A. Kiểm tra việc đăng ký kinh doanh, kiểm tra việc chấp hành pháp luạt, phát hiện ngăn chặn hành vi vi phạm và xử lý theo thẩm quyền, hoặc kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm về pháp luật thương mại (ví dụ: Viện kiểm sát).
B. Kiểm tra việc đăng ký kinh doanh, kiểm tra chấp hành pháp luật thương mại, phát hiện ngăn chặn hành vi vi phạm và xử lý theo thẩm quyền, hoặc kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm về pháp luật thương mại (ví dụ: Viện kiểm sát).
C. Kiểm tra việc đăng ký kinh doanh, kiểm tra việc chấp hành pháp luật Thương mại, phát hiện ngăn chặn hành vi vi phạm và xử lý theo thẩm quyền, hoặc kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm về pháp luật thương mại (ví dụ: Viện kiểm sát) hoặc kiến nghị các biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật Thương mại và hoàn thiện pháp luật Thương mại.
D. Kiểm tra việc đăng ký kinh doanh, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, phát hiện ngăn chặn hành vi vi phạm và xử lý theo thẩm quyền, hoặc kiến nghị với cơ quan có thaqảm quyền xử lý vi phạm về pháp luật thương mại (ví dụ: Viện kiểm sát) hoặc kiến nghị các biện pháp bảo đảm thi hành pháp Luật thương mại và hoàn thiện pháp luật thương mại.
A. Yêu cầu đương sự và các bên có liên quan cung cấp tài liệu, chứng cứ và trả lời những vấn đề có liên quan đến việc thanh tra, yêu cầu giám định trong trường hợp cần thiết, lập biên bản thanh tra, kiến nghị biện pháp giải quyết, áp dụng các biện pháp ngăn chặn vi phạm và xử lý vi phạm theo pháp luật.
B. Yêu cầu đương sự và các bên có liên quan cung cấp tài liệu, chứng cứ và vấn đề cần thiết có liên quan trực tiếp đến việc tranh tra, yêu câù giám định trong trwongf hợp cần thiết, lập biên bản thanh tra, kiến nghị biện pháp giải quyết, áp dụng các biện pháp ngăn chặn vi phạm và xử lý vi phạm theo pháp luật.
C. Yêu cầu đương sự và các bên có liên quan cung cấp tài liệu, chứng cứ và trả lời những vấn đề có liên quan đến việc thanh tra, yêu cầu giám định trong trường hợp cần thiết, lập biên bản thanh tra, kiến nghị biện pháp giải quyết, áp dụng các biện pháp ngăn chặn vi phạm và xử lý bằng các hình thức theo pháp luật.
D. Yêu cầu đương sự và các bên có liên quan cung cấp tài liệu, chứng cứ và trả lời những vấn đề có liên quan đến việc thanh tra, yêu cầu giám định trong trường hợp cần thiết, lập biên bản thanh tra, kiến nghị biện pháp giải quyết, áp dụng các biện pháp ngăn chặn vi phạm bằng biện pháp hành chính, dân sự, hình sự.
A. Yêu cầu thanh tra báo trước nội dung tranh tra, xuất trình quyết định thanh tra, thẻ thanh tra viên, thực hiện đúng pháp luật về thanh tra, khiếu nại, tố cáo các thanh tra viên nếu có vi phạm pháp luật.
B. Yêu cầu thanh tra báo trước nội dung tranh tra, xuất trình quyết định thanh tra, thẻ thanh tra viên, thực hiện đúng pháp luật về thanh tra, khiếu nại, tố cáo các thanh tra viên nếu có vi phạm pháp luật, yêu cầu bồi thường thiệt hại do các biện pháp xử lý không đúng pháp luật của thanh tra viên gây ra.
C. Yêu cầu thanh tra viên xuât trình quyết định thanh tra, thẻ thanh tra viên, và thực hiện đúng pháp luật về thanh tra, khiếu nại, tố cáo các thanh tra viên nếu có vi phạm pháp luật, yêu cầu bồi thường thiệt hại do các biện pháp xử lý không đúng pháp luật của thanh tra viên gây ra.
D. Yêu cầu thanh tra viên xuất trình quyết định thanh tra, thẻ thanh tra viên, và thực hiện đúng pháp luật về thanh tra, khiếu nại, tố cáo các thanh tra viên nếu có vi phạm pháp luật, yêu cầu bồi thường thiệt hại do vật chất, tinh thần và các khoản khác, các biện pháp xử lý không đúng pháp luật của thanh tra viên gây ra.
A. Thực hiện các yêu cầu của thanh tra viên về nội dung thanh tra, thực hiện các quyết định xử lý của thanh tra viên thương mại.
B. Thực hiện các yêu cầu của thanh tra viên về nội dung thanh tra, thực hiện các quyết định xử lý của thanh tra viên thương mại, xuất trình các loại giấy tờ có liên quan.
C. Thực hiện các yêu cầu của thanh tra viên về nội dung thanh tra: thực hiện các quyết định xử lý của thanh tra viên thương mại, xuất trình chứng cứ cho thanh tra viên.
D. Thực hiện các thủ tục của thanh tra viên về nội dung thanh tra, thực hiện các quyết định xử lý của thanh tra viên thương mại.
A. Kinh doanh không có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, kinh doanh không đúng nội dung ghi trong giấy phép hoạt động thương mại sau khi đã bị đình chỉ hoặc tước giấy phép, không có trụ sở, cửa hàng, không có biển hiệu, kinh doanh hàng cấm.
B. Kinh doanh không có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, kinh doanh không đúng nội dung ghi trong giấy phép hoạt động thương mại sau khi đã bị đình chỉ hoặc tước giáy phép, không có trụ sở, cửa hàng, không có biểu hiện, kinh doanh hàng cấm, không niêm yết giá.
C. Kinh doanh không có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc không đúng nội dung ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: hoạt động thương mại khi đã bị đình chỉ hoặc tước quyền, không có trụ sở, cửa hàng, không có biểu hiện, kinh doanh hàng cấm, kinh doanh hàng không đủ điều kiện.
D. Kinh doanh không có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc không đúng nội dung ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, hoạt động thương mịa khi bị đình chỉ hoặc tước quyền, không có trụ sở, cửa hàng, không có biểu hiện, kinh doanh hàng cấm, kinh doanh hàng không đủ điều kiện, không báo cáo cơ quan chủ quản.
A. Luật Thương mại qui định những hành vi thương mại của tất cả cá nhân, doanh nghiệp tham gia buôn bán trên thương trường.
B. Luật Thương mại qui định tất cả các hoạt động thương mại của công dân Việt Nam ở trong nước và ngoài nước.
C. Luật Thương mại là một bộ phận pháp luật qui định hoạt động thương mại cho các doanh nghiệp Việt Nam. Đồng thời quy định hoạt động thương mại cho các doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam.
D. Luật Thương mại qui định tất cả các hành vi thương mại của thương nhân tại nước Việt Nam.
A. Là hành vi của cá nhân có đăng ký kinh doanh cuả công ty thương mại trong hoạt động thương mại làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau.
B. Là hành vi của thương nhân trong hoạt động thương mại làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các thương nhân với nhau hoặc giữa thương nhân với các bên có liên quan.
C. Là hành vi của thương nhân có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trong hoạt động thương mại làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các thương nhân với nhau hoặc giữa thương nhân với các bên có liên quan.
D. Là hành vi của cá nhân, pháp nhân có đăng ký hoạt động thương mại ở lãnh thổ Việt Nam, hoặc hoạt động thương mại ở nước ngoài.
A. Là những hoạt động trong lĩnh vực thương mại như mua bán, trao đổi hàng hoá, cung ứng dịch vụ hàng hoá, môi giới kinh doanh nhằm mục đích kiếm lời, hoặc phục vụ cho việc thực hiện chính sách kinh tế – xã hội cuả Nhà nước.
B. Là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của thương nhân bao gồm mua bán, trao đổi hàng hoá, trưng bày giới thiệu sản phẩm, những hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích kiếm lời.
C. Là việc thực hiện các công đoạn của quá trình kinh doanh từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm trên thị trường, hoạt động môi giới hàng hoá, hoạt động dịch vụ sau bán hàng nhằm mục đích kiếm lời, hoặc nhằm thực hiện các chính sách kinh tế – xã hội.
D. Hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của thương nhân bao gồm việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thương mại, và hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích kiếm lời hoặc nhằm các chính sách kinh tế – xã hội.
A. Cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác có đăng ký kinh doanh thương mại.
B. Doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp liên quan có đăng ký kinh doanh thương mại.
C. Doanh nghiệp nước ngoài, hợp tác xã, các doanh nghiệp, cá nhân có đăng ký kinh doanh thương mại.
D. Cá nhân, hộ gia đình, việt kiều đã về nước, doanh nghiệp nước ngoài, các doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh thương mại.
A. Dịch vụ quảng cáo sản phẩm, khuyến mãi, dịch vụ giao hàng tại nhà, bảo hành, giám định, hàng hoá, đấu thầu hàng hoá.
B. Dịch vụ trước khi bán hàng như quảng cáo, khuyến mại và dịch vụ sau khi bán hàng như sửa chữa, bảo hành.
C. Dịch vụ giao nhận hàng hoá, đấu thầu hàng hoá, đấu giá hàng hoá, quảng cáo, khuyến mại.
D. Dịch vụ như giám định hàng hoá, đấu thầu hàng hoá, đấu giá hàng hoá, môi giới thương mại…
A. áp dụng cho mọi cá nhân, tổ chức hoạt động thương mại ở trong nước Việt Nam và ngoài lãnh thổ Việt Nam, không phân biệt cá nhân, tổ chức đó thuộc thành phần kinh tế Nhà nước hay thành phần kinh tế tư nhân.
B. áp dụng cho mọi cá nhân, tổ chức là thương nhân có hoạt động thương mại tại Việt Nam không phân biệt thành phần kinh tế, phương thức hoạt động.
C. áp dụng cho mọi cá nhân, tổ chức của Việt Nam hoạt động thương mại tại Việt Nam, không phân biệt ngành nghề kinh doanh, qui mô và phương thức hoạt động.
D. áp dụng cho mọi cá nhân, tổ chức là thương nhân có hoạt động thương mại ở Việt Nam và hoạt động thương mại ở nước ngoài không phân biệt ngành nghề kinh doanh, qui mô và phương thức kinh doanh.
A. Công ty cổ phần, Công ty TNHH 1 hoặc 2 thành viên trở lên
B. Công ty cổ phần, Công ty TNHH 1 hoặc 2 thành viên trở lên, Công ty hợp danh
C. Công ty cổ phần, Công ty TNHH 1 hoặc 2 thành viên trở lên, Công ty hợp danh, Nhóm Công ty
D. Công ty cổ phần, Công ty TNHH 1 hoặc 2 thành viên trở lên, Công ty hợp danh, Nhóm Công ty và các DNTN
A. Cổ phần phổ thông, các lọai cổ phần ưu đãi
B. Cổ phần phổ thông, các lọai cổ phần ưu đãi trừ cổ phần ưu đãi biểu quyết
C. Cổ phần phổ thông, các lọai cổ phần ưu đãi trừ cổ phần ưu đãi cổ tức
D. Cổ phần phổ thông, các lọai cổ phần ưu đãi trừ cổ phần ưu đãi hoàn lại
A. 7 ngày
B. 15 ngày
C. 20 ngày
D. 30 ngày
A. 1
B. 2
C. 3
D. Tùy ý
A. Đăng kí kinh doanh
B. Được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh
C. Khi nộp đơn xin thành lập Công ty
D. A, B, C đều sai
A. Công ty TNHH
B. Công ty hợp danh
C. Công ty cổ phần
D. Doanh nghiệp Tư nhân
A. TVHD phải chịu trách nhiệm bằng tòan bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của Công ty còn TVGV chỉ chịu trác nhiệm bằng số vốn mình góp vào Công ty
B. TVHD có quyền điều hành quản lí Công ty còn TVGV thì không
C. TVHD không được làm chủ DNTN khác hoặc làm TVHD của Công ty Hợp danh khác còn TVGV thì được
D. Cả 3 câu trên đều đúng
A. Công ty cổ phần
B. Công ty hợp danh
C. Doanh nghiệp tư nhân
D. Cả 3 câu đều sai
A. Số vốn tối thiểu theo qui định pháp luật để doanh nghiệp họat động kinh doanh
B. Số vốn do các thành viên của doanh nghiệp góp vào
C. Số vốn do các thành viên, cổ đông góp hoặc cam kết góp trong 1 thời hạn nhất định và được ghi vào điều lệ công ty
D. B và C đúng
A. Nhà nước công nhận sự tồn tại lâu dài và phát triển của các loại hình doanh nghiệp được qui định trong luật nảy, bảo đảm sự bình đẳng trước pháp luật của các doanh nghiệp
B. Công nhận và bảo hộ quyền sở hữu tài sản,vốn đầu tư,quyền lợi ích hợp pháp khác của DN và chủ sở hữu DN
C. Tài sản và vốn đầu tư hợp pháp của DN và chủ sở hữu DN không bị quốc hữu hóa
D. Tất cả đều đúng
A. Tự chủ KD, chủ động lựa chọn ngành nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh, đầu tư, chủ động mở rộng qui mô và ngành nghề kinh doanh
B. Lựa chọn hình thức, phương thức huy động phân bố và sử dụng vốn
C. Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và kí kết hợp đồng
D. Trực tiếp thông qua người đại diện theo ủy quyền tham gia tố tụng theo qui định của pháp luật
A. Tự chủ quyết định các công việc kinh doanh
B. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của DN
C. Bảo đảm quyền và lợi ích của người lao động theo qui định của pháp luật về lao động
D. Khiếu nại tố cáo theo qui định.
A. Sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ không theo đúng chất lượng và số lượng
B. Không đảm bảo các điều kiện tốt nhất cho khách hàng
C. Kê khai không trung thực, không chính xác nội dung, hồ sơ đăng kí kinh doanh hoặc không kịp thời với những thay đổi của hồ sơ đăng kí kinh doanh
D. Từ chối mọi yêu cầu cung cấp các nguồn lực không được pháp luật qui định
A. Khi thay đổi tên,địa chỉ trụ sở chính,chi nhánh văn phòng
B. Thay đổi nội dung giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh
C. Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh bị mất,rách,cháy hoặc tiêu hủy dưới các hình thức
D. B và C đúng
A. Bảng cam kết về việc thực hiện kinh doanh theo đúng pháp luật
B. Bảng cam kết của tất cả các thành viên về việc thành lập tổ chức,quản lí và hoạt động của công ty
C. Bảng cam kết giữa các thành viên của DN trong việc chia tỉ lệ lợi nhuận
D. Bảng cam kết đối với khách hàng
A. Thành viên đã chuyển nhượng hết vốn góp của mình cho người khác
B. Thành viên chết
C. Khi điều lệ DN qui định
D. Tất cả đều đúng
A. Số phiếu đại diện ít nhất 65% tổng số vốn góp của các thành viên dự họp chấp thuận
B. Số phiếu đại diện ít nhất 50% tổng số vốn điều lệ
C. Số phiếu đại diện ít nhất 48.75% tổng số vốn điều lệ
D. Cả A và C đều đúng
A. Tối thiểu là 2
B. Không giới hạn
C. Tối thiểu là 2,tối đa là 50
D. Tất cả đều sai
A. Tăng vốn góp của thành viên,tiếp nhận vốn góp của thành viên mới
B. Điều chỉnh tăng mức vốn điều lệ tương ứng với giá trị tài sản tăng lên của công ty
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK