Nhân tố khách quan chủ yếu thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi

Câu hỏi :

Nhân tố khách quan chủ yếu thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. chủ nghĩa thực dân châu Âu suy yếu

B. sự ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa.

C. phong trào giải phóng dân tộc ở châu Âu phát triển mạnh mẽ.

D. sự viện trợ của Mĩ về kinh tế và quân sự.

* Đáp án

A

* Hướng dẫn giải

Đáp án A

Các nước châu Phi là thuộc địa của thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Anh, Pháp. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước thực dân bị tàn phá nặng nề, cần phải tập trung  sức lực để khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh. Nhân cơ hội đó, nhân dân các quốc gia châu Phi đã “trỗi dậy” đấu tranh và lần lượt giành được độc lập.

- Ai Cập lật đổ vương triều Pharúc, chỗ dựa của thực dân Anh, lập nên nước Cộng hòa Ai Câp.

-  Năm 1952, nhân dân Libi giành độc lập .

-  Nhân dân Angiêri giành độc lập sau 8 năm đấu tranh vũ trang chống Pháp (1954 – 1962)

=> Chủ nghĩa thực dân châu Âu suy yếu là nhân tố khách quan quan chủ yếu thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự Lớp 12

Lớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK