Trang chủ Đề thi & kiểm tra Vật lý Tuyển tập đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lý cực hay có lời giải !!

Tuyển tập đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lý cực hay có lời giải !!

Câu hỏi 1 :

Trong quá trình chuyển động của vật được ném ngang: 

A. Động năng không thay đổi.

B. Thế năng không đổi.

C. Cơ năng bảo toàn.

D. Động lượng bảo toàn.

Câu hỏi 2 :

Phản ứng nhiệt hạch là sự:

A. Kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao.

B. Kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kirnj nhiệt độ rất cao.

C. Phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn.

D. Phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt.

Câu hỏi 3 :

Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây:

A. Công suất lớn.

B. Độ đơn sắc cao.

C.Cường độ lớn.

D. Độ định hướng cao.

Câu hỏi 4 :

Chọn đáp án đúng khi nói về sự sắp xếp theo thứ tự tăng dần tần số của một số bức xạ trong thang sóng điện từ:

A. Tia hồng ngoại, sóng vô tuyến, tia bêta, tia gamma.

B. Tia , tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy.

C. Tia tử ngoại, tia X, tia α, ánh sáng nhìn thấy, tia gamma.

D. Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, tia X, tia gamma.

Câu hỏi 5 :

Điều nào sau đây là đúng khi nói về tia β+?

A. Hạt β+có cùng khối lượng với electron nhưng mang một điện tích nguyên tố dương.

B. Bị lệch đường đi trong điện trường nhiều hơn tia β-.

C. Có khả năng đâm xuyên rất mạnh giống như tia Rơnghen.

D. Có tầm bay ngắn hơn so với tia α.

Câu hỏi 6 :

Máy phát vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây?

A. Máy biến điệu.

B. Mạch tách sóng.

C. Máy phát sóng điện từ.

D. Máy khuyến đại.

Câu hỏi 8 :

Tại một điểm trên đường sức từ, véctơ cảm ứng từ B có phương:

A. Vuông góc với tiếp tuyến.

B. Nằm ngang.

C. Nằm dọc theo tiếp tuyến.

D. Thẳng đứng.

Câu hỏi 9 :

Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0 thì vật đó

A. Sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.

B. Luôn đứng yên.

C. Đang rơi tự do.

D. Có thể chuyển động chậm dần đều.

Câu hỏi 10 :

Trường hợp nào sau đây không gây ra hiện tượng quang điện đối với canxi (có giới hạn quang điện f0=0,667.1015Hz)?

A. 108 photon của bước sóng 400nm (màu tím)

B. 105 photon của bước sóng 2nm (tia X).

C. 106 photon của bước sóng 5μm (tia hồng ngoại).

D. 102 photon của bước sóng 1pm (tia γ)

Câu hỏi 11 :

Nhận xét nào sau đây là không đúng?

A. Tia Rơnghen là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn tia tử ngoại.

B. Tia hồng ngoại có màu đỏ.

C. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt nhanh.

D. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại và tia Rơnghen đều là sóng điện từ.

Câu hỏi 12 :

Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ không thể:

A. Cùng chiều với vật.        

B. Ảnh ảo.            

C. Là ảnh thật.

D. Nhỏ hơn vật.

Câu hỏi 41 :

Trong các pin điện hóa có sự chuyển hóa từ năng lượng nào sau đây thành điện năng?

A. Cơ năng.

B. Nhiệt năng.

C. Thế năng đàn hồi.

D. Hóa năng.

Câu hỏi 42 :

Đơn vị của từ thông là:

A. Vôn.

B. Ampe.

C. Tesla.

D. Vêbe.

Câu hỏi 43 :

Hai vật có khối lượng m1 > m2 được thả rơi tự do cùng một độ cao và cùng một thời đểm. Trong đó v1, v2 tương ứng là vận tốc chạm đất của vật thứ nhất và vật thứ hai. Chọn phát biểu đúng:

A. Vật tốc chạm đất v1 > v2.

B. Không có cơ sở kết luận.

C. Vận tốc chạm đất v1 < v2.

D. Vận tốc chạm đất v1 = v2.

Câu hỏi 44 :

Người ta thu được quang phổ vạch phát xạ tử:

A. Các đám khí hay hơi áp suất bị kích thích phát ra ánh sáng.

B. Các đám khí hơi nóng sáng dưới áp suất thấp.

C. Các vật rắn ở nhiệt độ cao bị kích thích phát ra ánh sáng.

D. Các chất lỏng tỉ khối lớn bị kích thích phát ra ánh sáng.

Câu hỏi 45 :

Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn:

A. Năng lượng toàn phần.

B. Số nuclôn.

C. Số nơtron.

D. Động lương.

Câu hỏi 46 :

Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí

A. Tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

B. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

C. Tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.

D. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.

Câu hỏi 47 :

Tương tác giữa nam châm với hạt mang điện chuyển động là:

A. Tương tác từ.

B. Tương tác hấp dẫn.

C. Tương tác điện.

D. Tương tác cơ học.

Câu hỏi 48 :

Phản ứng nào sau đây là phản ứng tách hạt nhân?

A. U92234Th90230+He24

B. He24+Li37B510+n01

C. Cl1737+H11Ar1837+n01

D. n01+U92235Y3995+I39131+3n01

Câu hỏi 51 :

Một vật dao động điều hòa thì:

A. Lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.

B. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng.

C. Lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng.

D. Động năng của vật có giá trị cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng.

Câu hỏi 53 :

Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều theo phương ngang, đại lượng nào sau đây không đổi?

A. Động năng.

B. Động lượng.     

C. Vận tốc.

D. Thế năng.

Câu hỏi 64 :

Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm λ=0,5μm. Khoảng cách giữa hai khe a = 1mm. Tại một điểm M trên màn cách vân trung tâm 2,5mm có vân sáng bậc 5, để tại đó là vân sáng bậc 2, phải dời màn một đoạn là bao nhiêu? Theo chiều nào?

A. Ra mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 1,5 m.

B. Lại gần mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 0,15 m.

C. Lại gần mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 1,5m.

D. Ra xa mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 0,15 m.

Câu hỏi 81 :

Phát biểu nào sau đây về quang phổ vạch là đúng?

A. Quang phổ vạch chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát

B. Quang phổ vạch không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn phát.

C. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó

D. Quang phổ vạch phát xạ gồm những vạch sáng riêng lẻ xen kẽ đều đặn

Câu hỏi 82 :

Kết luận nào sau đây không đúng đối với lực đàn hồi.

A. Tỉ lệ với độ biến dạng

B. Xuất hiện khi vật bị biến dạng

C. Luôn là lực kéo.

D. Luôn luôn ngược hướng với lực làm nó bị biến dạng.

Câu hỏi 83 :

Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật không phát ra tia hồng ngoại.

B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại để làm ion hóa mạnh các chất khí.

C. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại.

D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại.

Câu hỏi 85 :

Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:

A. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia X.

B. Ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X.

C. Tia X, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.

D. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia X, tia tử ngoại.

Câu hỏi 89 :

Phát biểu nào sau đây không đúng về một đoạn mạch điện xoay chiều có hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra?

A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch cực đại.

B. Tổng trở của đoạn mạch đạt cực đại.

C. Hệ số công suất của đoạn mạch đạt cực đại.

D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt cực đại.

Câu hỏi 90 :

Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây không đúng về proton?

A. Photon mang năng lượng.

B. Photon chuyển động dọc theo tia sáng với tốc độ truyền ánh sáng.

C. Photon mang điện tích dương.

D. Photon không tồn tại ở trạng thái đứng yên.

Câu hỏi 92 :

Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều theo phương ngang. Đại lượng nào của vật sau đây là không đổi?

A. Cơ năng.               

B. Động lương.     

C. Động năng. 

D. Thế năng.

Câu hỏi 94 :

Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp dao động ngược pha A và B. Những điểm nằm trên đường trung trực của đoạn AB trên mặt nước sẽ:

A. Dao động với biên độ cực tiểu.

B. Dao động với biên độ trung bình.

C. Dao động với biên độ cực đai.

D. Đứng yên, không dao đông.

Câu hỏi 95 :

Chuyển động thẳng biến đổi đều không có đặc điểm nào sau đây?

A. Vecto gia tốc thay đổi.

B. Vận tốc là hàm số bậc nhất theo thời gian.

C. Vectơ vận tốc không thay đổi.

D. Tọa độ là hàm số bậc hai theo thời gian.

Câu hỏi 98 :

Chọn kết luận sai. Một chất rắn cân bằng do chịu tác dụng của ba vectơ lực không song song.

A. Ba vectơ lực này có giá đồng phẳng.

B. Ba vectơ lực này không nhất thiết có cùng điểm đặt.

C. Ba vectơ lực này có giá đồng quy.

D. Hợp lực của hai trong 3 vectơ lực nà bằng vectơ lực còn lại.

Câu hỏi 121 :

Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết, tiêu điểm của mắt:

A. ở sau mắt.

B. nằm trước võng mạc.

C. nằm trên võng mạc.

D. nằm sau võng mạc.

Câu hỏi 122 :

Suất điện động E của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng:

A. thực hiện công của nguồn điện.

B. tác dụng hóa học.

C. tác dụng nhiệt.

D. tác dụng sinh lý.

Câu hỏi 123 :

Theo thuyết lượng tử, ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là:

A. proton. 

B. nuclon. 

C. electron.

D. photon

Câu hỏi 125 :

Khi nói về sóng ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Ánh sáng trắng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

B. Quang phổ một ánh sáng đơn sắc là một vạch màu.

C. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy

D. Tia tử ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy.

Câu hỏi 126 :

Tia Rơnghen (tia X) có:

A. Cùng bản chất với tia gamma.

B. Tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.

C. Điện tích âm nên nó bị lệch trong điện trường và từ trường.

D. Cùng bản chất với sóng âm.

Câu hỏi 129 :

Hạt nhân He23 có năng lượng liên kết 6,80MeV. Năng lượng liên kết riêng của  là:

A. 6,80MeV/nuclon.

B. 1,36MeV/nuclon.

C. 3,40MeV/nuclon.

D. 2,27MeV/nuclon.

Câu hỏi 130 :

Đơn vị đo hằng số hấp dẫn:

A. Nm2/kg2.

B. m/s2.

C. kgm/s2.

D. Nm/s

Câu hỏi 131 :

Khi nói về đường sức điện của điện trường, đặc điểm nào sau đây sai?

A. Các đường sức điện là dày đặc và cắt nhau.

B. Đường sức điện của điện trường tĩnh điện là đường cong không khép kín.

C. Qua mỗi điểm trong điện trường có một đường sức điện và chỉ một mà thôi.

D. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó.

Câu hỏi 132 :

Tia nào trong số các tia sau đây không phải là tia phóng xạ?

A. Tia γ

B. Tia β+

C. Tia α

D. Tia X

Câu hỏi 137 :

Khi một vật chỉ chịu tác dụng của một khác duy nhất thì nó sẽ:

A. Chỉ biến dạng mà không thay đổi vận tốc.

B. Bị biến dạng và thay đổi vận tốc cả về hướng lẫn độ lớn.

C. Chuyển động thẳng đều mãi mãi.

D. Chuyển động thẳng nhanh dần đều.

Câu hỏi 142 :

Cho các phản ứng hạt nhân:

A. Phản ứng (2) là phản ứng thu năng lượng.

B. Phản ứng (4) là sự phóng xạ.

C. Phản ứng (1) là phản ứng thu năng lượng

D. Phản ứng (3) là phản ứng phân hạch

Câu hỏi 149 :

Trên một sợi dây rất dài nằm ngang đang có một sóng hình sin truyền sang phải theo chiều dương của trục Ox từ nguồn O. Hình ảnh của sợi dây ở một thời điểm có dạng như hình vẽ. Điểm M trên dây:

A. Đang đi xuống và chậm pha hơn O một lượng 3π/4 

B. Đang đi sang phải và sớm pha hơn O một lượng 3π/8

C. Đang đi lên và sớm pha hơn O một lượng 3π/4

D. Đang đi sang trái và chậm hơn O một lượng 3π/8

Câu hỏi 151 :

Dùng một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12 V mắc với mạch ngoài gồm hai bóng đèn: Đ1 6V – 3W, Đ2 ghi 6V – 4,5W và một điện trở R. Để cả hai bóng đèn đều sáng bình thường thì mạch ngoài mắc nối tiếp theo cách nào trong số các cách sau đây?

A. Đ1 nối tiếp (Đ2 song song R), với R=24Ω

B. Đ2 nối tiếp (Đ1 song song R), với R=12Ω

C. R nối tiếp (Đ1 song song Đ2), với R=12Ω

D. R nối tiếp (Đ1 song song Đ2), với R=8Ω

Câu hỏi 161 :

Điều nào sau đây đúng khi nói về điểm xuất phát và điểm kết thúc của đường sức điện?

A. Điểm xuất phát: ở điện tích dương hoặc ở vô cùng.

B. Điểm kết thúc: ở điện tích dương hoặc ở điện tích âm.

C. Điểm xuất phát: ở điện tích âm hoặc ở điện tích dương.

D. Điểm kết thúc: ở vô cùng hoặc ở điện tích dương.

Câu hỏi 162 :

Từ trường không tương tác với:

A. Điện tích chuyển động.

B. Nam châm đứng yên.

C. Điện tích đứng yên.

D. Nam châm chuyển động.

Câu hỏi 164 :

Theo thuyết photon của Anh-xtanh thì:

A. Phôtôn có năng lượng tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng.

B. Phôtôn có năng lượng giảm dần khi càng đi càng xa nguồn.

C. Nguồn phát ra số photon càng nhiều thì cường độ chùm sáng do nguồn phát ra càng nhỏ.

D. Mỗi lần nguyên tử hay phân tử phát xạ ánh sáng thì chùm phát ra một photon.

Câu hỏi 165 :

Một vật dao động điều hòa, khi đi từ vị trí biên này đến vị trí biên kia thì:

A. Thế năng không đổi, cơ năng giảm rồi tăng.

B. Cơ năng không đổi, thế năng tăng rồi giảm.

C. Cơ năng không đổi, thế năng giảm rồi tăng.

D. Thế năng không đổi, cơ năng tăng rồi giảm.

Câu hỏi 166 :

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ, cùng pha ban đầu là một dao động điều hòa:

A. Cùng biên độ, cùng phương, cùng tần số với các dao động thành phần.

B. Cùng pha ban đầu, cùng biên độ, cùng phương với các dao động thành phần.

C. Cùng phương, cùng tần số, cùng pha ban đầu với các dao động thành phần.

D. Cùng tần số, cùng pha ban đầu, cùng biên độ với các dao động thành phần.

Câu hỏi 168 :

Trong chuyển động tròn đều, lực hướng tâm:

A. Có sing công.

B. Sinh công âm.

C. Sinh công dương.

D. Không sinh công.

Câu hỏi 169 :

Với hiện tượng quang dẫn thì nhận xét nào sau đây đúng?

A. Năng lượng cần để bứt electron ra khỏi lên kết để trở thành electron dẫn rất lớn.

B. Độ dẫn điện của chất bán dẫn giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào bán dẫn.

C. Các electron trong bán dẫn được giải phóng khỏi liên kết do tác dụng của ánh sáng thích hợp.

D. Bước sóng giới hạn của hiện tượng quan điện quang dẫn thường nhỏ hơn giới hạn quang điện ngoài.

Câu hỏi 171 :

Giới hạn quang điện của xesi là 660nm.

A. 30,1.10-19J

B. 3,01.10-19J

C. 18,8eV

D. 1,88MeV

Câu hỏi 172 :

Trải qua bao nhiêu phóng xạ αβ thì hạt nhân Ir77198 biến thành hạt nhân Pt78194?

A. 1α  3β-

B. 1α  3β+

C. 3α  1β+

D. 3α  1β-

Câu hỏi 176 :

Trong kim cương có chiết suất 2,42 thì ánh sáng truyền với tốc độ bằng:

A. 124.106m/s

B. 267.103km/s

C. 241.106m/s

D. 726.103km/s

Câu hỏi 177 :

Đơn vị của độ tự cảm là henry, với 1H bằng:

A. 1V.s.A.

B. 1V.s/A.

C. 1V/A.

D. 1V.A.

Câu hỏi 201 :

Tia X là sóng điện từ có bước sóng:

A. Nhỏ hơn tia tử ngoại.

B. Vài nm đến vài mm.

C. Nhỏ quá không đo được.

D. Lớn hơn tia hồng ngoại.

Câu hỏi 203 :

Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động sau đây, nguồn nào phát ra bức xạ tử ngoại mạnh nhất?

A. Hồ quang điện.

B. Màn hình vô tuyến.

C. Lò vi sóng.

D. Lò sưởi điện.

Câu hỏi 205 :

Đơn vị của từ thông là:

A. Ampe (A).            

B. Tesla (T).

C. Vêba (Wb).

D. Vôn (V).

Câu hỏi 206 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.

B. Ánh sáng có bước sóng càng lớn thì càng dễ gây ra hiện tượng quang điện.

C. Phôtôn chuyển động với tốc độ 3.108 m/s trong mọi môi trường.

D. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong.

Câu hỏi 207 :

Khi nói về tia hồng ngoại phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.

B. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.

C. Các vật có nhiệt độ trên 2000oC chỉ phát ra tia hồng ngoại.

D. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy.

Câu hỏi 211 :

Để thu được ảnh thật lớn hơn vật qua thấu kính hội tụ tiêu cự f thì khoảng cách từ vật tới thấu kính có thể có giá trị:

A. Bằng 2f.                

B. Lớn hơn 2f.

C. Từ 0 đến f.

D. Từ f đến 2f.

Câu hỏi 212 :

Sóng điện từ có đặc điểm nào sau đây:

A. Không bị phản xạ hay khúc xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.

B. Vecto cường độ điện trường và vecto cảm ứng từ luôn dao động vuông pha.

C. Vecto cường độ điện trường luôn có phương trùng với phương truyền sóng.

D. Là sóng ngang và truyền được trong chân không.

Câu hỏi 213 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Chiều dòng điện quy ước là chiều dịch chuyển của các điện tích dương.

B. Chiều dòng điện là chiều dịch chuyển của các hạt tải điện.

C. Dòng điện là dòng các hạt tải điện dịch chuyển có hướng.

D. Trong dây dẫn kim loại, chiều dòng điện ngược với chiều chuyển động của các hạt tải điện.

Câu hỏi 215 :

Đoạn mạch RLC nối tiếp đang có cộng hưởng điện. Kết luận không đúng là:

A. ZL=ZC

B. cosφ=1

C. uL=uC

D. u cùng pha với i.

Câu hỏi 216 :

Phát biểu nào sau đây là sai về sóng cơ?

A. Sóng dọc truyền được cả trong chất khí, chất lỏng và chất rắn.

B. Sóng cơ học không truyền được chân không.

C. Sóng cơ học là dao động cơ lan truyền trong môi trường.

D. Sóng ngang không truyền được trong chất rắn.

Câu hỏi 232 :

Bắn hạt α vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng:

A. 2,70 MeV.

B. 3,10 MeV.

C. 1,35 MeV.

D. 1,55 MeV.

Câu hỏi 241 :

Tác dụng nhiệt là tính chất nổi bật của tia nào sau đây?

A. Tia hồng ngoại. 

B. Tia γ              

C. Tia X.              

D. Tia tử ngoại.

Câu hỏi 242 :

Hạt nhân U92238 được tạo thành bởi hai loại hết:

A. Electron và poozitron.

B. Nơtron và electron.

C. Prôtôn và nơtron.

D. Pôzitron và prôtôn.

Câu hỏi 244 :

Điện trở của một quang điện trở có đặc điểm nào dưới đây?

A. Có giá trị lớn nhất. 

B. Có giá trị rất nhỏ.

C. Có giá trị không đổi.

D. Có giá trị thay đổi được.

Câu hỏi 245 :

Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Khi pha dao động của chất điểm bằng π2 thì kết luận nào sau đây là đúng?

A. Động năng của vật cực đại. 

B. Lực kéo về có giá trị cực đại.

C. Thế năng của vật cực đại.

D. Gia tốc của vật cực đại

Câu hỏi 246 :

Để đo bước sóng của ánh sáng đơn sắc người ta sử dụng thí nghiệm vật lý nào sau đây?

A. Thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng.

B. Thí nghiệm về máy quang phổ lăng kính

C. Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Newton.

D. Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc của Newton.

Câu hỏi 247 :

Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì có:

A. Phản lực.     

B. Lực tác dụng ban đầu.

C. Lực ma sát.   

D. Quán tính.

Câu hỏi 248 :

Hạt nhân càng bền vững khi có:

A. Số nuclôn càng lớn.

B. Năng lượng liên kết càng lớn.

C.  Số protôn càng lớn.

D. Năng lượng liên kết riêng càng lớn

Câu hỏi 252 :

Trong chân không, các bức xạ điện tử được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:

A. Ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X

B. Tia X, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại

C. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia X, tia tử ngoại.

D. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia X.

Câu hỏi 253 :

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?

A. Trong chân không, photon bay dọc theo các tia ánh sáng với tốc độ x=3.108m/s

B. Mọi bức xạ hộng ngoại đều gây ra hiện tượng quang điện trong đối với các chất quang dẫn.

C. Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng quang điện trong là pin quang điện.

D. Một số loại sơn xanh, đỏ, vàng quét lên trên các biển báo giao thông là các chất lân quang.

Câu hỏi 281 :

Máy biến áp là thiết bị dùng để:

A. Biến điện áp một chiều thành điện áp xoay chiều.

B. Biến đổi điện áp xoay chiều.

C. Biến điện áp xoay chiều thành điện áp một chiều.

D. Biến đổi điện áp một chiều.

Câu hỏi 284 :

Trong chuyển động ném ngang, chuyển động của chất điểm là:

A. Chuyển động thẳng đều.

B. Chuyển động thẳng đều theo chiều ngang, rơi tự do theo phương thẳng đứng.

C. Chuyển động thẳng biến đổi đều.

D. Chuyển động rơi tự do.

Câu hỏi 286 :

Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?

A. Photon của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng như nhau

B. Nếu không bị hấp thụ, năng lượng photon không đổi khi truyền xa.

C. Photon không tồn tại ở trạng thái đứng yên

D. Trong chân không, photon bay với tốc độ 3.108m/s 

Câu hỏi 287 :

Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng trong khoảng:

A. Từ vài nanômét đến 380 nm.

B. từ 380 nm đến 760 nm.

C. từ 1012m đến 10-9m.

D. từ 760 nm đến vài milimét.

Câu hỏi 292 :

Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân chứ:

A. Cùng số proton nhưng số notron khác nhau

B. Cùng số notron nhưng số proton khác nhau.

C. Cùng số notron và số proton.

D. Cùng số khối nhưng số proton và số nowtron khác nhau.

Câu hỏi 294 :

Phát biểu nào sau đây là đúng đối với hệ thống thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến?

A. Micro giúp biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số.

B. Mạch khuếch đại làm tăng cường độ tính hiệu và tăng tần số sóng.

C. Mạch biến điệu là để biến tần số sóng.

D. Sóng âm tần và cao tần cùng là sóng âm nhưng tần số sóng âm tần nhỏ hơn tần số của sóng tần.

Câu hỏi 298 :

Nhận định nào sau đây về các loại quang phổ là sai?

A. Khi nhiệt độ tăng quang phổ liên tục mở rộng về hai phía: phía ánh sáng đỏ và phía ánh sáng tím.

B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phân cấu tạo của nguồn phát.

C. Quang phổ vạch hấp thụ có tính đặc trưng cho từng nguyên tố.

D. Quang phổ vạch phát xạ phụ thuộc vào bản chất của nguồn.

Câu hỏi 304 :

Trong giờ thực hành Vật lí, một học sinh sửu dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như hình vẽ:

A. Vạch số 50 trong vùng DCV.

B. Vạch số 50 tròng vùng ACV.

C. Vạch số 250 trong vùng DCV.

D. Vạch số 250 trong vùng ACV.

Câu hỏi 305 :

Một nguồn âm điểm phát ra sóng âm với công suốt không đổi đều theo mọi hướng trong môi trường đồng tính, đẳng hướng. Tại một điểm M trong môi trường nhận được sóng âm. Nếu cường độ âm tại M tăng lên gấp 10 lần thì:

A. Mức cường độ âm tăng thêm 10dB.

B. Mức cường độ âm giảm 10 lần.

C. Mức cường độ âm tăng 10 lần.

D. Mức cường độ âm tăng thêm 10B.

Câu hỏi 306 :

Tần số của suất điện động do máy phát điện xoay chiều một pha phát ra tăng gấp 4 lần nếu:

A. Giảm tốc độ quay của rôt 4 lần và tăng số cặp cặp từ của máy 8 lần.

B. Giảm tốc độ quay của roto 8 lần và tăng số cặp cực từ của máy 2 lần.

C. Giảm tốc độ quay của roto 2 lần và tăng số cặp cực từ của máy 4 lần.

D. Giảm tốc độ quay của roto 2 lần và tăng số cặp cực từ của máy 2 lần

Câu hỏi 321 :

Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng:

A. Quang điện trong.

B. Quang – phát quang.

C. Tán sắc ánh sáng.

D. Huỳnh quang.

Câu hỏi 322 :

Phát biểu nào sau đây sai? Lực từ là lực tương tác?

A. Giữa nam châm.

B. giữa nam châm với dòng điện.

C. giữa hai điện tích đứng yên.

D. giữa hai dòng điện

Câu hỏi 326 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Lực gây ra phóng xạ hạt nhân là lực tương tác điện (lực Culông)

B. Trong phóng xạ hạt nhân khối lượng được bảo toàn.

C. Phóng xạ hạt nhân là một dạng phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

D. Quá trình phóng xạ hạt nhân phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài như áp suất, nhiệt độ…

Câu hỏi 327 :

Trong hiện tượng quang – phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một photon sẽ đưa đến:

A. Sự giải phóng electron liên kết.

B. Sự phát ra một photon khác.

C. Sự giải phóng một cặp electron và lỗ trống.

D. Sự giải phóng một electron tự do.

Câu hỏi 329 :

Đáp án nào đúng khi nói về quan hệ về hướng giữa vector cường độ điện trường và lực điện trường:

A. E cùng hướng với F tác dụng lên điện tích thử đặt trong điện trường đó.

B. E cùng phương ngược hướng với F tác dụng lên điện tích thử đặt trong điện trường đó.

C. E cùng hướng với F tác dụng lên điện tích thử dương đặt trong điện trường đó.

D. E cùng hướng với F tác dụng lên điện tích thử âm đặt trong điện trường đó.

Câu hỏi 330 :

Hạt nhân con trong phóng xạ β+ có:

A. Số nơtron bằng hạt nhân mẹ.

B. Số khối bằng hạt nhân mẹ.

C. Số proton bằng hạt nhân mẹ.

D. Số nơtron nhỏ hơn hạt nhân mẹ 1 đơn vị.

Câu hỏi 331 :

Tia tử ngoại được dùng:

A. Trong y tế để chụp điện, chiếu điện

B. Để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.

C. Để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.

D. Để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.

Câu hỏi 332 :

Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm

A. Tụ điện và biến trở.

B. Điện trở thuần và tụ điện.

C. Điện trở thuần và cuộn cảm.

D. Cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng

Câu hỏi 335 :

Phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường không có đặc điểm nào sau đây?

A. Vuông góc với mặt phẳng chứa vecto cảm ứng từ và dòng điện.

B. Vuông góc với vecto cảm ứng từ

C. Song song với các đường sức từ.

D. Vuông góc với dây đẫn mang dòng điện

Câu hỏi 336 :

Phát biểu nào sau đây sai khi nói về photon ánh sáng?

A. Mỗi photon có một năng lượng xác định.

B. Năng lượng của photon ánh sáng tím lớn hơn năng lượng photon ánh sáng đỏ.

C. Năng lượng các photon của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau

D. Photon chỉ tồn tại trạng thái chuyển động.

Câu hỏi 337 :

Phát biểu nào sau đây không phải là đặc điểm của tia Rơnghen (tia X)?

A. Tác dụng mạnh lên kính ảnh.

B. Có thể đi qua lớp chì dày vài cen-ti-mét.

C. Khả năng đâm xuyên manh.

D. Gây ra hiện tượng quang điện.

Câu hỏi 338 :

Trong dao động điều hòa, độ lớn gia tốc của vật:

A. Tăng hay giảm tùy thuộc vào vận tốc ban đầu của vật lớn hay nhỏ.

B. Không thay đổi.

C. Tăng khi vận tốc của vật tăng.

D. Giảm khi vận tốc của vật tăng.

Câu hỏi 350 :

Chiếu một chùm bức xạ hỗn hợp gồm 4 bức xạ điện từ có bước sóng lần lượt là λ1=0,48μm, λ2=450nmλ3=0,72μm, λ4=350nm vào khe F của một máy quang phổ lăng kính thì trên tiêu diện của thấu kính buồng tối sẽ thu được:

A. 1 vạch màu hỗn hợp 4 bức xạ.

B. 4 vạch màu đơn sắc riêng biệt.

C. 2 vạch màu đơn sắc riêng biệt.

D. 3 vạch màu đơn sắc riêng biệt.

Câu hỏi 361 :

Cho hai điện tích đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. q1q2<0

B. q1q2>0

C. q1>0,q2<0

D. q1<0,q2>0

Câu hỏi 362 :

Hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc sẽ thay đổi như thế nào nếu lực ép hai mặt đó tăng lên.

A. Giảm đi.  

B. Không thay đổi.

C. Không biết được.       

D. Tăng lên.

Câu hỏi 363 :

Đơn vị của từ thông ϕ là?

A. Tesla (T). 

B. Fara (F).

C. Henry (H).  

D. Vêbe (Wb).

Câu hỏi 364 :

Trong chuỗi phóng xạ: GZALZ+1AQZ-1A-4  các tia phóng xạ được phóng ra theo thứ tự

A. γ,β-,α

B. α,β-,γ

C. β-,α,γ

D. β-,γ,α

Câu hỏi 365 :

Đối với âm cơ bản và họa âm thứ 2 do cùng một dây đàn phát ra thì

A. Tốc độ âm cơ bản gấp đôi tốc độ họa âm thứ 2

B. Tần số họa âm thứ 2 gấp đôi tần số cơ bản

C. Họa âm thứ 2 có cường độ âm lớn hơn cường độ âm cơ bản.

D. Tần số âm cơ bản lớn gấp đôi tần số họa âm thứ 2

Câu hỏi 366 :

Sóng nào sau đây không phải là là sóng điện từ? 

A. Sóng của đài phát thanh.

B. Ánh sáng phát ra từ ngọn đèn.

C. Sóng của đài truyền hình.

D. Sóng phát ra từ loa phát thanh.

Câu hỏi 368 :

Đáp án nào sau đây đúng khi nói về tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song

A. Cùng chiều thì hút nhau

B. Ngược chiều thì hút nhau.

C. Cùng chiều thì đẩy nhau, ngược chiều thì hút nhau.

D. Cùng chiều thì đẩy nhau.

Câu hỏi 369 :

Số đo của vôn kế xoay chiều chỉ:

A. Giá tri tức thời của điện áp xoay chiều.

B. Giá trị cực đại của điện áp xoay chiều.

C. Giá trị trung bình của điện áp xoay chiều.

D. Giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiề.

Câu hỏi 370 :

Khi sóng điện từ và sóng âm truyền từ không khí vào nước thì:

A. Bước sóng của điện từ giảm, bước sóng của sóng âm tăng.

B. Bước sóng của sóng điện từ và tốc độ truyền sóng âm đều giảm.

C. Bước sóng của sóng điện từ và sóng âm đều giảm.

D. Bước sóng của sóng điện từ tăng và có tốc độ truyền sóng âm giảm.

Câu hỏi 371 :

Mạch dao động LC dao động điều hòa với tần số f, khi đó:

A. f=LC2π

B. f=2πLC

C. f=2πLC

D. 12πLC

Câu hỏi 375 :

Khi nung nóng một chất khí ở áp suất cao đến nhiệt độ cao nhất định thì nó sẽ phát quang phổ

A. Liên tục.

B. Vách phát xạ.   

C. Hấp thụ vạch.  

D. Hấp thụ đám.

Câu hỏi 378 :

Có hai tia sáng truyền qua một thấu kính như hình vẽ, tia (2) chỉ có phần ló. Chọn câu đúng

A. Thấu kính là hội tụ; A là ảnh thật.

B. Thấu kính là hội tụ; A là vật ảo.

C.  Thấu kính là phân kì; A là là ảnh thật.

D. Thấu kính là phân kì; A là vật ảo.

Câu hỏi 379 :

Hạt nhân đơteri D12 có khối lượng mD=2,0136u. Biết khối lượng prôtôn là mP=1,0073u và của nơtron là mn=1,0087u. Năng lượng liên kết của hạt nhân D12 xấp xỉ bằng

A. 1,67 MeV.            

B. 1,86 MeV.                 

C. 2,24 MeV.                 

D. 2,02 MeV

Câu hỏi 386 :

Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x=4cosπt+π4. Tốc độ của chất điểmt tại vị trí cân bằng là 4cm/s.cm (x tính bằng cm, t tính bằng s) thì

A. Tốc độ của chất điểmt tại vị trí cân bằng là 4cm/s.

B. Chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 4cm.

C. Chu kì dao động là 4s

D. Lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox.

Câu hỏi 401 :

Khi chiếu ánh sáng trắng vào khe hẹp F của ống chuẩn trực của một máy quang phổ lăng kính thì trên tấm kính ảnh của buồng ảnh thu được

A. Các vạch sáng, tối xen kẽ nhau.

B. Một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.

C. Bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối.

D. Một dải ánh sáng trắng.

Câu hỏi 402 :

Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng

A. lam.       

B. chàm.     

C. tím.        

D. đỏ.

Câu hỏi 405 :

Chọn câu sai.

A. Tốc độ truyền sóng âm phụ thuộc vào nhiệt độ.

B. Sóng âm và sóng cơ có cùng bản chất vật lý.

C. Sóng âm chỉ truyền được trong môi trường khí và lỏng.

D. Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16Hz là hạ âm.

Câu hỏi 406 :

Hãy chọn phát biểu đúng. Trong một hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định thì bước sóng bằng

A. khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng.

B. độ dài của dây.

C. hai lần độ dài dây.

D. hai lần khoảng cách giữa hai nút kề nhau hoặc hai bụng kề nhau.

Câu hỏi 407 :

Xét ba mức năng lượng EK, ELEM của nguyên tử hidrô. Một phôtôn có năng lượng bằng EM-EK bay đến gặp nguyên tử này. Nguyên tử sẽ hấp thụ phôtôn và chuyển trạng thái như thế nào?

A. Không hấp thụ.

B. Hấp thụ nhưng không chuyển trạng thái.

C. Hấp thụ rồi chuyển từ K lên M rồi lên L.

D. Hấp thụ rồi chuyển thẳng từ K lên M.

Câu hỏi 409 :

Khi nói về tia α, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.

B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện.

C. Khi đi trong không khí, tia α làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng.

D. Tia α là dòng các hạt nhân heli (He42)

Câu hỏi 411 :

Phát biểu nào dưới đây là sai? Lực Lo-ren-xo

A. vuông góc với từ trường.

B. vuông góc với vận tốc.

C. không phụ thuộc hướng từ trường.    

D. phụ thuộc vào dấu của điện tích.

Câu hỏi 412 :

Hãy chọn phát biểu đúng. Trong các nhà máy điện hạt nhân thì

A. năng lượng của phản ứng phân hạch được biến đổi trực tiếp thành điện năng.

B. năng lượng của phản ứng nhiệt hạch được biến đổi trực tiếp thành điện năng.

C. năng lượng của phản ứng phân hạch được biến thành nhiệt năng, rồi thành cơ năng và sau cùng thành điện năng.

D. năng lượng của phản ứng nhiệt hạch được biến đổi thành nhiệt năng, rồi thành cơ năng và sau cùng thành điện năng.

Câu hỏi 413 :

Xét một con lắc đơn dao động tại một nơi nhất định (bỏ qua lực cản). Khi lực căng của sợi dây có giá trị bằng độ lớn trọng lực tác dụng lên con lắc thì lúc đó

A. lực căng sợi dây cân bằng với trọng lực.

B. vận tốc của vật dao động cực tiểu.

C. lực căng sợi dây không phải hướng thẳng đứng.

D. động năng của vật dao động bằng nửa giá trị cực đại.

Câu hỏi 414 :

Ở bán dẫn tinh khiết:

A. số electron tự do luôn nhỏ hơn số lỗ trống.

B. số electron tự do luôn lớn hơn số lỗ trống.

C. số electron tự do và số lỗ trống bằng nhau.

D. tổng số electron và lỗ trống bằng 0.

Câu hỏi 441 :

Chọn câu đúng. Công thức liên hệ giữa tốc độ sóng v, bước sóng λ, chu kì T và tần số f của sóng:

A. λ = v/T = vf.      

B. λT = vf.  

C. λ = vT = v/f.    

D. v = λT = λ/f.

Câu hỏi 442 :

Trong con lắc lò xo:

A. thế năng và động năng của vật nặng biến đổi theo định luật sin đối với thời gian (biến đổi điều hoà).

B. thế năng và động năng của vật nặng biến đổi tuần hoàn với chu kì gấp đôi chu kì của con lắc lò xo.

C. thế năng của vật nặng có giá trị cực đại chỉ khi li độ của vật cực đại.

D. động năng của vật nặng có giá trị cực đại chỉ khi vật đi qua vị trí cân bằng.

Câu hỏi 443 :

Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại.

B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại.

C. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật không phát ra tia hồng ngoại.

D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí.

Câu hỏi 444 :

Khi nói về sóng ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Ánh sáng trắng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

B. Quang phổ một ánh sáng đơn sắc là một vạch màu.

C. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy.

D. Tia tử ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy.

Câu hỏi 445 :

Chọn câu trả lời sai.

A. Tương tác giữa dòng điện với dòng điện gọi là tương tác từ.

B. Cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra lực từ

C. Xung quanh 1 điện tích đứng yên có điện trường và từ trường.

C. Xung quanh 1 điện tích đứng yên có điện trường và từ trường.

Câu hỏi 446 :

Chọn câu sai.

A. Kính hiển vi là quang cụ hỗ trợ cho mắt có số bội giác lớn hơn rất nhiều so với số bội giác của kính lúp.

B. Độ dài quang học của kính hiển vi là khoảng cách từ tiêu điểm ảnh chính của vật kính đến tiêu điểm vật chính của thị kính.

C. Vật kính của kính hiển vi có thể coi là một thấu kính hội tụ có độ tụ rất lớn khoảng hàng trăm điôp.

D. Thị kính của kính hiển vi là một thấu kính hội tụ có tiêu cự vài mm và có vai trò của kính lúp.

Câu hỏi 448 :

Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn?

A. năng lượng toàn phần.

B. số nuclôn.

C. động lượng.

D. số nơtron.

Câu hỏi 449 :

Hạt nhân C614 sau một lần phóng xạ tạo ra hạt nhân N714. Đây là

A. phóng xạ γ.     

B. phóng xạ α.      

C. phóng xạ β-.     

D. phóng xạ β+.

Câu hỏi 450 :

Hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình x1 = Acos(ωt + π/3) và x2 = Acos(ωt - 2π/3) là hai dao động

A. ngược pha.      

B. cùng pha.         

C. lệch pha π/2.    

D. lệch pha π/3.

Câu hỏi 451 :

Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Động năng của vật biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian.

B. Lực cản của môi trường tác dụng lên vật càng nhỏ thì dao động tắt dần càng nhanh.

C. Cơ năng của vật không thay đổi theo thời gian.

D. Biên độ dao động của vật giảm dần theo thời gian.

Câu hỏi 481 :

Vật kính của kính hiển vi tạo ảnh có các tính chất nào?

A. Ảnh thật, cùng chiều với vật.

B. Ảnh ảo, ngược chiều với vật.

C. Ảnh thật, ngược chiều với vật và lớn hơn vật.

D. Ảnh ảo, ngược chiều với vật và lớn hơn vật.

Câu hỏi 483 :

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học?

A. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) không phụ thuộc vào lực cản của môi trường.

B. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tác dụng lên hệ ấy.

C. Hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng tần số dao động riêng của hệ.

D. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy.

Câu hỏi 484 :

Siêu âm là âm

A. có tần số lớn. 

B. có cường độ rất lớn.

C. có tần số trên 20000Hz.

D. truyền trong mọi môi trường nhanh hơn âm.

Câu hỏi 485 :

Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu tơn nhằm chứng minh

A. sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc.

B. lăng kính không làm đổi màu sắc của ánh sáng qua nó.

C. ánh sáng Mặt Trời không phải ánh sáng đơn sắc.

D. ánh sáng có bất kì màu gì, khi qua lăng kính cũng bị lệch về phía đáy.

Câu hỏi 486 :

Một vật dao động điều hòa với tần số f=2Hz. Chu kì dao động của vật này là

A. 1,5 s.     

B. 1 s.        

C. 0,5 s.      

D. 2s.

Câu hỏi 487 :

Khi nhiệt độ tăng thì điện trở của chất bán dẫn tinh khiết

A. tăng.      

B. giảm.      

C. không đổi.

D. có khi tăng có khi giảm.

Câu hỏi 488 :

Trong phản ứng hạt nhân:F919+pO816+X, hạt X là

A. êlectron.

B. pôzitron. 

C. prôtôn.   

D. hạt α.

Câu hỏi 489 :

Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó.

B. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ.

C. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ.

D. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.

Câu hỏi 490 :

Khi một electron bay vào vùng từ trường theo quỹ đạo song song với các đường sức từ, thì

A. Chuyển động của electron tiếp tục không bị thay đổi.

B. Hướng chuyển động của electron bị thay đổi.

C. Vận tốc của electron bị thay đổi.

D. Năng lượng của electron bị thay đổi.

Câu hỏi 491 :

Cho hai phản ứng hạt nhân sau đây và hãy cho biết: Phản ứng nào ứng với sự phóng xạ? Phản ứng nào ứng với sự phân hạch?

A. Cả hai phản ứng đều ứng vói sự phóng xạ.

B. Cả hai phản ứng đều ứng với sự phân hạch.

C. Phản ứng (1) ứng với sự phóng xạ; phản ứng (2) ứng với sự phân hạch.

D. Phản ứng (1) ứng với sự phân hạch; phản ứng (2) ứng vói sự phóng xạ.

Câu hỏi 493 :

Từ thông qua một vòng dây dẫn là ϕ = (2.10-2/π)cos(100πt + π/4) Wb.  Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là

A. e = -2sin(100πt + π/4) (V). 

B. e = +2sin(100πt + π/4) (V).

C. e = -2sin100πt (V).

D. e = 2πsin100πt (V).

Câu hỏi 494 :

Công thoát electron của kẽm là 3,55±0,01 eV. Giới hạn quang điện của kẽm là

A. 0,350 ± 0,001 μm.    

B. 0,350 μm.        

C. 0,350 ± 0,002 μm.     

D. 0,340 ± 0,001 μm.

Câu hỏi 521 :

Sự phóng xạ và sự phân hạch không có cùng đặc điểm nào sau đây:

A. tạo ra hạt nhân bền vững hơn.

B. xảy ra một cách tự phát.

C. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

D. biến đổi hạt nhân.

Câu hỏi 522 :

Mạng điện dân dụng một pha sử dụng ở Việt Nam có giá trị hiệu dụng và tần số là:

A. 100 V - 50 Hz.

B. 220 V - 60 Hz. 

C. 220 V - 50 Hz. 

D. 110 V - 60 Hz.

Câu hỏi 523 :

Một sóng điện từ có tần số 100MHz nằm trong vùng nào của thang sóng điện từ?

A. Sóng dài.        

B. Sóng trung.      

C. Sóng ngắn.       

D. Sóng cực ngắn.

Câu hỏi 524 :

Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai mặt phẳng

B. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.

C. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không.

D. Trong chân không, sóng điện từ là sóng dọc.

Câu hỏi 525 :

Sóng ngang (cơ học) truyền được trong các môi trường

A. chất rắn và bề mặt chất lỏng.

B. chất khí và trong lòng chất rắn.

C. chất rắn và trong lòng chất lỏng.

D. chất khí và bề mặt chất rắn.

Câu hỏi 527 :

Phát biểu nào là đúng khi nói về ánh sáng đơn sắc?

A. Đối với các môi trường khác nhau ánh sáng đơn sắc có cùng bước sóng.

B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tách màu khi qua lăng kính

C. Đối với ánh sáng, góc lệch của các lăng kính khác nhau đều bằng nhau.

D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị lệch đường truyền khi qua lăng kính.

Câu hỏi 528 :

Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh.

B. Tia tử ngoại có tác dụng tác dụng sinh học: diệt vi khuẩn, hủy diện tế bào da.

C. Tia tử ngoại dễ dạng đi xuyên qua tấm chì dày vài xentimet.

D. Tia tử ngoại làm ion hóa không khí.

Câu hỏi 529 :

Một chất điểm dao động điều hòa thì các đại lượng nào sau đây luôn hướng về vị trí cân bằng?

A. Gia tốc và lực kéo về.

B. Độ dời và lực kéo về. 

C. Độ dời và vận tốc.     

D. Gia tốc và vận tốc.

Câu hỏi 530 :

Để đo cường độ dòng điện xoay chiều, ta không sự dụng được loại ampe kế nào?

A. ampe kế điện tử.

B. ampe kế nhiệt.

C. ampe kế sắt từ.

D. ampe kế khung quay.

Câu hỏi 531 :

Quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng

A. quang điện ngoài.

B. quang - phát quang.

C. cảm ứng điện từ.

D. quang điện trong.

Câu hỏi 532 :

Chọn phương án sai khi nói về hiện tượng khúc xạ.

A. Tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn tia tới khi khi ánh sáng truyền vào môi trường chiết quang kém hơn.

B. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.

C. Định luật khúc xạ viết thành n1sini = n2sinr có dạng là một định luật bảo toàn.

D. Định luật khúc xạ viết thành n1sini = n2sinr có dạng là một số không đổi.

Câu hỏi 533 :

Phát biểu nào sau đây về thuyết lượng tử là sai?

A. Trong các môi trường, photon bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng.

B. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon.

C. Photon chỉ tồn tại trong trại thái chuyển động. Không có photon đứng yên.

D. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các photon đều giống nhau có năng lượng hf.

Câu hỏi 534 :

Công suất của nguồn điện được xác định bằng

A. lượng điện tích mà nguồn điện sản ra trong một giây.

B. công mà lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện.

C. lượng điện tích chạy qua nguồn điện trong một giây.

D. công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương chạy trong mạch điện kín trong một giây.

Câu hỏi 551 :

Dùng prôtôn bắn vào hạt nhân  thì thu được hai hạt nhân giống nhau X. Biết mP = 1,0073u, mLi = 7,014u, mX = 4,0015u, 1u.c2 = 931,5 MeV. Phản ứng này thu hay toả bao nhiêu năng lượng?

A. Phản ứng toả năng lượng, năng lượng toả ra là 12 MeV.

B. Phản ứng thu năng lượng, năng lượng cần cung cấp cho phản ứng là 12 MeV.

C. Phản ứng toả năng lượng, năng lượng toả ra là 17 MeV

D. Phản ứng thu năng lượng, năng lượng cần cung cấp cho phản ứng là 17 MeV.

Câu hỏi 564 :

Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên

A. hiện tượng cộng hưởng điện.

B. hiện tượng cảm ứng điện từ.

C. hiện tượng tự cảm.

D. hiện tượng nhiệt điện.

Câu hỏi 566 :

Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng AB , gọi O là trung điểm của AB . Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự biến đổi của động năng và thế năng của vật khi chuyển động :

A. Khi chuyển động từ O đến A , động năng của vật tăng.

B. Khi chuyển động từ B đến O, thế năng của vật tăng

C. Chuyển động từ O đến A , thế năng của vật giảm.

D.  Khi chuyển động từ O đến B , động năng của vật giảm.

Câu hỏi 574 :

Một vật dao động điều hòa trên trục Ox . Vận tốc của vật

A. luôn có giá trị không đổi.

B. luôn có giá trị dương

C. là hàm bậc nhất của thời gian.

D. biến thiên điều hòa theo thời gian.

Câu hỏi 575 :

Chọn câu phát biểu đúng ?

A. Sóng ngang có phương dao động trùng với phương truyền sóng.

B. Sóng dọc có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.

C. Sóng cơ học truyền được trong chân không.

D. Sóng trên mặt nước là sóng ngang.

Câu hỏi 576 :

Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào

A. lực cản môi trường tác dụng vào vật.

B. biên độ ngoại lực tuần hoàn.

C. tần số ngoại lực tuần hoàn.

D. pha ban đầu của ngoại lực tác dụng vào vật.

Câu hỏi 579 :

Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có giá trị 

A. cực tiểu khi hai dao động thành phần lệch pha 0,5π.

B. bằng tổng biên độ của hai dao động thành phần.

C. cực đại khi hai dao động thành phần cùng pha.

D. cực đại khi hai dao động thành phần ngược pha.

Câu hỏi 581 :

Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ

A. cùng pha với sóng tới nếu vật cản cố định.

B. ngược pha sóng tới nếu vật cản cố định.

C. ngược pha sóng tới nếu vật cản tự do.

D. luôn ngược pha sóng tới.

Câu hỏi 582 :

Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương có

A. cùng tần số.

B. cùng pha ban đầu.

C. cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.

D. cùng biên độ.

Câu hỏi 586 :

Độ cao của âm là đặc trưng sinh lý gắn liền với

A. năng lượng của âm.

Bbiên độ dao động của âm.

C. chu kỳ dao động của âm.

D. tốc độ truyền sóng âm.

Câu hỏi 587 :

Trong hộp kín có chứa 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Biết rằng hiệu điện thế giữa hai đầu

A. R, L với ZL < R.

B. R, L với ZL > R.

C. R, C với ZC < R.

D. R, C với ZC >R.

Câu hỏi 588 :

Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần giảm đi 2 lần thì cảm kháng của cuộn cảm sẽ

A. giảm đi 4 lần.

B. giảm đi 2 lần.

C. tăng lên 4 lần.

D. tăng lên 2 lần.

Câu hỏi 604 :

Trong giờ thực hành môn Sinh học, để quan sát những vật nhỏ như tế bào thì các bạn học sinh phải dùng

A. kính cận  

B. kính lúp

C. kính thiên văn

D. kính hiển vi

Câu hỏi 605 :

Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa có dạng một:

A. đường tròn            

B. đường hypebol           

C. đoạn thẳng

D. đường parabol

Câu hỏi 606 :

Có hai điện tích điểm q1và q2 đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. q1q2 < 0

B. q1< 0; q2 > 0 

C. q1q2 > 0  

D. q1 > 0, q2 < 0

Câu hỏi 607 :

Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm

A. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà hai điểm đó dao động cùng pha.

B. trên cùng phương truyền sóng mà hai điểm đó dao động ngược pha.

C. trên cùng một phương truyền sóng mà hai điểm đó dao động cùng pha.

D. gần nhất trên cùng một phương truyền sóng mà hai điểm đó dao động ngược pha.

Câu hỏi 608 :

Điện trở của một dây dẫn kim loại

A. không thay đổi theo nhiệt độ.

B. tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim loại.

C. tăng khi nhiệt độ giảm

D. tăng khi nhiệt độ tăng

Câu hỏi 609 :

Trong thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa, người ta không dùng

A. điện trở bảo vệ

B. điot chỉnh lưu            

C. pin điện hóa              

D. biến trở

Câu hỏi 610 :

Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng giá trị trung bình của dòng điện xoay chiều.

B. Khi đo cường độ dòng điện xoay chiều, người ta có thể dùng ampe kế nhiệt.

C. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

D. Số chỉ của ampe kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều

Câu hỏi 612 :

Phần tử trong môi trường truyền sóng dọc có phương dao động:

A. trùng với phương truyền sóng

B. thẳng đứng

C. vuông góc với phương truyền sóng

D. nằm ngang

Câu hỏi 614 :

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Đại lượng (ωt + φ) được gọi là:

A. biên độ dao động  

B. tần số dao động 

C. chu kỳ dao động

D. pha dao động

Câu hỏi 615 :

Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình dao động điều hòa?

A. x=2sin2π2t+π6

B. x=3tsin100πt+π3

C. x=5cosπt+t

D. 3sin5πt+3cos5πt

Câu hỏi 618 :

Từ trường không tồn tại xung quanh:

A. dòng điện không đổi

B. nam châm chữ U

C. hạt mang điện chuyển động

D. hạt mang điện đứng yên

Câu hỏi 642 :

Ngoài đơn vị ampe (A), đơn vị cường độ dòng điện có thể là

A. jun (J)

B. culông trên giây (C/s)

C. cu lông (C)

Dvôn (V)

Câu hỏi 643 :

Công thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại tâm của vòng dây tròn có bán kính R mang dòng điện I 

A. B = 2.10-7I/R

B. B = 2π.10-7I/R

C. B = 2π.10-7I.R 

D. B = 4π.

Câu hỏi 644 :

Sóng dừng là

A. kết quả của sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ trên cùng một phương truyền

B. kết quả của sự giao thoa của hai sóng kết hợp

C. kết quả của sự giao thoa của một sóng ngang và một sóng dọc

D. kết quả của sự giao thoa của hai sóng kết hợp cùng truyền trên một phương

Câu hỏi 645 :

Sóng âm không truyền được trong môi trường

A. rắn

B. lỏng

C. khí

D. chân không

Câu hỏi 648 :

Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng sinh lý của âm ?

A. Độ cao

B. Độ to 

C. Âm sắc 

D. Cường độ âm

Câu hỏi 650 :

Bước sóng là

A. quãng đường sóng truyền được trong một chu kỳ

B. quãng đường sóng truyền được trong nguyên lần chu kỳ

C. khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động ngược pha

D. khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha

Câu hỏi 651 :

Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là

A. trọng lượng 

B. khối lượng

C. vận tốc 

D. tốc độ

Câu hỏi 652 :

Phương trình ly độ của một  vật dao động điều hoà có dạng x = 10cos(10t - π/2), với x đo bằng cm và t đo bằng s. Phương trình vận tốc của vật là

A. v = 100cos(10t) (cm/s)

B. v = 100cos(10t + π) (cm/s)

C. v = 100sin(10t) (cm/s)

D. v = 100sin(10t + π) (cm/s)

Câu hỏi 653 :

Chọn đáp án sai. Chuyển động tròn đều có

A. quỹ đạo là đường tròn

B. tốc độ dài không đổi

C. tốc độ góc không đổi

D. vectơ gia tốc không đổi

Câu hỏi 655 :

Một con lắc chiều dài ℓ dao động điều hòa với tần số f. Nếu tăng chiều dài lên 9/4 lần thì tần số dao động sẽ

A. tăng 1,5 lần so với f

B. giảm 1,5 lần so với f

C. tăng 9/4 lần so với f

D. giảm 9/4 lần so với f

Câu hỏi 656 :

Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là

A. biên độ và gia tốc

B. li độ và tốc độ

C. biên độ và năng lượng

D. biên độ và tốc độ

Câu hỏi 682 :

Đơn vị của điện dung là

A. Cu−lông.

B. Vôn trên mét.   

C. Vôn.

D. Fara.

Câu hỏi 684 :

Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều là dựa trên

A. hiện tượng cảm ứng điện từ.

Bhiện tượng tự cảm.

C. từ trường quay.

D. hiện tượng quang điện.

Câu hỏi 687 :

Đơn vị đo của mức cường độ âm là

A. Ben (B).

B. Oát trên mét (W/m).

C. Jun trên mét vuông (J/m2).

D. Oát trên mét vuông (W/m2).

Câu hỏi 689 :

Các đặc trưng sinh lý của âm gồm

A. độ to, độ cao và cường độ âm.

B. độ to, âm sắc và mức cường độ âm.

C. độ cao, âm sắc và mức cường độ âm.

D. độ cao, độ to và âm sắc.

Câu hỏi 692 :

Hạt tải điện trong chất điện phân là

A. êlectron, ion dương và ion âm.

B. êlectron tự do.

C. ion dương.

D. ion dương và ion âm

Câu hỏi 693 :

Một vật dao động điều hoà trên trục Ox. Vận tốc của vật

A. biến thiên điều hoà theo thời gian.

B. là hàm bậc hai của thời gian.

C. luôn có giá trị không đổi.

D. luôn có giá trị dương.

Câu hỏi 694 :

Đặt điện áp u = Uocosωt vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có dạng i = Iocos(ωt + π/2). Biết Uo, Io, ω là các hằng số dương. Mạch điện này có thể

A. chỉ chứa tụ điện.

B. chỉ chứa điện trở thuần.

C. chứa tụ điện mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có ZL>ZC.

D. chỉ chứa cuộn cảm thuần.

Câu hỏi 697 :

Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Máy biến áp này có tác dụng

A. giảm điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều.

B. tăng điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều.

C. tăng điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều.

D. giảm điện áp và giảm tần số của dòng điện xoay chiều.

Câu hỏi 706 :

Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây dài nằm ngang, u (mm) với tốc độ 80 cm/s theo chiều dương trục Ox. Hình dạng của sợi dây tại thời điểm t = 0 được mô tả như hình vẽ. Phương trình sóng truyền trên sợi dây có dạng

A. u=6cos10πt-πx4-2π3(u: mm; x: cm; t: s)

B. u=6cos10πt-πx4-2π3 (u: mm; t: s)

C. u=6cos10πt-πx8+2π3 (u: mm; x: cm; t: s)

D. u=6cos10πt-πx8-3π4 (u: mm; x: cm; t: s)

Câu hỏi 722 :

Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn

A. tỉ lệ với bình phương biên độ.

B. không đổi nhưng hướng thay đổi.

C. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.

D. và hướng không đổi.

Câu hỏi 724 :

Trong những phương trình dưới đây, phương trình nào biểu diễn qui luật của chuyển động thẳng đều?

A. x = 5t2 (m, s).

B. x = 12  −  3t2 (m, s). 

C. x =  − 3t + 7 (m, s).   

D. v = 5  −  t (m/s, s)

Câu hỏi 725 :

Chọn câu đúng? Đặc trưng vật lý của âm bao gồm

A. tần số, cường độ âm, mức cường độ âm và đồ thị dao động của âm.

B. tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, độ to của âm.

C. cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động và độ cao của âm.

D. tần số, cường độ, mức cường độ âm và biên độ dao động của âm

Câu hỏi 728 :

Chọn công thức đúng của gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều

A. aht=r2ω2

B. aht=4π2rT2

C. aht=rv2

D. aht=4π2rf2

Câu hỏi 730 :

Vật chuyển động chậm dần đều

A. Gia tốc của vật luôn luôn âm.

B. Véc tơ gia tốc của vật ngược chiều với chiều chuyển động

C. Véc tơ gia tốc của vật cùng chiều với chiều chuyển động.

D. Gia tốc của vật luôn luôn dương.

Câu hỏi 732 :

Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động

A. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng.

B. với tần số nhỏ hơn  tần số dao động riêng.

C. với tần số bằng tần số dao động riêng.

D. mà không chịu ngoại lực tác dụng.

Câu hỏi 733 :

Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 10cos(4πt + π/2)( cm). Gốc thời gian được chọn là lú

A. vật ở vị trí biên âm.

B. vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm

C. vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương.

D. vật ở vị trí biên dương

Câu hỏi 736 :

Dấu của các điện tích q1q2 trên hình vẽ là

A. q1 > 0, q2 < 0.

B. q1 < 0, q2 > 0.

C.  < 0, q2 < 0.

D. Chưa biết chắc chắn vì chưa biết độ lớn của q1, q2.

Câu hỏi 739 :

Chọn câu trả lời sai Một hành khách A đứng trong toa tàu và một hành khách B đứng trên sân ga. Khi tàu chuyển động thì hành khách B chạy trên sân ga với cùng vận tốc của tàu và theo chiều chuyển động của tàu

A. Hành khách A đứng yên so với hành khách B

B. Hành khách A chuyển động so với sân ga

C. Hành khách B chuyển động so với sân ga

D. Hành khách B chuyển động so với hành khách A

Câu hỏi 740 :

Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.

B. Tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới.

C. Tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới.

D. Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.

Câu hỏi 742 :

Chuyển động rơi tự do là:

A. Một chuyển động thẳng đều.

B. Một chuyển động thẳng nhanh dần.

C. Một chuyển động thẳng chậm dần đều.

D. Một chuyển động thẳng nhanh dần đều.

Câu hỏi 744 :

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ?

A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.

B. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang.

C. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.

D. Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc.

Câu hỏi 747 :

Điện trường là

A. môi trường không khí quanh điện tích.

B. môi trường chứa các điện tích

C. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.

D. môi trường dẫn điện.

Câu hỏi 748 :

Đối tượng nào sau đây không nghe được sóng âm có tần số lớn hơn 20 kHz.

A. Cá heo 

B. Loài chó

C. Con người

D. Loài dơi

Câu hỏi 750 :

Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ (αo < 150). Câu nào sau đây là sai đối với chu kì của con lắc ?

A. Chu kì phụ thuộc biên độ dao động

B. Chu kì phụ thuộc gia tốc trọng trường nơi có con lắc

C. Chu kì không phụ thuộc vào khối lượng của con lắc

D. Chu kì phụ thuộc chiều dài con lắc

Câu hỏi 752 :

Một điện tích  −1µC đặt trong chân không. Cường độ điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn và hướng là

A. 9.109 V/m, hướng ra xa nó.

B. 9000 V/m, hướng về phía nó.

C. 9000 V/m, hướng ra xa nó.

D. 9.109 V/m, hướng về phía nó.

Câu hỏi 763 :

Đặt điện áp xoay chiều u = U0coswt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Nếu điện dung của tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ

A. Lớn khi  tần số của dòng điện lớn.

B. Nhỏ khi tần số của dòng điện lớn.

C. Nhỏ khi tần số của dòng điện nhỏ.

D. Không phụ thuộc vào tần số của dòng điện.

Câu hỏi 764 :

Cách tạo ra dòng điện xoay chiều nào say đây là phù hợp với nguyên tắc của máy phát điện xoay chiều?

A. Cho khung dây quay đều trong 1 từ trường đều quanh 1 trục cố định nằm song song với các đường cảm ứng từ.

B. Cho khung dây chuyển động tịnh tiến trong 1 từ trường đều

C. Cho khung dây quay đều trong 1 từ trường đều quanh 1 trục cố định nằm vuông góc với mặt phẳng khung dây.

D. Làm cho từ thông qua khung dây biến thiên điều hòa.

Câu hỏi 765 :

Đường sức từ không có tính chất nào sau đây?

A. Chiều của các đường sức tuân theo những quy tắc xác định.

B. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ.

C. Các đường sức là các đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu.

D. Các đường sức của cùng một từ trường có thể cắt nhau.

Câu hỏi 766 :

Quang phổ vạch phát xạ

A. của mỗi nguyên tố sẽ có một màu sắc vạch sáng riêng biệt

B. do các chất rắn, lỏng, khí bị nung nóng phát r

C. dùng để xác định nhiệt độ của vật nóng phát sáng.

D. là quang phổ gồm hệ thống các vạch màu riêng biệt trên một nền tối.

Câu hỏi 767 :

Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua lăng kính. Chùm sáng tách thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau. Đó là hiện tượng

A. nhiễu xạ ánh sáng.

B. tán sắc ánh sáng.

C. giao thoa ánh sáng.

D. khúc xạ ánh sáng.

Câu hỏi 768 :

Công thoát của electron đối với một kim loại là 2,3 eV. Chiếu lên bề mặt kim loại này lần lượt hai bức xạ có bước sóng là λ1 = 0,45 μm và λ2 = 0,50 μm. Hãy cho biết bức xạ nào có khả năng gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại này?

A. Chỉ có bức xạ có bước sóng λ1 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.

B. Cả hai bức xạ trên đều có thể gây ra hiện tượng quang điện.

C. Cả hai bức xạ trên đều không thể gây ra hiện tượng quang điện.

D. Chỉ có bức xạ có bước sóng λ2 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.

Câu hỏi 769 :

Có thể tăng tốc độ quá trình phóng xạ của đồng vị phóng xạ bằng cách

A. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó.

B. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong từ trường mạnh.

C. Hiện nay chưa có cách nào để thay đổi hằng số phóng xạ.

D. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnh

Câu hỏi 770 :

Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của:

A. các chất tan trong dung dịch.

B. các ion dương trong dung dịch.

C. các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch.

D. các ion dương và ion âm theo chiều của điện trường trong dung dịch.

Câu hỏi 777 :

Để mắt nhìn rõ vật tại các các vị trí khác nhau, mắt phải điều tiết. Đó là sự thay đổi:

A. vị trí thể thuỷ tinh.

B. vị trí thể thuỷ tinh và màng lưới.

C. độ cong thể thuỷ tinh.

D. vị trí màng lưới.

Câu hỏi 791 :

Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây khi nhìn vào mặt trên trong trường hợp cho nam châm rơi thẳng đứng xuyên qua tâm vòng dây giữ cố định như hình vẽ:

A. Lúc đầu dòng điện cùng kim đồng hồ, khi nam châm xuyên qua đổi chiều ngược kim đồng hồ.

B. Lúc đầu dòng điện ngược kim đồng hồ, khi nam châm xuyên qua đổi chiều cùng kim đồng hồ.

C. không có dòng điện cảm ứng trong vòng dây.

D. Dòng điện cảm ứng cùng kim đồng hồ

Câu hỏi 801 :

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Trong chân không, bước sóng của ánh sáng đỏ nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím

B. Trong ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc

C. Trong chân không, mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định

D. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với cùng tốc độ

Câu hỏi 805 :

Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x = 5cos(100πt + π)cm, tần số góc của vật là

A. 100π rad/s       

B. (100πt + π) rad/s 

C. 100π cm/s 

D. (100πt + π) cm/s

Câu hỏi 807 :

Tốc độ truyền sóng cơ học tăng dần trong các môi trường được sắp theo thứ tự

A. Rắn, khí, lỏng

B. rắn , lỏng, khí   

C. lỏng, khí , rắn  

D. khí, lỏng, rắn

Câu hỏi 808 :

Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên

A. Từ trường quay

B. hiện tượng tự cảm

C. hiện tượng cảm ứng điện từ

D. hiện tượng quang điện

Câu hỏi 809 :

Hạt nhân I53131

A. 78 proton.       

B. 78 elêctron. 

C. 78 notron.

D. 78 nuclon.

Câu hỏi 810 :

Dãy Ban-me ứng với sự chuyển electron từ quỹ đạo ở xa hạt nhân về quỹ đạo nào sau đây

A. Quỹ đạo K

B. Quỹ đạo M

C. quỹ đạo N

D. quỹ đạo L

Câu hỏi 819 :

Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi

A. Tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ

B. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ

C. Tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ

D. Tần số dao động khác với tần số riêng của hệ

Câu hỏi 823 :

Phát biểu nào sau đây là sai? Sóng điện từ và sóng cơ

A. Đều tuân theo quy luật phản xạ

B. đều truyền được trong chân không

C. Đều mang năng lượng

D. đều tuân theo quy luật giao thoa

Câu hỏi 827 :

Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Anh-xtanh, phôtôn ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc đó có

A. Bước sóng càng lớn

B. tốc độ truyền càng lớn

C. chu kì càng lớn

D. tần số càng lớn

Câu hỏi 835 :

Trong các loại tia : Rơn-ghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ nhất là

A. Tia Rơn-ghen  

B. tia đơn sắc màu lục 

C. tia tử ngoại       

D. tia hồng ngoại.

Câu hỏi 838 :

Hạt nhân U92238 có cấu tạo gồm:

A. 238p và 146n.

B. 92p và 146n.

C. 92p và 238n.

D. 238p và 92n.

Câu hỏi 845 :

Các tia có cùng bản chất là

A. tia α, tia hồng ngoại, tia tử ngoại

B. Tia α và tia hồng ngoại

C. tia γ và tia tử ngoại

D. Tia β và tia α

Câu hỏi 846 :

Cho một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí cân bằng về vị trí biên là chuyển động

A. nhanh dần đều          

B. thẳng đều         

C. chậm dần đều   

D. chậm dần

Câu hỏi 854 :

Theo định nghĩa về đơn vị khối lượng nguyên tử thì 1u bằng

A. 1/12 khối lượng nguyên tử của đồng vị cacbon C612

B. khối lượng của một nguyên tử hidro H11

C. khối lượng của một hạt nhân nguyên tử cacbon C612

D. 1/12 khối lượng hạt nhân nguyên tử của đồng vị cacbon C612

Câu hỏi 867 :

Điện tích của electron và proton lần lượt là qe=-1,6.10-19Cvà qp=1,6.10-19C. Trong nguyên tử hidro, electron chuyển động trên quỹ đạo tròn bán kính 0,53A0. Lực tương tác giữa hạt nhân và electron là

A. lực hút có độ lớn bằng 9,216.10-12N

B. lực đẩy và có độ lớn bằng 9,216.10-12N

C. lực đẩy có độ lớn 8,202.10-8N

D. lực hút có độ lớn 8,202.10-8N

Câu hỏi 870 :

Về sự truyền sóng cơ, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Sóng cơ chỉ truyền được trong chất rắn và mặt thoáng chất lỏng

B. Sóng cơ truyền được trong môi trường rắn, lỏng, khí

C. Sóng cơ chỉ truyền được trong môi trường không khí

D. Sóng cơ truyền được trong môi trường chân không

Câu hỏi 877 :

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với hiệu điện thế

B. trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha π/2 so với hiệu điện thế

C. trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với hiệu điện th

D. trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, hiệu điện thế biến thiên sớm pha π/2 so với dòng điện trong mạch

Câu hỏi 881 :

Một dao động cưỡng bức với tần số riêng của hệ fo, lực cưỡng bức có biên độ Fo, tần số f. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Biên độ dao động phụ thuộc Fo.

B. Tần số dao động là fo.

C. Khi fo càng gần fo thì biên độ dao động càng lớn.

D. Biên độ dao động không đổi.

Câu hỏi 882 :

Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Chu kì dao động tỉ lệ thuận với k

B. Chu kì dao động tỉ lệ nghịch với m

C. Chu kì dao động tỉ lệ nghịch với m.

D. Chu kì dao động tỉ lệ nghịch với k.

Câu hỏi 886 :

Trong nguyên tắc của việc thông tin liên lạc bằng sóng điện từ, để trộn sóng âm tần với sóng mang người ta dùng

A. mạch khuếch đại.

B. mạch tách sóng.

C. mạch biến điện.

D. mạch chọn sóng

Câu hỏi 887 :

Hiện tượng quang học được sử dụng trong máy phân tích quang phổ là hiện tượng

A. tán sắc.  

B. khúc xạ. 

C. phản xạ.           

D. giao thoa.

Câu hỏi 889 :

Thuyết lượng tử không giải thích được hiện tượng

A. cầu vồng sau cơn mưa.

B. quang phát quang.

C. phát xạ quang phổ vạch của hiđro.

D. quang điện.

Câu hỏi 890 :

Phản ứng hạt nhân có phương trình nào sau đây là phản ứng thu năng lượng?

A. H12+H12H24e

B. O816+γp11+N715

C. U92238H24e+T29230h

D. U92235+n01C58140e+N4193b+2n01+7e-10

Câu hỏi 899 :

Với cùng một chiếc áo khi quan sát dưới ánh sáng Mặt trời và dưới bóng đèn neon thì thấy màu sắc khác nhau. Kết luận có thể rút ra về màu sắc của vật là

A. màu sắc của vật mà ta quan sát được phụ thuộc màu của ánh sáng chiếu tới

B. ánh sáng chiếu tới vật đã ảnh hưởng tới mắt người quan sát

C. màu sắc của chiếc áo đã bị biến đổi

D. màu của chiếc áo khi quan sát dưới đèn neon là màu thật

Câu hỏi 900 :

Một tia sáng đơn sắc truyền từ môi trường (1) có chiết suất tuyệt đối n1 sang môi trường (2) có chiết suất tuyệt đối n2 thì tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn tia tới. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra không nếu chiếu tia sáng theo chiều từ môi trường (2) sang môi trường (1)?

A. Không thể, vì môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1)

B. Có thể, vì môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1).

C. Có thể, vì môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1).

D. Không thể, vì môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1).

Câu hỏi 910 :

Cho phản ứng hạt nhân: X+F919H24e+O816Hạt X

A. anpha.   

B. nơtron.   

C. đơteri.     

D. prôtôn.

Câu hỏi 925 :

Chọn câu sai trong các câu sau

A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính

B. Mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu sắc nhất định khác nhau

C. Lăng kính có khả năng làm tán sắc ánh sáng

D. Ánh sáng trắng là tập hợp của 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím

Câu hỏi 926 :

Khi chúng ta dùng điều khiển từ xa để chuyển kênh tivi thì điều khiển đã phát ra

A. tia hồng ngoại 

B. sóng siêu âm    

C. sóng cực ngắn  

D. tia tử ngoại

Câu hỏi 927 :

Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Photon có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên

B. Năng lượng photon càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ

C. Chùm sáng được tạo bởi các hạt gọi là photon

D. Năng lượng của photon càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với photon đó càng nhỏ

Câu hỏi 928 :

Để so sánh độ bền vững của các hạt nhân người ta dùng đại lượng

A. Năng lượng liên kết tính trên một nuclôn

B. Năng lượng liên kết tính cho một hạt nhân

C. Năng lượng liên kết giữa hai nuclôn

D. Năng lượng liên kết giữa hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử

Câu hỏi 930 :

Một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn nhỏ nhất khi đoạn dây dẫn được đặt

A. hợp với các đường sức từ góc 450

B. song song với các đường sức từ

C. vuông góc với các đường sức từ

D. hợp với các đường sức từ góc 600

Câu hỏi 933 :

Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoá

B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy

C. Đường sức từ của từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức điện trường

D. Đường sức điện trường của điện trường xoáy giống như đường sức điện trường tĩnh

Câu hỏi 934 :

Chiếu một chùm ánh sáng gồm hai ánh sáng đơn sắc đỏ và tím xiên góc từ không khí vào nước. Trong môi trường nước tia sáng tới

A. tiếp tục truyền thẳng

B. bị gãy khúc về phía mặt đặt của khối nước

C. bị phân tách thành hai chùm tia song song với nhau

D. bị phân tách thành hai chùm tia, trong đó chùm tia tím lệch về đáy nhiều hơn chùm tia đỏ

Câu hỏi 936 :

Trong thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang điện. Khi chiếu chùm sáng do một hồ quang điện phát ra vào tấm kẽm tích điện âm thì thấy kim của tĩnh điện kế lệch đi, điều này chứng tỏ

A. ánh sáng có bản chất là sóng điện từ

B. có sự thay đổi điện tích đối với tấm kẽm

C. ánh sáng chứa điện tích

D. tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ

Câu hỏi 937 :

Kết luận nào sau đây là không đúng đối với năng lượng của phản ứng hạt nhân? Phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng nếu

A. tổng năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân trước phản ứng nhỏ hơn tổng năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân sau phản ứng

B. tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân trước phản ứng nhỏ hơn tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân sau phản ứng

C. tổng độ hụt khối của các hạt nhân trước phản ứng nhỏ hơn tổng độ hụt khối của các hạt nhân sau phản ứng

D. tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân trước phản ứng lớn hơn tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân sau phản ứng

Câu hỏi 938 :

Dải quang phổ liên tục thu được trong thí nghiệm về hiện tượng tán sắc ánh sáng trắng có được là do

A. thủy tinh đã nhuộm màu cho ánh sáng

B. ánh sáng bị nhiễu xạ khi truyền qua lăng kính

C. lăng kính đã tách các màu sẵn có trong ánh sáng trắng thành các thành phần đơn sắc

D. hiện tượng giao thoa của các thành phần đơn sắc khi ra khỏi lăng kính

Câu hỏi 940 :

Cho phản ứng H13+H12H24e+XHạt nhân X có số khối bằng

A. 0  

B. 4   

C. 2   

D. 1

Câu hỏi 952 :

Một hạt nhân có độ hụt khối là 0,21u. Lấy 1u=9315 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân này là

A. 195,615 MeV.

B. 4435,7 MeV.   

C. 4435,7 J.         

D. 195,615 J.

Câu hỏi 963 :

Đặt điện áp xoay chiều u=U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C ghép nối tiếp. Khi đó điện áp ở hai đầu điện trở có dạng u=U0cosωtKết luận nào sau đây là sai?

A. cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch

B. mạch có dung kháng bằng cảm kháng

C. công suất tiêu thụ trong mạch là cực đại

D. tổng trở trong mạch là cực đại

Câu hỏi 964 :

Trong sóng điện t, dao động của điện trường và dao động của từ trường tại một điểm luôn

A. cùng pha với nhau

B. ngược pha với nhau

C. vuông pha với nhau

D. lệch pha nhau 600

Câu hỏi 965 :

Tính chất nổi bật nhất của tia hồng ngoại là

A. Tác dụng lên nh ảnh

B. Tác dụng nhiệt

C. Bị nước và thuỷ tinh hấp thụ mạnh

D. Gây ra hiện tượng quang điện ngoà

Câu hỏi 966 :

Hiện tượng quang ‒ phát quang là

A. sự hp thụ điện ng và chuyển hóa thành quang ng

B. hiện tượng ánh sáng giải phóng các electron liên kết trong khối bán dn

C. sự hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác

D. hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi bề mặt kim loại

Câu hỏi 967 :

Hạt nhân O817

A. 9 proton, 8 notron.     

B. 8 proton, 17 notron.  

C. 9 proton, 17 notron.

D. 8 proton, 9 notron.

Câu hỏi 968 :

Chọn phát biểu đúng khi nói về đường sức điện

A. Nơi nào điện trường mạnh hơn thì nơi đó đường sức điện được vẽ thưa hơn

B. Các đường sức điện xuất phát từ các điện tích âm

C. Qua mỗi điểm trong điện trường ta có thể vẽ được ít nhất hai đường sức điện

D. Các đường sức điện không cắt nhau

Câu hỏi 970 :

Mt có thể nhìn rõ các vật ở vô cực mà không điều tiết là

A. mt không tật  

B. mắt cận   

C. mt vi

D. mắt cận khi về già

Câu hỏi 972 :

Một sóng âm khi truyền từ không khí vào môi trường nước thì bước sóng của sóng âm này tăng là do

A. tần số của sóng tăng

B. tần số của sóng giảm

C. vận tốc truyền sóng tăng

D. vận tốc truyền sóng giảm

Câu hỏi 991 :

Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có:

A. năng lượng liên kết càng nhỏ.

B. năng lượng liên kết càng lớn.

C. năng lượng liên kết riêng càng lớn.

D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ

Câu hỏi 1002 :

Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì

A. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng

B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu

C. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại

D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên

Câu hỏi 1003 :

Trong mạch điện xoay chiều chứa hai phần tử là điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì điện áp hai đầu đoạn mạch

A. luôn cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch

B. luôn sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch

C. luôn trễ pha so với cường độ dòng điện trong mạch

D. sớm pha hoặc trễ pha so với cường độ dòng điện trong mạch phụ thuộc vào giá trị của R và C

Câu hỏi 1006 :

Tia tử ngoại không có tác dụng nào sau đây?

A. Chiếu sáng

B. Sinh lí    

C. Kích thích phát quang

D. Quang điện

Câu hỏi 1007 :

Phát biểu nào là sai khi nói về tính chất lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng

A. Hiện tượng giao thoa thể hiện ánh sáng có tính cht sóng

B. Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn càng thể hiện rõ tính chất sóng

C. Hiện tượng quang điện ngoài thể hiện ánh sáng có tính chất hạt

D. Các sóng điện từ có bước ng càng dài thì càng thể hiện rõ tính chất sóng

Câu hỏi 1009 :

Cho phản ứng hạt nhân: n+U92235Y3995+I53138+3n01Đây là 

A. phóng xạ γ

B. phóng xạ α

C. phản ứng nhiệt hạch

D. phản ứng phân hạch

Câu hỏi 1015 :

Tại một địa điểm có một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng đúng hướng lên. Vào thời điểm t, tại điểm A trên phương truyền, véctơ cường độ điện trường đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Đông. Khi đó vectơ cảm ứng từ có

A. độ lớn bằng một nửa giá trị cực đại

Bđộ lớn cực đại và hướng về phía Nam

C. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây

Dđộ lớn cực đại và hướng về phía Bắc

Câu hỏi 1017 :

Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ

B. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó

C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng

D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ

Câu hỏi 1024 :

Các thao tác cơ bản khi sử dụng đồng hồ đa năng hiện số (hình vẽ) để đo điện áp xoay chiều cỡ 120 V gồm:

A. a, b, d, c, e, g.

B. c, d, a, b, e, g.

C. d, a, b, c, e, g.

D. d, b, a, c, e, g.

Câu hỏi 1027 :

Khi chiếu chùm tia sáng màu vàng vào lăng kính thì

A. tia lò ra bị phân kì thành các màu sắc khác nhau

B. tia ló ra có màu vàng

C. tia ló ra có màu biến đổi liên tục từ đỏ tới tím

D. tia ló ra lệch về phía đỉnh của lăng kính

Câu hỏi 1030 :

Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây?

A. Mạch tách sóng.

B. Anten phát.      

C. Mạch khuếch đại.      

D. Mạch biến điệu.

Câu hỏi 1042 :

Trên mặt nước đủ rộng có một nguồn điểm O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tạo ra một hệ sóng tròn đồng tâm O lan tỏa ra xung quanh. Thả một nút chai nhỏ nổi trên mặt nước nơi có sóng truyền qua thì nút chai

A. sẽ bị sóng cuốn ra xa nguồn O

B. sẽ dịch chuyển lại gần nguồn O 

C. sẽ dao động tại chỗ theo phương thẳng đứng

D. sẽ dao động theo phương nằm ngang

Câu hỏi 1043 :

Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa trên hiện tượng vật lí nào sau đây?

A. Hiện tượng cảm ứng điện từ

B. Hiện tượng cộng hưởng điện

C. Hiện tượng phát xạ cảm ứng

D. Hiện tượng tỏa nhiệt trên cuộn dây

Câu hỏi 1044 :

Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch tách sóng dùng để

A. tách sóng điện từ tần số cao ra khỏi loa

B. tách sóng điện từ tần số cao để đưa vào mạch khuếch đại

C. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao

D. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi loa

Câu hỏi 1046 :

Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai ?

A. Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng quang điện trong là Pin quang điện

B. Mọi bức xạ hồng ngoại đều gây ra được hiện tượng quang điện trong đối với các chất quang dẫn

C. Trong chân không, phôtôn bay dọc theo các tia sáng với tốc độ c=3.108m/s

D. Một số loại sơn xanh, đỏ, vàng quét trên các biển báo giao thông là các chất lân quang

Câu hỏi 1047 :

Điện trở của một quang điện trở có đặc điểm nào dưới đây ?

A. Có giá trị rất lớn

B. Có giá trị không đổi

C. Có giá trị rất nhỏ

D. Có giá trị thay đổi được

Câu hỏi 1048 :

Hai hạt nhân H13 và H23e có cùng:

A. số nơtron        

B. số nuclôn         

C. điện tích 

D. số prôtôn

Câu hỏi 1049 :

Ứng dụng không liên quan đến hiện tượng điện phân là

A. tinh luyện đồng

B. mạ điện  

C. luyện nhôm      

D. hàn điện

Câu hỏi 1050 :

Phát biểu nào sau đây sai? Lực từ là lực tương tác

A. giữa hai dòng điện

B. giữa nam châm với dòng điện

C. giữa hai điện tích đứng yên

D. giữa hai nam châm

Câu hỏi 1055 :

Chiếu một chùm bức xạ hỗn hợp gồm 4 bức xạ điện từ có bước sóng lần lượt là λ1=0,48μmλ2=450nmλ3=0,72μmλ4=350nm vào khe F của một máy quang phổ lăng kính thì trên tiêu diện của thấu kính buồng tối sẽ thu được

A. 1 vạch màu hỗn hợp của 4 bức xạ

B. 2 vạch màu đơn sắc riêng biệt

C. 3 vạch màu đơn sắc riêng biệt

D. 4 vạch màu đơn sắc riêng biệt

Câu hỏi 1057 :

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?

A. Trong phóng xạ α, hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ

B. Trong phóng xạ β- , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau

C. Trong phóng xạ β-, có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn hạt nhân con và hạt nhân mẹ như nhau

D. Trong phóng xạ β+, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau

Câu hỏi 1060 :

Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thủy tinh thì phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tần số giảm, bước sóng tăng

B. Tần số không đổi, bước sóng giảm

C. Tần số không đổi, bước sóng tăng

D. Tần số tăng, bước sóng giảm

Câu hỏi 1072 :

Phản ứng nhiệt hạch D+DX+n+3,25MeV. Biết độ hụt khối của D là mD=0,0024u; 1uc2=931MeV

A. 9,24 MeV       

B. 5,22 MeV        

C. 7,72 MeV        

D. 8,52 MeV

Câu hỏi 1074 :

Ở hình bên, xy là trục chính của thấu kính L, S là một điểm sáng trước thấu kính, S' là ảnh của S cho bởi thấu kính. Kết luận nào sau đây đúng ?

A. L là thấu kính hội tụ đặt tại giao điểm của đường thẳng SS' với xy

B. L là thấu kính phân kì đặt trong khoảng giữa S và S'

C. L là thấu kính phân hội tụ đặt trong khoảng giữa S và S'

D. L là thấu kính phân kì đặt tại giao điểm của đường thẳng SS' với xy

Câu hỏi 1081 :

Giới hạn quang điện của Cs là 6600 A0 . Công thoát của Cs bằng

A. 3,74 eV.          

B. 2,14 eV. 

C. 1,52 eV. 

D. 1,88 eV

Câu hỏi 1082 :

Pin quang điện (còn gọi là pin Mặt Trời) là nguồn điện chạy bằng năng lượng ánh sáng. Nó biến đổi trực tiếp quang năng thành 

A. điện năng.       

B. cơ năng.  

C. nhiệt năng.       

D. hóa năng.

Câu hỏi 1084 :

Cho phản ứng hạt nhân n01+U92235S3894r+X+2n01Hạt nhân X có cấu tạo gồm:

A. 54 prôtôn và 86 nơtron.

B. 86 prôton và 54 nơtron. 

C. 86 prôtôn và 140 nơtron.

D. 54 prôtôn và 140 nơtron

Câu hỏi 1085 :

Chọn phát biểu sai.

A. Tia tử ngoại bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh.

B. Tia hồng ngoại có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần.

C. Tia X do các vật bị nung nóng trên 20000C phát ra.

D. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia X không bị lệch khi đi trong điện trường hoặc từ trường.

Câu hỏi 1086 :

Phát biểu nào sau đây là không đúng

A. Các chất rắn, lỏng và khí đều có thể cho được quang phổ hấp thụ.

B. Các nguyên tố hóa học khác nhau khi ở cùng nhiệt độ cho quang phổ vạch giống nhau.

C. Ứng dụng của quang phổ liên tục là đo nhiệt độ của những vật nóng sáng ở xa.

D. Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch màu.

Câu hỏi 1089 :

Chọn phát biểu sai

A. Dao động tuần hoàn và dao động điều hòa đều có chu kỳ dao động T xác định.

B. Dao động tự do là dao động có chu kỳ phụ thuộc vào đặc tính của hệ

C. Vật dao động tắt dần có biên độ giảm dần và luôn dừng lại ở vị trí cân bằng.

D. Năng lượng mà hệ dao động duy trì nhận được trong mỗi chu kỳ không thay đổi

Câu hỏi 1092 :

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E1=E2=12V, r=2Ω, R1=3Ω, R2=8Ω

A. 1 A.        

B. 3 A.        

C. 1,5 A.     

D. 2 A

Câu hỏi 1096 :

Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì 

A. năng lượng của các phôtôn trong một chùm sáng đều bằng nhau.

B. phôtôn chỉ có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên.

C. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc có năng lượng bằng nhau.

D. Mỗi lần nguyên tử hấp thụ ánh sáng có nghĩa là hấp thụ nhiều phôtôn.

Câu hỏi 1123 :

Hoạt động nào sau đây là kết quả của việc truyền thông tin bằng sóng vô tuyến?

A. Xem phim từ đĩa DVD

B. Trò chuyện bằng điện thoại bàn

C. Xem phim từ truyền hình cáp

D. Xem thời sự truyền hình qua vệ tinh

Câu hỏi 1124 :

Muốn làm giảm hao phí do tỏa nhiệt của dòng điện Fuco gây trên khối kim loại, người ta thường

A. sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện

B. tăng độ dẫn điện cho khối kim loại

C. chia khối kim loại thành nhiều lá thép mỏng ghép cách điện với nhau

D. đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong

Câu hỏi 1126 :

Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng sóng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây?

A. Mạch biến điệu

B. Mạch tách sóng

C. Mạch khuếch đại

D. Anten

Câu hỏi 1127 :

Động cơ điện là thiết bị biến đổi

A. Điện năng thành quang năng

B. quang năng thành điện năng

C. cơ năng thành điện năng

D. điện năng thành cơ năng

Câu hỏi 1128 :

So với điện áp hai đầu đoạn mạch, dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây thuần cảm biến đổi điều hòa

A. Trễ pha một góc π/2 rad

B. sớm pha một góc π/4 rad

C. Sớm pha một góc π/2 rad

D. trễ pha một góc π/4 rad

Câu hỏi 1130 :

Thể thủy tinh của mắt là:

A. Thấu kính hội tụ có tiêu cự thay đổi.

B. thấu kính phân kì có tiêu cự không đổi.

C. thấu kính phân kì có tiêu cự thay đổi.

D. Thấu kính hội tụ có tiêu cự không đổi.

Câu hỏi 1131 :

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số x1 = A1 cos (ωt+φ1) và x2 = A2. cos (ωt+φ2). Biên độ dao động tổng hợp là

A. A=A1+A2-2A1A2cosφ2-φ1

B. A=A1+A2+2A1A2cosφ1-φ2

C. A=A12+A22+2A1A2cosφ1-φ2

D. A=A12+A22-2A1A2cosφ2-φ1

Câu hỏi 1135 :

Tính chất nào sau đây là của tia hồng ngoại?

A. Bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh.

B. có khả năng biến điệu như sóng điện từ

C. gây ra hiện tượng quang điện ngoài ở nhiều kim loại.

D. tạo ra ánh sáng màu hồng khi chiếu vào vật.

Câu hỏi 1140 :

Một sóng cơ có phương trình u = 5cos(6πt - 2πx)cm, với t đo bằng s, x đo bằng m. Tốc độ truyền sóng là

A. 6 m/s     

B. 8 m/s      

C. 4 m/s      

D. 3 m/s

Câu hỏi 1142 :

Trong hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa ba bụng liên tiếp bằng

A. Nửa bước sóng

B. một bước sóng 

C. hai lần bước sóng

D. một phần tư bước sóng

Câu hỏi 1145 :

Nhôm có công thoát 2,76eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là

A. 0,41μm

B. 0,53μm   

C. 0,45μm  

D. 0,38μm

Câu hỏi 1147 :

Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, kết luận nào sau đây đúng?

A. Mỗi lần nguyên tử phát xạ thì hấp thụ một photôn

B. Ánh sáng đơn sắc trong thủy tinh có bước sóng λ, photôn có năng lượng hcλ

C. Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau có năng lượng như nhau.

D. Năng lượng photôn của ánh sáng đơn sác có tần số f bằng h.f.

Câu hỏi 1150 :

Cảm ứng xuất hiện trên vòng dây này là e=ωϕ0cosωt+φ-π6. Giá trị của φ là

A. – π/3 rad         

B. π/3 rad    

C. 0 rad       

D. – π/2 rad

Câu hỏi 1153 :

Trong giờ thực hành Vật lí, một học sinh sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như hình.

A. Vạch số 250 trong vùng DCV

B. vạch số 250 trong vùng ACV

C. vạch số 50 trong vùng ACV

D. Vạch số 50 trong vùng DCV

Câu hỏi 1157 :

Chọn câu trả lời không đúng. Một âm LA của đàn dương cầm (pianô) và một âm LA của đàn vĩ cầm (viôlon) có thể có cùng

A. độ cao       

B. độ to       

C. âm sắc    

D. cường độ âm

Câu hỏi 1160 :

Chọn câu trả lời sai?. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng

A. Có màu sắc xác định

B. Có tốc độ thay đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác

C. Không bị tán sắc khi qua lăng kính

D. Có tần số khác nhau trong các môi trường khác nhau

Câu hỏi 1161 :

Sóng điện từ có tần số 10 MHz truyền trong chân không với bước sóng là

A. 30m      

B. 60m        

C. 3m        

D. 6m

Câu hỏi 1162 :

Trong chân không, ánh sáng có bước sóng lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng lam, tím là

A. ánh sáng lam   

B. ánh sáng tím     

C. ánh sáng vàng  

D. ánh sáng đỏ

Câu hỏi 1163 :

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mẫu nguyên tử Borh

A. Trong các trạng thái dừng, động năng của êlectron trong nguyên tử bằng không 

B. Khi ở trạng thái cơ bản, nguyên tử có năng lượng cao nhất

C. Trạng thái kích thích có năng lượng càng cao thì bán kính quỹ đạo của êlectron càng lớn

D. Nguyên tử bức xạ khi chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích

Câu hỏi 1166 :

Khi ánh sáng Mặt Trời chiếu qua lớp kính cửa sổ chúng ta không quan sát thấy hiện tượng tán sắc ánh sáng, là vì

A. kính của sổ là loại thấu kính có chiết suất như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc

B. ánh sáng trắng ngoài trời là những sóng ánh sáng không kết hợp nên chúng không bị tán sắc

C. các tia sáng qua cửa sổ bị tán sắc nhưng các tia ló chồng chất lên nhau, tổng hợp trở lại thành ánh sáng trắng

D. kính của sổ không phải là lăng kính nên không làm tán sắc ánh sáng

Câu hỏi 1167 :

Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng điện áp hiệu dụng ở nơi truyền tải lên 20 lần thì công suất hao phí trên đường dây

A. giảm đi 400 lần         

B. giảm đi 20 lần  

C. tăng lên 40 lần 

D. tăng lên 400 lần

Câu hỏi 1168 :

Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ dựa trên

A. hiệu ứng Jun – Lenxơ

B. hiện tượng cảm ứng điện từ

C. hiện tượng tự cảm

D. hiện tượng nhiệt điện

Câu hỏi 1169 :

Dòng điện Phucô là

A. dòng điện chạy trong vật dẫn.

B. dòng điện cảm ứng sinh ra trong vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường.

C. dòng điện xuất hiện trong tấm kim loại khi nối tấm kim loại với hai cực của nguồn điện.

D. dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín khi từ thông qua mạch biến thiên.

Câu hỏi 1170 :

Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tia hồng ngoại dễ tạo ra giao thoa hơn tia tử ngoại 

B. Tần số của tia hồng ngoại luôn lớn hơn tần số của tia tử ngoại

C. Chỉ có tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt, còn tia tử ngoại thì không

D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại có bản chất khác nhau

Câu hỏi 1171 :

Trong một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha φ (với 0< φ <0,5π) so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó

A. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm

B. gồm điện trở thuần và tụ điện

C. chỉ có cuộn cảm

D. gồm cuộn thuần cảm và tụ điện

Câu hỏi 1172 :

Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 60 (V). Chọn câu luôn đúng

A. Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm

B. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N 60 (V)

C. Điện thế ở N bằng 0 (V)

D. Điện thế ở M là 40 (V)

Câu hỏi 1173 :

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4cos(5πt – π/3) cm. Biên độ dao động và pha ban đầu của vật là

A. 4 cm và 2π/3 rad

B. 4 cm và 4π/3 rad

C. 4 cm và - π/3 rad

D. 4 cm và π/3 rad

Câu hỏi 1174 :

Biến điệu sóng điện từ là quá trình

A. Biến sóng điện từ có tần số thấp thành sóng điện từ có tần số cao

B. Khuếch đại biên độ sóng điện từ

C. Trộn sóng điện từ âm tần với sóng điện từ cao tần

D. Biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ

Câu hỏi 1175 :

Công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước sóng λ, chu kì sóng T và tần số sóng f là

A. v = λ.T = λ/f   

B. λ = v.f = v/T.   

C. λ = v.T = v/f.   

D. λ.T = v.f.

Câu hỏi 1177 :

Hiện nay, bức xạ được sử dụng để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay là

A. tia Rơn-ghen   

B. tia gamma 

C. tia tử ngoại

D. tia hồng ngoại

Câu hỏi 1178 :

Để khảo sát sự ảnh hưởng của chiều dài dây treo con lắc đơn tới chu kì ta làm thí nghiệm với con lắc đơn có

A. khối lượng vật thay đổi

B. chiều dài thay đổi

C. biên độ của con lắc đơn thay đổi

D. vị trí treo con lắc đơn thay đổi

Câu hỏi 1180 :

Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào hiện tượng nào sau đây?

A. Hiện tượng phát quang

B. Hiện tượng quang điện trong

C. Hiện tượng quang điện ngoài

D. Hiện tượng ion hóa

Câu hỏi 1183 :

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, để đo bước sóng của nguồn phát sóng ta cần đo đại lượng nào sau đây?

A. Khoảng vân i, khoảng cách từ màn tới nguồn D, vị trí vân sáng

B. Khoảng vân i, khoảng cách từ màn tới nguồn D

C. Khoảng vân i

D. Khoảng vân i, khoảng cách từ màn tới nguồn D, khoảng cách giữa hai khe sáng a

Câu hỏi 1184 :

Khi hiện tượng quang điện xẩy ra thì

A. dòng quang điện bão hòa luôn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa Anot và Catot

B. bước sóng ánh sáng kích thích nhỏ hơn giới hạn quang điện

C. động năng ban đầu của electron quang điện càng lớn khi cường độ chùm sáng càng lớn

D. dòng quang điện bằng không khi hiệu điện thế giữa Anot và Catot bằng không

Câu hỏi 1185 :

Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật

A. tăng lên 2 lần

B. tăng lên 4 lần    

C. giảm đi 4 lần    

D. giảm đi 2 lần

Câu hỏi 1186 :

Trong quá trình làm thực hành khảo sát mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp ta không dùng dụng cụ nào sau đây?

A. Đồng hồ đa năng

B. Nguồn điện xoay chiều 6 – 12 V

C. Nguồn điện một chiều

D. Tụ điện và cuộn dây

Câu hỏi 1189 :

Ba tụ điện C1 = 1 mF, C2 = 3 mF, C3 = 6 mF. Cách ghép nào sau đây cho điện dung của bộ tụ là 2,1 mF?

A. (C1 song song C3) nối tiếp C2

B. Ba tụ ghép song song nhau

C. (C2 song song C3) nối tiếp C1

D. Ba tụ ghép nối tiếp nhau

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK