Chính phủ có trách nhiệm quản lý về thương mại trong phạm vi chức năng, quyền hạn của mình, UBND các cấp, thanh tra thương mại.
D. Chính phủ thống nhất quản lý về thương mại, bộ thương mại, các cơ quan thành viên của Chính phủ có trách nhiệm quản lý về thương mại trong phạm vi chức năng, quyền hạn của mình, UBND các cấp, thanh tra thương mại, cơ quan quản lý thị trường.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK