Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Ôn tập bài tập và lý thuyết Amin có lời giải !!

Ôn tập bài tập và lý thuyết Amin có lời giải !!

Câu hỏi 1 :

Cho các chất có cấu tạo sau:

A. 4. 

B. 5

C. 3

D. 6

Câu hỏi 4 :

Cho các chất:

A. 3

B. 4

C. 5. 

D. 6

Câu hỏi 5 :

Chất nào sau đây là amin no, đơn chức, mạch hở ?

A. CH3N

B. CH4N

C. CH5N.

D. C2H5N

Câu hỏi 6 :

Trong phân tử chất nào sau đây có chứa vòng benzen? 

A. Phenylamin. 

B. Metylamin

C. Propylamin. 

D. Etylamin.

Câu hỏi 7 :

Chất nào sau đây là amin thơm? 

A. Anilin

B. Xiclohexylamin

C. Alanin

D. Trimetylamin

Câu hỏi 8 :

Amin nào sau đây có chứa vòng benzen? 

A. Anilin

B. Metylamin.

C. Etylamin

D. Propylamin

Câu hỏi 9 :

Cho các amin có công thức như sau:

A. (3). 

B. (2). 

C. (4). 

D. (1). 

Câu hỏi 11 :

Amin là các dẫn xuất của amoniac, trong đó 1, 2, hay 3 nguyên tử H của NH3 được thay thế bằng gốc ankyl hoặc aryl. Phát biểu về amin nào dưới đây là đúng?

A. Nhỏ anilin vào dung dịch brom xuất hiện kết tủa vàng

B. Isopropyl amin là amin bậc 1. 

C. Dung dịch anilin làm quỳ tím hóa xanh

D. Etyl amin là chất lỏng ở điều kiện thường

Câu hỏi 12 :

Câu khẳng định nào sau đây đúng ?

A. Nguyên tử N trong amin còn cặp electron đã ghép đôi nhưng chưa tham gia vào liên kết hóa học

B. Nguyên tử N trong amin còn cặp electron chưa tham gia vào liên kết hóa học. 

C. Nguyên tử N trong amin ở trạng thái lai hóa sp2

D. Nguyên tử N trong amin không còn electron riêng

Câu hỏi 13 :

Phát biểu nào sau đây không đúng ? 

A. Amin được cấu tạo bằng cách thay thế H của amoniac bằng 1 hay nhiều gốc hiđrocacbon

B. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin

C. Tùy thuộc vào gốc hiđrocacbon, có thể phân biệt thành amin thành amin no, chưa no và thơm

D. Amin có từ 2 nguyên tử cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện đồng phân

Câu hỏi 16 :

Số nguyên tử hidro có trong một phân tử anilin là

A. 5. 

B. 9. 

C. 7. 

D. 11

Câu hỏi 17 :

Anilin có công thức hóa học là  

A. C2H5NH2 

B. CH3NH2 

C. (CH3)2NH 

D. C6H5NH2 

Câu hỏi 18 :

Phần trăm khối lượng của nguyên tố cacbon trong phân tử anilin (C6H5NH2) là 

A. 83,72 % 

B. 75,00 % 

C. 78,26% 

D. 77,42% 

Câu hỏi 19 :

Phần trăm khối lượng nitơ trong phân tử anilin bằng

A. 15,05% 

B. 12,96% 

C. 18,67% 

D. 15,73% 

Câu hỏi 20 :

Bậc của amin là

A. bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm chức -NH2

B. số nguyên tử hiđro liên kết trực tiếp với nguyên tử nitơ

C. số nguyên tử hiđro trong phân tử amoniac bị thay thế bởi gốc hiđrocacbon

D. số gốc hiđrocacbon liên kết trực tiếp với nguyên tử nitơ.

Câu hỏi 21 :

Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?

A. (CH3)3CNH2

B. CH3CH2OH. 

C. (CH3)3N. 

D. CH3CH2NHCH3

Câu hỏi 22 :

Amin nào sau đây là amin bậc một? 

A. Trimetyl amin

B. đimetyl amin.

C. Etyl metyl amin

D. Metyl amin

Câu hỏi 23 :

Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một? 

A. (CH3)3N

B. C2H5-NH2

C. CH3-NH-C2H5

D. CH3-NH-CH3

Câu hỏi 24 :

Amin nào sau đây là amin bậc một? 

A. CH3CH2-OH 

B. NH2-CH2-COOH 

C. CH3-NH-CH3 

D. CH3CH2NH2

Câu hỏi 25 :

Amin nào sau đây là amin bậc một?

A. C6H5NH2

B. CH3NHCH3

C. CH3NHC2H5

D. CH3NHC6H5

Câu hỏi 26 :

Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?

A. CH3NH2

B. CH3CH2NHCH3

C. (CH3)3N

D. CH3NHCH3

Câu hỏi 27 :

Dãy nào sau đây chỉ gồm các amin bậc một?

A. Metylamin, đimetylamin, trimetylamin

B. Etylamin, benzylamin, isopropylamin

C. Benzylamin, phenylamin, điphenylamin

D. Metylamin, phenylamin, metylphenylamin

Câu hỏi 28 :

Cho các amin có công thức cấu tạo sau:

A. 5

B. 3

C. 2. 

D. 4

Câu hỏi 32 :

Hợp chất X là 1 amin đơn chức bậc một chứa 31,11% nitơ. Công thức của X là

A. C2H5NH2 

B. C3H5NH2 

C. CH3NH2 

D. C4H7NH2 

Câu hỏi 35 :

Amin nào dưới đây là amin bậc một?

A. CH3-NH-CH3 

B. CH3-CH2-NH-CH3

C. CH3-CH(NH2)CH

D. (CH3)2N-CH2-CH3

Câu hỏi 36 :

Chất nào sau đây không phải amin bậc một? 

A. C2H5NHCH3 

B. CH3NH2 

C. C6H5NH2 

D. C2H5NH2 

Câu hỏi 38 :

Cho các amin có công thức cấu tạo sau:

A. (4). 

B. (1). 

C. (3). 

D. (2). 

Câu hỏi 39 :

Amin nào sau đây là amin bậc hai? 

A. Phenylamin

B. Benzylamin

C. Metylphenylamin

D. Xiclohexylamin

Câu hỏi 40 :

Amin nào sau đây là amin bậc hai?

A. propan-2-amin 

B. đimetylamin

C. propan-1-amin 

D. phenylamin 

Câu hỏi 41 :

Amin nào sau đây là amin bậc 2? 

A. Isopropylamin

B. Đimetylamin

C. Anilin

D. Metylamin

Câu hỏi 42 :

Chất nào sau đây là amin bậc hai? 

A. CH3–NH–CH3

B. (CH3)3N. 

C. (CH3)2CH–NH2

D. H2N–CH2–NH2

Câu hỏi 44 :

Amin nào sau đây là amin bậc hai? 

A. C2H7NH2 

B. (CH3)2NH 

C. CH5

D. (CH3)3

Câu hỏi 45 :

Chất ứng với công thức cấu tạo nào sau đây là amin bậc hai? 

A. CH3NHCH2CH3

B. (CH3)2CHNH2

C. CH3CH2CH2NH2

D. (CH3)3N

Câu hỏi 46 :

Chất nào sau đây là amin bậc 2? 

A. (CH3)3N

B. CH3NHC2H5

C. C6H5NH2

D. (CH3)2CHNH2

Câu hỏi 47 :

Cho các amin có công thức cấu tạo sau:

A. 5. 

B. 3

C. 4

D. 2

Câu hỏi 51 :

X là amin bậc hai có công thức phân tử C3H9N. Vậy X là : 

A. (CH3)2CHNH2 

B. (CH3)3

C. (C2H5)2NH 

D. C2H5NHCH3

Câu hỏi 52 :

Cho các amin sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 53 :

Cho các amin có công thức cấu tạo sau:

A. (2). 

B. (3). 

C. (1). 

D. (4).

Câu hỏi 54 :

Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc ba?

A. CH3NH2

B. CH3CH2NHCH3

C. (CH3)3N

D. CH3NHCH3

Câu hỏi 56 :

Chất nào sau là amin bậc 3? 

A. metyletylamin

B. metylphenylamin

C. anilin

D. etylđimetylamin

Câu hỏi 57 :

Cho các amin có công thức cấu tạo sau:

A. (3). 

B. (4). 

C. (1). 

D. (2)

Câu hỏi 58 :

Amin nào không cùng bậc với amin còn lại: 

A. Đimetylamin

B. Phenylamin

C. Metylamin

D. Propan – 2-amin

Câu hỏi 59 :

Ancol và amin nào sau đây không cùng bậc? 

A. propan-2-ol và propan-2-amin

B. etanol và etylamin

C. propan-2-ol và đimetylamin

D. propan-1-ol và propan-1-amin

Câu hỏi 60 :

Ancol và amin nào sau đây cùng bậc ?

A. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2.

B. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNHCH3

C. C6H5N(CH3)2 và C6H5CH(OH)C(CH3)3

D. (CH3)2NH và CH3CH2OH

Câu hỏi 61 :

Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?

A. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2

B. (CH3)2NH và CH3CH2OH

C. (CH3)2NH và (CH3)2CHOH

D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2

Câu hỏi 62 :

Cặp ancol và amin nào sau đây có cùng bậc?

A. (CH3)3C–OH và (CH3)3C–NH2

B. (CH3)2CH–OH và (CH3)2CH–NH2

C. C6H5CH(OH)CH3 và C6H5–NH–CH3

D. C6H5CH2–OH và CH3–NH–C2H5

Câu hỏi 64 :

Dãy nào sau đây sắp xếp các amin theo thứ tự bậc tăng dần? 

A. CH3CH2NHCH3, CH3NH2, (CH3)2NCH2CH3

B. C2H5NH2, (CH3)2CHNH2, (CH3)3CNH2

C. CH3NH2, CH3CH2NHCH3, (CH3)2NCH2CH3.

D. CH3NH2, (CH3)2NCH2CH3, CH3CH2NHCH3

Câu hỏi 66 :

Amin X có công thức (CH3)2CHCH(NH2)CH3. Tên thay thế của X theo IUPAC là 

A. 3-metylbutan-2-amin

B. 2-metylbutan-3-amin.

C. pentan-2-amin.

D. butan-3-amin

Câu hỏi 67 :

Cho amin T có công thức cấu tạo như sau:

A. 2,3-đimetylpropan-3-amin.

B. 3-metylbutan-2-amin

C. 1,2-đimetylpropan-1-amin. 

D. 2-metylbutan-3-amin.

Câu hỏi 68 :

Cho amin có công thức cấu tạo như sau:

A. butan-2-amin

B. 2-metylpropan-2-amin.

C. butan-1-amin.

D. 2-metylpropan-1-amin

Câu hỏi 69 :

Cho amin Q có công thức cấu tạo như sau:

A. 2,2-đimetylbutan-3-amin

B. 2,3-đimetylbutan-1-amin

C. 3,3-đimetylbutan-1-amin

D. 3-metylpentan-2-amin

Câu hỏi 70 :

CH3-NH-CH3 có danh pháp thay thế là 

A. N-metyletylamin 

B. N-etylmetanamin

C. N-metylmetanamin 

D. đimetylamin 

Câu hỏi 71 :

Hợp chất (CH3)3N có tên thay thế là 

A. trimetylamin

B. 1,2 – đimetylmetanamin

C. N,N-đimetylmetanamin

D. isopropylamin

Câu hỏi 72 :

Cho amin bậc ba có công thức cấu tạo như sau:

A. N-metylpropanamin

B. N,N-đimetyletanamin

C. 2-metylbutan-2-amin.

D. 3-metylbutan-2-amin

Câu hỏi 73 :

Amin có CTCT : CH3-CH2-CH2-N(CH3)–CH2-CH3. Tên thay thế của amin trên là 

A. N-etyl-N-metylpropan-1-amin 

B. N-etyl-N-metylpropan-2-amin

C. N-metyl-N-propyletanamin 

D. N-metyl-N-etylpropan-2-amin

Câu hỏi 75 :

Danh pháp thay thế nào sau đây là của amin bậc một? 

A. N-metylmetanamin

B. N-etyletanamin

C. Propan-2-amin

D. N,N-đimetyletanamin

Câu hỏi 76 :

N-metylmetanamin có công thức là 

A. CH3NHCH3 

B. CH3NH2 

C. CH3NHCH2CH3 

D. C2H5NHCH3 

Câu hỏi 77 :

N – metyletanamin có công thức là 

A. C2H5NHCH3 

B. CH3NHCH3 

C. CH3NH2

D. CH3NH2C2H5 

Câu hỏi 78 :

Amin E bậc hai, có công thức phân tử là C3H9N. Tên gọi của E theo danh pháp thay thế là

A. propan-2-amin

B. propan-1-amin

C. N-metyletanamin

D. N-etylmetanamin

Câu hỏi 81 :

Amin nào sau đây có tên gốc-chức là sec-butylamin? 

A. CH3CH2CH(NH2)CH3

B. CH3CH2CH2CH2NH2

C. CH3CH(CH3)CH2NH2.

D. (CH3)3CNH2

Câu hỏi 83 :

Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là Isobutylamin. Công thức cấu tạo thu gọn của X là 

A. (CH3)2CHNH2 

B. (CH3)2CHCH2NH2 

C. CH3CH2CH2CH2NH2

D. CH3CH2CH(CH3)NH2

Câu hỏi 84 :

Danh pháp gốc chức nào sau đây là của amin bậc hai?

A. Đimetylamin

B. Etylamin. 

C. Propylamin

D. Phenylamin

Câu hỏi 85 :

Cho các amin có công thức cấu tạo như sau:

A. (3). 

B. (1). 

C. (2). 

D. (4). 

Câu hỏi 86 :

Amin bậc III có tên là 

A. trimetyl amin 

B. n-propylamin 

C. etylmetylamin

D. isopropylamin 

Câu hỏi 87 :

Cho các amin công thức cấu tạo như sau:

A. (4).

B. (3). 

C. (1). 

D. (2)

Câu hỏi 88 :

Công thức cấu tạo thu gọn của etylamin là 

A. CH3NHCH3

B. CH3CH2NH2 

C. (CH3)3

D. CH3NH2 

Câu hỏi 89 :

Benzyl amin có công thức phân tử là 

A. C6H7N

B. C7H9N

C. C7H7N

D. C7H8N

Câu hỏi 90 :

Đimetylamin có công thức là 

A. (CH3)3N

B. (CH3)2NH

C. CH3CH2CH2NH2

D. C2H5NH2

Câu hỏi 91 :

Hợp chất CH3CH2NH2 có tên gọi là 

A. etylamin

B. metanamin

C. đimetylamin

D. metylamin

Câu hỏi 92 :

Trong các tên gọi dưới đây, tên phù hợp với chất : CH3-CH(CH3)-NH2

A. Isopropylamin

B. Etylmetylamin

C. Isopropanamin

D. Metyletylamin

Câu hỏi 93 :

Tên gọi nào sau đây ứng với công thức cấu tạo CH3CH2NH2

A. etylamin

B. metylamin

C. etylmetylamin

D. đimetylamin

Câu hỏi 94 :

Hợp chất CH3NHCH2CH3 có tên đúng là 

A. đimetylmetanamin

B. đimetylamin

C. N-etylmetanamin

D. etylmetylamin

Câu hỏi 95 :

Tên gọi amin nào sau đây là không đúng? 

A. C6H5NH2 alanin

B. CH3-CH2-CH2NH2 n-propylamin

C. CH3CH(CH3)-NH2 isopropyl amin

D. CH3-NH-CH3 dimetylamin

Câu hỏi 96 :

Tên gọi của C6H5-NH-CH3

A. metylphenylamin

B. N-metylanilin

C. N-metylbenzenamin

D. cả A, B, C đều đúng

Câu hỏi 97 :

Amin (CH3)2CH-NH-CH3 có tên gọi là

A. N-metylpropan-2-amin 

B. N-metylisopropylamin 

C. metylpropylamin 

D. N-metyl-2-metyletanamin 

Câu hỏi 99 :

Ở điều kiện thường, đimetylamin là chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước. Tính chất, đặc điểm nào sau đây là đúng về đimetylamin? 

A. Có tên thay thế là N-metylmetanamin

B. Có công thức phân tử là C2H8N2

C. Là amin bậc một

D. Là đồng phân của metylamin

Câu hỏi 100 :

Công thức phân tử của đimetylamin là

A. C4H11N

B. C2H6N2 

C. C2H6

D. C2H7N

Câu hỏi 101 :

Amin dùng để điều chế nilon -6,6 có tên là 

A. pheny lamin 

B. benzylamin 

C. hexylamin 

D. hexametylenđiamin

Câu hỏi 102 :

Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là

A. 4

B. 2. 

C. 3. 

D. 1

Câu hỏi 122 :

Anilin để trong không khí lâu ngày chuyển màu gì

A. Đen 

B. Xanh 

C. Đỏ 

D. Vàng

Câu hỏi 124 :

Ở điều kiện thường, amin tồn tại ở trạng thái khí là: 

A. isopropylamin

B. trimetylamin

C. butylamin. 

D. phenylamin

Câu hỏi 125 :

Chất nào sau đây là amin khí ở điều kiện thường ? 

A. CH3CH2CH2NH2

B. (CH3)2CH-NH2

C. CH3CH2NHCH3. 

D. (CH3)3N

Câu hỏi 126 :

Chất khí ở điều kiện thường là

A. ancol metylic

B. metylamin

C. anilin

D. glixin

Câu hỏi 127 :

Chất nào sau đây không có trạng thái khí, ở nhiệt độ thường? 

A. Trimetylamin

B. Metylamin

C. Etylamin

D. Anilin

Câu hỏi 128 :

Ở điều kiện thường, chất nào dưới đây ở trạng thái lỏng? 

A. Đimetylamin 

B. Phenol 

C. Tristearin 

D. Toluen 

Câu hỏi 129 :

Amin tồn tại ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường là: 

A. anilin.

B. đimetylamin

C. etylamin

D. metylamin

Câu hỏi 130 :

Chất nào dưới đây tan trong nước tốt nhất ? 

A. C6H5OH 

B. C3H5(OH)3 

C. C6H5NH2

D. C4H9OH 

Câu hỏi 131 :

Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau :

A. Nhiệt độ sôi của ankanol cao hơn so với ankanal có phân tử khối tương đương

B. Phenol là chất rắn kết tinh ở điều kiện thường

C. Metylamin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac 

D. Etylamin dễ tan trong H2O

Câu hỏi 132 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Metylamin là chất khí có mùi khai, tương tự như amoniac

B. Etylamin dễ tan trong nước do có tạo liên kết hidro với nước

C. Phenol tan trong nước vì có tạo liên kết hidro với nước

D. Nhiệt độ sôi của ancol cao hơn so với hiđrocacbon có phân tử khối tương đương do có liên kết hidro giữa các phân tử ancol

Câu hỏi 133 :

Phát biểu nào sau đây không chính xác: 

A. Trimetylamin có mùi tanh của cá mè. 

B. Anilin không làm đổi màu quì tím ẩm. 

C. C2H5NH2 tan trong nước vì có tạo liên kết hidro

D. CH3NH2 là chất lỏng có mùi khai như NH3

Câu hỏi 134 :

Trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của ba chất hữu cơ X, Y, Z được trình bày trong bảng sau:

A. Phenol, ancol etylic, anilin

B. Phenol, anilin, ancol etylic

C. Anilin, phenol, ancol etylic

D. Ancol etylic, anilin, phenol

Câu hỏi 135 :

Phát biểu nào dưới đây về tính chất vật lí của amin không đúng?

A. Metyl-, etyl-, đimetyl-, trimetylamin là chất khí, dễ tan trong nước.

B. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen

C. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon tăng

D. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc

Câu hỏi 136 :

So sánh nhiệt độ nóng chảy và độ tan trong nước của etylamin  và glixin NH2-CH2-COOH

A. Glixin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiều so với etylamin. cả hai đều tan nhiều trong nước

B. Cả hai chất có nhiệt độ nóng chảy gần ngang nhau vì đều có 2 C và cả hai đều tan nhiều trong nước

C. Glixin có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn etylamin. Glixin tan ít còn etylamin tan nhiều trong nước

D. Cả hai chất có nhiệt độ nóng chảy thấp và đều ít tan trong nước.

Câu hỏi 137 :

Cho các chất có công thức cấu tạo sau:

A. (4).

B. (3). 

C. (2). 

D. (1). 

Câu hỏi 138 :

Cho các amin có công thức cấu tạo sau:

A. (3)

B. (4). 

C. (1). 

D. (2). 

Câu hỏi 140 :

Hợp chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất ? 

A. CH3(CH2)3NH2 

B. (CH3)3CNH2 

C. (CH3)2CHNHCH3 

D. CH3CH2N(CH3)2 

Câu hỏi 141 :

So sánh về nhiệt độ sôi của cặp chất nào sau đây không đúng ? 

A. C2H5OH > C2H5NH2 

B. CH3OH < C2H5NH2

C. CH3COOH > CH3COOCH3 

D. HCOOH > C2H5OH 

Câu hỏi 142 :

Nhiệt độ sôi của C4H10 (1), C2H5NH2 (2), C2H5OH (3) tăng dần theo thứ tự nào ? 

A. (1) < (2) < (3). 

B. (1) < (3) < (2). 

C. (2) < (3) < (1). 

D. (2) < (1) < (3). 

Câu hỏi 143 :

Cho các chất sau: (1) ancol etylic, (2) etylamin, (3) metylamin, (4) axit axetic. Dãy sắp xếp các chất theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là 

A. (2), (3), (4), (1). 

B. (3), (2), (1), (4). 

C. (1), (2), (3), (4). 

D. (1), (3), (2), (4).

Câu hỏi 144 :

Khẳng định nào sau đây là đúng: 

A. Trimetylamin có nhiệt độ sôi cao hơn đimetylamin 

B. Phenol có nhiệt độ sôi cao hơn anilin 

C. o-cresol có nhiệt độ sôi cao hơn p-cresol 

D. Cả A, B và C cùng sai

Câu hỏi 145 :

Cho các chất CH3NH2, C2H5NH2, CH3CH2CH2NH2. Theo chiều tăng dần phân tử khối. Nhận xét nào sau đây đúng? 

A. Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan trong nước tăng dần 

B. Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan trong nước tăng dần

C. Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan trong nước giảm dần 

D. Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan trong nước giảm dần 

Câu hỏi 146 :

Cho dãy các amin được sắp xếp theo chiều tăng dần phân tử khối: metylamin, etylamin, propylamin. Chiều hướng biến đổi nhiệt độ sôi và độ tan trong dãy trên tương ứng là

A. tăng dần và tăng dần. 

B. giảm dần và tăng dần.

C. tăng dần và giảm dần

D. giảm dần và giảm dần

Câu hỏi 147 :

Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là

A. do nguyên tử N có độ âm lớn nên cặp electron chung của nguyên tử N và H bị hút về phía N

B. do amin tan nhiều trong nước

C. do phân tử amin bị phân cực mạnh

D. do nguyên tử N còn cặp electron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton

Câu hỏi 148 :

Amin có tính bazơ do nguyên nhân nào sau đây?

A. Amin tan nhiều trong nước 

B. Có nguyên tử N trong nhóm chức 

C. Nguyên tử N còn có cặp electron tự do có thể nhận proton 

D. Phân tử amin có liên kết hiđro với nước 

Câu hỏi 149 :

Nguyên nhân Amin có tính bazo là

A. Có khả năng nhường proton

B. Phản ứng được với dung dịch axit 

C. Trên N còn một đôi electron tự do có khả năng nhận H

D. Xuất phát từ amoniac 

Câu hỏi 150 :

Các giải thích về quan hệ cấu trúc, tính chất nào sau đây không hợp lí?

A. Do có cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơ

B. Do nhóm -NH2 đẩy electron nên anilin dễ tham gia phản ứng thế vào nhân thơm hơn benzen

C. Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn

D. Với amin dạng R-NH2, gốc R hút electron làm tăng độ mạnh của tính bazơ và ngược lại. 

Câu hỏi 151 :

Khẳng định nào sau đây luôn đúng?

A. Tính bazơ của amin tăng dần theo thứ tự: bậc I < bậc II < bậc III

B. Tính bazơ của anilin là do nhóm –NH2 ảnh hưởng lên gốc –C6H5

C. Vì có tính bazơ nên anilin làm đổi màu dung dịch phenolphtalein

D. Do ảnh hưởng của nhóm –C6H5 làm giảm mật độ electron trên nitơ nên anilin có tính bazơ yếu

Câu hỏi 152 :

Tính bazơ của đimetylamin mạnh hơn của metylamin vì lí do nào sau đây? 

A. Khối lượng mol của đimetylamin lớn hơn 

B. Mật độ electron của N trong CH3NH2 nhỏ hơn CH3NHCH3 

C. Đimetylamin có nhiều nhóm đẩy electron làm tăng mật độ electron của nguyên tử N

D. Đimetylamin có cấu trúc đối xứng hơn metylamin

Câu hỏi 153 :

Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất? 

A. Anilin 

B. Amoniac 

C. Đimetylamin 

D. Etyl amin 

Câu hỏi 154 :

Trong các chất có CTCT dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất?

A. C6H5NHCH3

B. NH3.

C. C6H5NH2

D. (CH3)2NH.

Câu hỏi 155 :

Trong các chất: CH3NH2; C2H5NH2; (CH3)2NH; C6H5NH2. Chất có tính bazơ mạnh nhất là

A. CH3NH2 

B. (CH3)2NH 

C. C6H5NH2 

D. C2H5NH2 

Câu hỏi 156 :

Chất nào có lực bazơ mạnh nhất ? 

A. CH3-NH2 

B. (CH3)2CH-NH2 

C. CH3-NH-CH3 

D. (CH3)3

Câu hỏi 157 :

Chất nào sau đây lực bazơ mạnh nhất? 

A. NH3

B. CH3CONH2

C. CH3CH2CH2OH

D. CH3CH2NH2

Câu hỏi 158 :

Chất nào sau đây có lực bazơ mạnh nhất?

A. C6H5NH2 

B. CH3NH2 

C. CH3CH2NHCH3 

D. CH3CH2CH2NH2 

Câu hỏi 159 :

Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất? 

A. C2H5NH2

B. NH3

C. C6H5NH2 (anilin). 

D. CH3NH2

Câu hỏi 162 :

Chất nào sau đây có tính bazơ yếu nhất? 

A. Anilin 

B. Amoniac 

C. Đimetylamin 

D. Etyl amin

Câu hỏi 163 :

Trong các amin sau, amin nào có lực bazơ yếu nhất?

A. đimetylamin

B. metylamin

C. etylamin. 

D. phenylamin

Câu hỏi 164 :

Trong các chất sau, chất nào có lực bazơ yếu nhất? 

A. Metylamin

B. Điphenylamin

C. Phenylamin

D. Đimetylamin

Câu hỏi 167 :

Cho dãy các amin có cấu tạo sau:

A. (3). 

B. (4). 

C. (1). 

D. (2).

Câu hỏi 169 :

Cho dãy các chất: (a) NH3, (b) C2H5NH2, (c) C6H5NH2 (anilin). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất trong dãy là

A. (c), (a), (b). 

B. (c), (b), (a). 

C. (a), (b), (c). 

D. (b), (a), (c). 

Câu hỏi 170 :

Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tính bazơ tăng dần từ trái qua phải là 

A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2 

B. NH3, CH3NH2,  C6H5NH2

C. CH3NH2, C6H5NH2, NH3 

D. C6H5NH2, NH3, CH3NH2

Câu hỏi 171 :

Có ba hóa chất sau đây: metylamin, anilin và amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp theo dãy

A. metylamin < amoniac < anilin

B. anilin < metylamin < amoniac

C. amoniac < metylamin < anilin

D. anilin < amoniac < metylamin

Câu hỏi 172 :

Dãy nào sau đây gồm các chất được xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ? 

A. Anilin, đimetylamin, metylamin

B. Anilin, metylamin, đimetylamin

C. Đimetylamin, metylamin, anilin

D. Metylamin, anilin, đimetylamin

Câu hỏi 173 :

Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là

A. phenylamin, etylamin, amoniac 

B. phenylamin, amoniac, etylamin

C. etylamin, amoniac, phenylamin 

D. etylamin, phenylamin, amoniac 

Câu hỏi 174 :

Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là 

A. anilin, amoniac, đimetylamin, etylamin

B. anilin, amoniac, etylamin, đimetylamin

C. amoniac, anilin, etylamin, đimetylamin

D. amoniac, etylamin, đimetylamin, anilin

Câu hỏi 175 :

Lực bazơ được sắp xếp theo chiều tăng dần như sau: 

A. trimetylamin→ anilin → metylamin→ dimethyl 

B. anilin→ trimetylamin→ metylamin→ dimetylamin 

C. anilin → metylamin → dimetylamin → trimetylamin

D. trimetylamin→ metylamin→anilin → dimetylamin 

Câu hỏi 176 :

Sắp sếp các chất sau: (1) NH3; (2) KOH; (3) CH3NH2; (4) anilin, theo thứ tự tính bazơ tăng dần: 

A. (4), (3), (2), (1) 

B. (3), (2), (1), (4)

C. (1), (2), (3), (4) 

D. (4), (1), (3), (2) 

Câu hỏi 178 :

Cho dãy các chất sau: (1) CH3NH2, (2) (CH3)2NH, (3) C6H5NH2 (anilin), (4) C6H5CH2NH2 (benzylamin). Sự sắp xếp đúng với lực bazơ của dãy các chất là

A. (3) < (4) < (2) < (1). 

B. (3) < (4) < (1) < (2).

C. (4) < (3) < (1) < (2). 

D. (2) < (3) < (1) < (4). 

Câu hỏi 179 :

Dãy gồm các hợp chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ là 

A. C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NH3

B. C6H5NH2 (anilin), NH3, CH3NH2

C. NH3, C6H5NH2 (anilin), CH3NH2

D. CH3NH2, C6H5NH2 (anilin), NH3.

Câu hỏi 180 :

Cho dãy các chất: (C2H5)2NH (a); C6H5NH2 (b); C6H5NHCH3 (c); C2H5NH2 (d) (C6H5 là gốc phenyl). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất trong dãy là

A. (a) < (d) < (c) < (b). 

B. (b) < (c) < (d) < (a).

C. (c) < (b) < (a) < (d).

D. (d) < (a) < (b) < (c). 

Câu hỏi 182 :

Trong các hợp chất sau đây, dãy sắp xếp theo trật tự tăng dần tính bazơ là:

A. C2H5NH2 < (C2H5)2NH < NH3 < C6H5NH2 

B. NH3 < C2H5NH2 < C6H5NH2 < (C2H5)2NH

C. (C2H5)2NH < NH3 < C2H5NH2 < C6H5NH2 

D. C6H5NH2 < NH3 < C2H5NH2 < (C2H5)2NH

Câu hỏi 183 :

Cho các chất sau: p-NO2-C6H4-NH2 (1), p-Cl-C6H4-NH2 (2), p-CH3-C6H4-NH2 (3), C6H5NH2 (4). Tính bazơ tăng dần theo dãy: 

A. (1) < (2) < (4) < (3) 

B. (2) < (1) < (4) < (3)

C. (1) < (3) < (2) < (4) 

D. (3) < (2) < (1) < (4) 

Câu hỏi 184 :

Cho các chất sau: (1) etylamin, (2) đimetylamin, (3) p-metylanilin, (4) benzylamin. Sự sắp xếp nào đúng với thứ tự độ mạnh tính bazơ của các chất đó ? 

A. (4) > (2) > (3) > (1). 

B. (1) > (2) > (4) > (3). 

C. (2) > (1) > (3) > (4).

D. (2) > (1) > (4) > (3). 

Câu hỏi 186 :

Dung dịch các muối NH4Cl (1), C6H5NH3Cl (2), (CH3)2NH2Cl (3), CH3NH3Cl (4) có giá trị pH sắp xếp theo chiều tăng dần là: 

A. (1), (2), (3), (4). 

B. (3), (2), (4), (1). 

C. (2), (1), (4), (3). 

D. (4), (1), (3), (2). 

Câu hỏi 187 :

Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol gồm: NH3 (1), CH3NH2 (2), NaOH (3), NH4Cl (4). Thứ tự tăng dần độ pH của các dung dịch trên là : 

A. (4), (1), (2), (3). 

B. (3), (2), (1), (4). 

C. (4), (1), (3), (2). 

D. (4), (2), (1), (3).

Câu hỏi 188 :

Tính bazơ của các chất tăng dần theo thứ tự: 

A. C6H5NH2 < NH3 < CH3CH2NH2 < CH3NHCH3 

B. NH3 < C6H5NH2 < CH3NHCH3 < CH3CH2NH2

C. C6H5NH2 < NH3 < CH3NHCH3 < CH3CH2NH2   

D. NH3 < CH3CH2NH2 < CH3NHCH3 < C6H5NH2 

Câu hỏi 189 :

Các chất sau được sắp xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần 

A. C6H5NH2, NH3, CH3NH2, C2H5NH2, CH3NHCH3 

B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3, C2H5NH2 

C. NH3, C6H5NH2, CH¬3NH2, CH3NHCH3

D. NH3, C2H5NH2, CH3NHC2H5, CH3NHCH3 

Câu hỏi 191 :

Cho dung dịch các chất sau cùng nồng độ mol/l: CH3NH2, (CH3)2NH, NaOH, NaCl. Trật tự tăng giá trị pH (theo chiều từ trái sang phải) của các dung dịch trên là 

A. CH3NH2, (CH3)2NH, NaOH, NaCl 

B.  CH3NH2, (CH3)2NH, NaOH, NaCl

C. NaCl, CH3NH2, (CH3)2NH, NaOH

D. NaOH, (CH3)2NH, CH3NH2, NaCl 

Câu hỏi 193 :

Hãy sắp xếp các chất sau theo trật tự tăng dần tính bazơ: CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH, (C6H5)2NH và NH3?

A. (C6H5)2NH < NH3 < (CH3)2NH < C6H5NH2 < CH3NH2 

B. (C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH 

C. (C6H5)2NH < NH3 < C6H5NH2 < CH3NH2 < (CH3)2NH

D. C6H5NH2 < (C6H5)2NH < NH3 < (CH3)2NH < CH3NH2

Câu hỏi 195 :

Cho các chất sau: C6H5NH2 (1); C2H5NH2 (2); (C2H5)2NH (3); NaOH (4); NH3 (5).

A. (1), (5), (2), (3), (4). 

B. (1), (5), (3), (2), (4). 

C. (1), (2), (5), (3), (4). 

D. (2), (1), (3), (5), (4).

Câu hỏi 196 :

Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: (1) amoniac; (2) anilin; (3) etylamin; (4) đietylamin; (5) kali hiđroxit.

A. (2) < (5) < (4) < (3) < (1). 

B. (1) < (5) < (2) < (3) < (4). 

C. (1) < (2) < (4) < (3) < (5). 

D. (2) < (1) < (3) < (4) < (5). 

Câu hỏi 197 :

Cho các dung dịch sau: C6H5NH2 (1); CH3NH2 (2); (CH3)2NH (3); NaOH (4); NH3 (5). Sắp xếp các dung dịch trên theo chiều tăng dần độ pH.

A. 1 < 5 < 2 < 3 < 4 

B. 1 < 5 < 3 < 2 < 4 

C. 5 < 1 < 2 < 4 <3

D.  1 < 2 < 3 < 4 < 5 

Câu hỏi 198 :

Cho các amin: (1) p-nitroanilin, (2) p-metylanilin, (3) metylamin, (4) đimetylamin, (5) anilin. Lực bazơ của chúng được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái qua phải là

A. (1), (2), (3), (4), (5). 

B. (3), (2), (4), (1), (5)

C. (1), (5), (2), (3), (4).

D. (5), (4), (3), (2), (1).

Câu hỏi 200 :

Có các chất sau : C2H5NH2 (1) ; NH3 (2) ; CH3NH2 (3) ; C6H5NH2 (4) ; NaOH (5) và (C6H5)2NH (6). Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazơ là

A. (6) < (4) < (2) < (3) < (1) < (5). 

B. (5) < (1) < (3) < (2) < (4) < (6). 

C. (4) < (6) < (2) < (3) < (1) < (5).

D. (1) < (5) < (2) < (3) < (4) < (6). 

Câu hỏi 201 :

Cho các chất: NaOH (1); NH3 (2); HCl (3); CH3NH2 (4); C2H5NH2 (5); C6H5NH2 (6). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là 

A. (1), (2), (3), (4), (5), (6). 

B. (1), (2), (3), (5), (4), (6). 

C. (3), (6), (2), (4), (5), (1). 

D. (3), (6), (2), (5), (4), (1).

Câu hỏi 202 :

Cho các chất: p-NO2–C6H4–NH2 (1); NH3 (2); (CH3)2NH (3); C6H5–NH2 (4); CH3–NH2 (5); NaOH (6); p-CH3–C6H4–NH2 (7). Chiều tăng dần lực bazơ của các chất trên là:

A. (7) < (1) < (4) < (5) < (3) < (2) < (6). 

B. (4) < (1) < (7) < (5) < (3) < (2) < (6). 

C. (7) < (4) < (1) < (2) < (5) < (3) < (6). 

D. (1) < (4) < (7) < (2) < (5) < (3) < (6). 

Câu hỏi 203 :

Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng tính bazơ ? 

A. C2H5ONa, NaOH, NH3, C6H5NH2, CH3C6H4NH2, CH3NH2 

B. C6H5NH2,CH3C6H4NH2, NH3,CH3NH2, C2H5ONa, NaOH

C. NH3, C6H5NH2, CH3C6H4NH2, CH3NH2, C2H5ONa, NaOH 

D. C6H5NH2,CH3C6H4NH2, NH3,CH3NH2, NaOH, C2H5ONa

Câu hỏi 205 :

Cho các chất: amoniac (1) ; anilin (2) ; p-nitroanilin (3) ; p-metylanilin (4) ; metylamin (5) ; đimetylamin (6). Hãy chọn sự sắp xếp các chất trên theo thứ tự lực bazơ tăng dần 

A. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6) 

B. (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6

C. (2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6) 

D. (3) < (1) < (4) < (2) < (5) < (6) 

Câu hỏi 206 :

Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tính bazơ giảm dần: 

A. C6H5NH2, NH3, CH3NH2

B. NH3, CH3NH2, C6H5NH2

C. CH3NH2, NH3, C6H5NH2

D. CH3NH2, C6H5NH2, NH3

Câu hỏi 207 :

Sắp xếp nào sau đây là đúng về tính bazơ của các chất 

A. C2H5NH2 > CH3NH2 > C6H5NH2

B. C6H5NH2>C2H5NH2 > CH3NH2  

C. C6H5NH2 > CH3NH2 > NH3

D. CH3NH2 > NH3 > C2H5NH2

Câu hỏi 208 :

Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự giảm dần tính bazơ: CH2=CHNH2 (1);  C2H5NH2 (2);CH3NH2 (3); NH3 (4)

A. (1) > (2) > (3) > (4). 

B. (3) > (1) > (4) > (2). 

C. (2) > (3) > (4) > (1).

D. (2) > (3) > (1) > (4). 

Câu hỏi 209 :

Cho các chất: (1) anilin, (2) metylamin, (3) đimetylamin, (4) amoniac. Dãy sắp xếp các chất theo thứ tự giảm dần lực bazơ là 

A. (4), (3), (2), (1). 

B. (2), (3), (1), (4). 

C. (1), (4), (3), (2). 

D. (3), (2), (4), (1).

Câu hỏi 210 :

Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều giảm dần lực bazơ từ trái sang phải là 

A. anilin, amoniac, đimetylamin, etylamin

B.  đimetylamin, etylamin, amoniacanilin

C. amoniac, anilin, etylamin, đimetylamin

D. amoniac, etylamin, đimetylamin, anilin

Câu hỏi 211 :

Cho các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH (2), CH3NH2 (3), NH3 (4). Trật tự giảm dần lực bazơ giữa các chất là 

A. (2), (4), (3), (1).

B. (1), (4), (2), (3). 

C. (2), (1), (4), (3).

D. (2), (3), (4), (1). 

Câu hỏi 213 :

Cho dãy các chất: CH3NH2 1, NH3 (2), C6H5NH2 (3), CH3NHCH3 (4), NaOH (5). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là

A. (1), (2), (3), (4), (5). 

B. (5), (4), (1), (2), (3)

C. (5), (4), (3), (2), (1). 

D. (5), (4), (2), (1), (3). 

Câu hỏi 214 :

Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là

A. (4), (1), (5), (2), (3). 

B. (3), (1), (5), (2), (4).

C. (4), (2), (3), (1), (5). 

D. (4), (2), (5), (1), (3)

Câu hỏi 215 :

Cho các chất:

A. (6) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2). 

B. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3).

C. (5) > (4) > (2) > (1) > (3) > (6)

D. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6)

Câu hỏi 216 :

Cho các chất: metylamin (1), phenylamin (2), etylamin (3), amoniac (4), NaOH (5), isopropylamin (6). Dãy sắp xếp theo chiều giảm dần lực bazơ từ trái sang phải là

A. (2), (1), (3), (4), (6), (5) 

B. (2), (4), (1), (3), (6), (5) 

C. (5), (6), (3), (1), (4), (2)

D. (5), (6), (1), (3), (4), (2) 

Câu hỏi 219 :

Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh hơn C2H5NH2

A. C6H5NH2 

B.  NH3 

C. CH3NH2

D. CH3NHCH2CH3

Câu hỏi 220 :

Cho dãy các amin có cấu tạo sau:

A. (1) và (2). 

B. (3) và (1). 

C. (3) và (4). 

D. (2) và (4)

Câu hỏi 222 :

Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin ? 

A. RNH2+H2ORNH3++OH-

B. C6H5NH2+HClC6H5NH3Cl

C. Fe3++3RNH2+3H2OFeOH3+3RNH3+

D. RNH2+HNO2ROH+N2+H2O

Câu hỏi 224 :

 

A. X có tính axit; Y, Z, T có tính bazơ.

B. X, Y tạo kết tủa trắng với nước brom

C. Phân biệt dung dịch X với dung dịch Y bằng quỳ tím

D. Z, T làm xanh quỳ tím ẩm. 

Câu hỏi 229 :

Cho vài giọt phenolphtalein vào dung dịch etylamin thì dung dịch chuyển thành:

A. Màu hồng

B. Màu đỏ.

C. Màu tím. 

D. Màu xanh

Câu hỏi 230 :

Dung dịch nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím?

A. CH3NH2 

B. CH3NHCH3

C. NH3 

D. C6H5NH2 

Câu hỏi 231 :

Dung dịch chất nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím ?

A. C6H5NH2.

B. NH3

C. CH3CH2NH2

D. CH3NHCH2CH3

Câu hỏi 232 :

Sục khí metylamin vào nước thu được dung dịch làm 

A. quì tím không đổi màu

B. quì tím hóa xanh

C. phenolphtalein hóa xanh

D. phenolphtalein không đổi màu

Câu hỏi 233 :

Cho các chất: C6H5NH2, C6H5OH, CH3NH2, NH3. Chất nào làm đổi màu quỳ tím thành xanh?

A. C6H5NH2, CH3NH2

B. C6H5OH, CH3NH2

C. CH3NH2, NH3

D. C6H5OH, NH3

Câu hỏi 235 :

Chất nào sau đây là chất khí (ở điều kiện thường), tan nhiều trong nước tạo dung dịch làm quỳ tím hóa xanh? 

A. Phenol (C6H5OH).     

B. Phenylamin (C6H5NH2). 

C. Ancol etylic (C2H5OH). 

D. Metylamin (CH3NH2). 

Câu hỏi 236 :

Khí X ở hình vẽ bên là

A. Hidro clorua (HCl)

B. Metylamin (CH3NH2). 

C. Amoniac (NH3).

D. Cacbonic (CO2). 

Câu hỏi 239 :

Mùi tanh của cá là mùi của hỗn hợp các amin và một số tạp chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu nên sử dụng cách nào sau đây? 

A. Rửa cá bằng giấm ăn loãng.

B. Rửa cá bằng dung dịch nước muối

C. Rửa cá bằng dung dịch nước vôi.

D. Rửa cá bằng dung dịch nước tro bếp

Câu hỏi 241 :

Trimetylamin là chất chủ yếu gây nên mùi tanh của cá, đặc biệt là cá mè. Tính chất, đặc điểm nào sau đây là sai về trimetylamin? 

A. Có công thức phân tử là C3H9N

B. Là amin bậc ba

C. Có tên thay thế là N,N-đimetylmetanamin

D. Ở điều kiện thường là chất lỏng

Câu hỏi 242 :

Metylamin không tác dụng với chất nào dưới đây?

A. H2SO4

B. HNO3 

C. NaOH.    

D. HCl.  

Câu hỏi 243 :

Metylamin không phản ứng với

A. dung dịch HCl

B. dung dịch H2SO4

C. O2(to). 

D. H2(xúc tác Ni, to). 

Câu hỏi 245 :

Dung dịch etyl amin không tác dụng được với dung dịch 

A. CuSO4

B. CH3COOH.

C. HCl

D. NaOH

Câu hỏi 246 :

Anilin không tác dụng với

A. nước brom 

B. dung dịch HCl 

C. dung dịch NaOH 

D. dung dịch HNO2 

Câu hỏi 247 :

Axit acrylic không tác dụng với

A. dung dịch Br2

B. metyl amin

C. kim loại Cu

D. dung dịch Na2CO3.

Câu hỏi 248 :

Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH trong dung dịch?

A. Benzylamoni clorua

B. Anilin

C. Metyl fomat

D. Axit fomic

Câu hỏi 249 :

Phản ứng nào sau đây không có kết tủa xuất hiện? 

A. Cho etilen vào dung dịch thuốc tím

B. Cho brom vào dung dịch anilin

C. Cho phenol vào dung dịch NaOH

D. Cho axetilen vào dung dịch AgNO3/NH3 dư.

Câu hỏi 250 :

Anilin (C6H5NH2) có phản ứng với dung dịch

A. NaOH

B. Na2CO3

C. NaCl.

D. HCl 

Câu hỏi 251 :

Chất làm mất màu dung dịch nước brom là

A. fructozơ

B. vinyl axetat

C. tristearin

D. metylamin

Câu hỏi 253 :

Khi cho vài giọt dung dịch metylamin vào dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được là

A. dung dịch chuyển màu xanh

B. có kết tủa nâu đỏ.

C. có kết tủa trắng

D. dung dịch chuyển màu tím

Câu hỏi 254 :

Cho từ từ metylamin vào dd AlCl3 có hiện tượng đến dư

A. Không có hiện tượng 

B. Tạo kết tủa không tan 

C. Tạo kết tủa sau đó tan ra 

D. Ban đầu không có hiện tượng sau một thời gian tạo kết tủa tan

Câu hỏi 257 :

Hãy cho biết anilin và metyl amin có tính chất chung nào sau đây? 

A. Dung dịch đều làm quỳ tím chuyển sang màu xanh 

B. Đều tan tốt trong nước và tạo dung dịch có môi trường bazơ mạnh 

C. Đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với nước Br2 

D. Đều tạo muối amoni khi tác dụng với dung dịch HCl 

Câu hỏi 260 :

Cho anilin vào nước, lắc đều. Thêm lần lượt dung dịch HCl dư, rồi dung dịch NaOH dư, hiện tượng quan sát được là 

A. dung dịch bị đục, sau đó trong suốt

B. lúc đầu trong suốt, sau đó bị đục, rồi phân lớp.

C. dung dịch bị đục, rồi trong suốt, sau đó bị đục

D. lúc đầu trong suốt, sau đó phân lớp. 

Câu hỏi 261 :

Chất không có phản ứng với anilin (C6H5NH2) là 

A. HCl

B. Br2 (trong nước). 

C. H2SO4

D. NaOH

Câu hỏi 262 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. (1)

B. (3)  

C. (4)

D. (2)  

Câu hỏi 263 :

Các hiện tượng nào sau đây mô tả không chính xác? 

A. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđroclorua làm xuất hiện khói trắng

B. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh

C. Nhỏ vài giọt nước brôm vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin thấy có kết tủa trắng

D. Nhúng quì tím vào dung dịch etylamin thấy quì tím chuyển sang xanh

Câu hỏi 264 :

Cho các amin có công thức sau:

A. (2). 

B. (3). 

C. (4).

D. (1).

Câu hỏi 266 :

Chất nào sau đây không cho phản ứng thế với Br2 ?

A. Stiren

B. Anilin

C. Phenol

D. 1,3-đihiđroxibenzen.

Câu hỏi 267 :

Cho sơ đồ phản ứng: C6H5-NH2 + 3Br2  (X) + 3HBr. (X) là chất kết tủa màu trắng. Tên gọi của (X) là 

A. bromanilin

B. 2,4,6-tribromanilin

C. 1,3,5-tribromanilin

D. tribromanilin.

Câu hỏi 268 :

Cho các amin có cấu tạo sau:

A. (3).

B. (1). 

C. (4).

D. (2). 

Câu hỏi 269 :

Nhỏ vài giọt dung dịch nước brom vào ống nghiệm chứa anilin thì 

A. có kết tủa màu trắng xuất hiện. 

B. không có hiện tượng gì.

C. có kết tủa màu vàng xuất hiện

D. dung dịch chuyển sang  màu xanh tím do phản ứng màu biure

Câu hỏi 271 :

Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là

A. metylamin, amoniac, natri axetat

B. anilin, metylamin, amoniac

C. amoni clorua, metylamin, natri hiđroxit

D. anilin, amoniac, natri hiđroxit

Câu hỏi 272 :

Có 3 chất lỏng: benzen, anilin, stiren đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là 

A. dung dịch phenolphtalein

B. dung dịch nước Br2. 

C. dung dịch NaOH

D. dung dịch HCl

Câu hỏi 274 :

Đề phân biệt etylamin với phenylamin, ta dùng

A. dung dịch HNO2

B. dung dịch Br2 

C. dung dịch H2SO4 

D. dung dịch HCl

Câu hỏi 275 :

Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 bằng cách nào trong các cách sau đây?

A. Nhận biết bằng mùi

B. Thêm vài giọt dung dịch H2SO4

C. Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3

D. Đưa đũa thủy tinh đã nhúng vào dung dịch HCl đậm đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch CH3NH2 đặc

Câu hỏi 276 :

Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren người ta lần lượt sử dụng cặp thuốc thử là

A. quì tím, dung dịch Br2

B. dung dịch Br2, quì tím

C. dung dịch NaOH, dung dịch Br2

D. dung dịch HCl, dung dịch NaOH

Câu hỏi 277 :

Dùng nước Br2 không phân biệt được 2 chất trong cặp nào sau đây?

A. Anilin và amoniac

B. Anilin và phenol

C. Anilin và alylamin (CH2=CHCH2NH2). 

D. Anilin và stiren

Câu hỏi 278 :

Có thể nhận biết dung dịch anilin bằng cách nào sau đây ?

A. Ngửi mùi

B. Tác dụng với giấm

C. Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3

D. Thêm vài giọt dung dịch brom

Câu hỏi 279 :

Phương pháp nào sau đây dùng để phân biệt 2 khí CH3NH2NH3?

A. Dựa vào mùi của khí 

B. Thử bằng quỳ tím ẩm

C. Đốt rồi cho sản phẩm qua dung dịch Ca(OH)2 

D. Thử bằng HCl đặc 

Câu hỏi 280 :

Thuốc thử nào sau đây không thể phân biệt được phenol và anilin ở trạng thái lỏng?

A. dd Br2 

B. dd NaOH 

C. dd HCl 

D. Kim loại Na

Câu hỏi 281 :

Để tách riêng biệt hỗn hợp khí CH4CH3NH2 ta dùng:

A. HCl

B. HCl, NaOH

C. NaOH, HCl

D. HNO2

Câu hỏi 283 :

X, Y, Z, T là một trong số những chất benzylamin, metylamin, anilin, metyl fomat. Kết quả nghiên cứu một số tính chất được thể hiện ở bảng dưới đây?  

A. Metylamin, metylfomat, anilin và benzylamin

B. Metylfomat, metylamin, anilin và benzylamin.

C. Benzylamin, metylfomat, anilin và benzylamin

D. Metylamin, metylfomat, benzylamin và anilin.

Câu hỏi 285 :

Bộ dụng cụ chiết được mô tả như hình vẽ sau đây:

A. Anilin và HCl

B. Etyl axetat và nước cất

C. Natri axetat và etanol

D. Axit axetic và etanol.

Câu hỏi 286 :

Để tinh chế anilin từ hỗn hợp phenol, anilin, benzen cách thực hiện nào dưới đây là đúng

A. Hòa tan trong dung dịch Br2 dư, lọc lấy kết tủa, tách halogen được anilin

B. Hòa tan trong dung dịch HCl dư, chiết lấy phần tan. Thêm dung dịch NaOH dư vào phần tan thu được ở trên và chiết lấy anilin tinh khiết

C. Dùng dung dịch NaOH để tách phenol, sau đó dùng dung dịch Br2 để tách anilin ra khỏi benzen

D. Hòa tan trong dung dịch NaOH dư, chiết lấy phần tan. Thổi CO2 dư vào phần tan sẽ được anilin tinh khiết

Câu hỏi 287 :

Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hoá chất (dụng cụ, điều kiện thí nghiệm đầy đủ) là dung dịch

A. NaOH, dung dịch HCl

B. NaOH, dung dịch NaCl, khí CO2

C.  Br2, dung dịch HCl, khí CO2

D. , dung dịch NaOH, khí CO2

Câu hỏi 301 :

Cho vài giọt nước brom vào dung dịch anilin, lắc nhẹ thấy xuất hiện 

A. kết tủa trắng

B. kết tủa đỏ nâu

C. bọt khí

D. dung dịch màu xanh

Câu hỏi 310 :

Cho các phát biểu sau:

A. 1. 

B. 2. 

C. 4.

D. 3

Câu hỏi 311 :

Nhận định nào sau đây đúng?

A. Các amin đều phản ứng với dung dịch HCl

B. Các amin đều tan tốt trong nước

C. Số nguyên tử H của amin đơn chức là số chẵn

D. Các amin đều làm quỳ tím hóa xanh.

Câu hỏi 312 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan trong nước.

B. Các amin đều không độc, được sử dụng để chế biến thực phẩm

C. Tất cả các amin đều làm quỳ tím chuyển xanh.

D. Để rửa sạch ống nghiệm chứa anilin dùng dung dịch HCl

Câu hỏi 313 :

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về amin?

A. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước

B. Để nhận biết anilin người ta dùng dung dịch brom

C. Isopropylamin là amin bậc hai

D. Anilin làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh

Câu hỏi 314 :

Cho các phát biểu sau:

A. 1

B. 2.

C. 3

D. 4.

Câu hỏi 315 :

Cho các phát biểu sau:

A. 1. 

B. 2. 

C. 3.

D. 4.

Câu hỏi 316 :

Cho các phát biểu sau:

A. 2

B. 3. 

C. 4

D. 1. 

Câu hỏi 317 :

Cho các phát biểu sau:

A.

B.

C.

D.

Câu hỏi 318 :

Cho các phát biểu sau:

A. 2. 

B. 3. 

C. 4. 

D. 1

Câu hỏi 319 :

Cho các phát biểu sau:

A. (1), (2), (4). 

B. (2), (3), (4). 

C. (1), (2), (3). 

D. (1), (2). 

Câu hỏi 320 :

Trong số các phát biểu sau về anilin :

A. (2), (3), (4).

B. (1), (2), (3). 

C. (1), (2), (4). 

D. (1), (3), (4). 

Câu hỏi 321 :

Hãy chọn các phát biệu đúng về amin.

A. 1, 2, 5 

B.  1, 2, 3, 4, 

C.  2, 4, 

D.  1, 3, 4,

Câu hỏi 322 :

Cho các phát biểu sau:

A. 6

B. 3. 

C. 4. 

D. 5. 

Câu hỏi 323 :

Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Các amin đều có thể kết hợp với proton

B. Metylamin có tính bazơ mạnh hơn anilin

C. Công thức tổng quát của amin no, mạch hở là CnH2n + 2 + tNt. 

D. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3

Câu hỏi 324 :

Điều khẳng định nào sau đây không đúng ? 

A. Phân tử khối của amin đơn chức luôn là số lẻ

B. Trong phân tử amin đơn chức, số nguyên tử H là số lẻ

C. Các amin đều có tính bazơ

D. Các amin đều có khả năng làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng

Câu hỏi 325 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Anilin tham gia phản ứng thế với brom khó hơn benzen. 

B. Metylamin làm hồng dung dịch phenolphtalein

C. Amin thơm là chất lỏng hoặc rắn và dễ bị oxi hóa.

D. Nhiệt độ sôi của amin tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối

Câu hỏi 326 :

Nhận xét nào sau đây không đúng? 

A. Phenol là axit còn anilin là bazơ.

B. Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ; dung dịch anilin làm quỳ tím hóa xanh

C. Phenol và anilin đều dễ tham gia phản ứng thế và đều tạo kết tủa với dung dịch brom

D. Phenol và anilin đều khó tham gia phản ứng cộng và đều tạo hợp chất no khi cộng với hiđro

Câu hỏi 328 :

Trong các phát biểu sau :

A.  1,2 

B.  1,3

C. 2,4 

D. 3,4

Câu hỏi 329 :

Amin có tên gọi nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl tạo ra muối có dạng R-NH3Cl

A. N-metylmetanamin

B. isopropylamin

C. metylphenylamin

D. trimetylamin

Câu hỏi 369 :

Cho 1,52 gam hỗn hợp hai amin đơn chức no X, Y (MX < MY, được trộn với số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl, thu được 2,98 gam muối. Kết luận nào sau đây là không chính xác ?

A. X là CH3NH2 ; Y là C2H5NH2

B. Nồng độ mol của dung dịch HCl là 0,2M

C. Lực bazơ của X < Y. 

D. X, Y đều là chất khí, làm xanh quỳ tím ẩm

Câu hỏi 382 :

Khối lượng dung dịch HCl 7,3% cần để tác dụng hết với 4,5 gam etylamin là:

A. 3,65 gam 

B. 36,5 gam

C. 7,3 gam

D. 50 gam

Câu hỏi 392 :

Cho 9 gam C2H5NH2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, khối lượng muối thu được là 

A. 16,30 gam 

B. 16,10 gam 

C. 12,63 gam 

D. 12,65 gam

Câu hỏi 455 :

Đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức bậc I mạch hở thu được nCO2 : nH2O = 6 : 7. Tên amin là: 

A. Phenylamin 

B. Anlylamin 

C. Isopropylamin 

D. Propylamin 

Câu hỏi 467 :

Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, mạch hở X bằng một lượng không khí (chứa 20% O2 và 80% N2 về thể tích) vừa đủ, thu được 0,08 mol CO2; 0,1 mol H2O và 0,54 mol N2. Khẳng định nào sau đây là đúng ? 

A. Số đồng phân cấu tạo thoả mãn điều kiện trên của X là 1

B. Số nguyên tử H trong một phân tử X là 7

C. X có cả đồng phân amin bậc I và bậc II. 

D. Giữa các phân tử X không có liên kết H liên phân tử

Câu hỏi 480 :

Đốt cháy hoàn toàn 2 amin bậc 1, mạch hở, no, đơn chức thu được nCO2 : nH2O = 3 : 4. CTPT 2 amin trên là: 

A. CH3NH2, C2H5NH2 

B. C2H5NH2, C3H7NH2

C. C4H9NH2, C5H11NH2

D. C3H7NH2, C4H9NH2

Câu hỏi 481 :

Khi đốt cháy hỗn hợp các đồng đẳng của metylamin, tỉ lệ  biến đổi như thế nào ? 

A. 0,4 < t < 1,2

B. 0,8 < t < 2,5. 

C. 0,4 < t < 1. 

D. 0,75 < t < 1

Câu hỏi 495 :

Hỗn hợp X gồm ba amin đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy hoàn toàn 11,8 gam X thu được 16,2 gam H2O, 13,44 lít CO2 và V lít khí N2 (đktc). Ba amin trên lần lượt là

A. CH3-NH2, CH3-CH2-NH2, CH3-CH2-CH2-NH2

B. CHC-NH2, CHC-CH2-NH2, CHC-CH2-CH2-NH2

C. CH2=CH-NH2, CH3-CH=CH-NH2CH3-CH=CH-CH2-NH2

D. CH3-CH2-NH2,  CH3-CH2-CH2-NH2,  CH3-CH2-CH2-CH2-NH2.

Câu hỏi 523 :

Cho 13,5 gam một amin đơn chức bậc 1 tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Công thức của amin là

A. CH3 - CH2 - NH2 

B. CH3 - NH2 

C. CH3 - CH2 - CH2 - NH2 

D. CH3- CH2 CH2 - CH2- NH2 

Câu hỏi 525 :

Phần trăm khối lượng của nitơ trong phân tử 2,4,6-tribromanilin là

A. 4,229%.

B. 4,242%. 

C. 4,216%. 

D. 4,204%.

Câu hỏi 534 :

Từ 15,6 gam benzen, tiến hành điều chế anilin theo sơ đồ:

A. 18,60 gam

B. 5,58 gam. 

C. 9,30 gam

D. 11,16 gam.

Câu hỏi 536 :

Từ canxi cacbua có thể điều chế anilin theo sơ đồ phản ứng :

A. 106,02 kg. 

B. 132,53 kg

C. 165,66 kg. 

D. 318,06 kg

Câu hỏi 596 :

Hai hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử lần lượt là C2H8O3N2C3H7O2N đều tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, cho hai amin đơn chức bậc 1 thoát ra. Nhận xét nào sau đây đúng về hai hợp chất hữu cơ trên? 

A. Chúng đều tác dụng với dung dịch brom 

B. Chúng đều là chất lưỡng tính 

C. Phân tử của chúng đều có liên kết ion 

D. Chúng đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) 

Câu hỏi 597 :

Đun nóng hỗn hợp gồm chất vô cơ X (CH4ON2) và chất hữu cơ Y (C2H10O3N2) với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được hỗn hợp khí Z gồm hai khí và dung dịch T gồm hai chất tan. Nhận định nào sau đây là đúng? 

A. Chất Y không tác dụng được với dung dịch axit HCl

B. Chất X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 cho kết tủa màu nâu đỏ

C. Hai chất tan trong dung dịch T là Na2CO3 và NaOH dư

D. Hai khí trong Z là amoniac và metylamin có số mol bằng nhau. 

Câu hỏi 598 :

Cho các chất có công thức sau:

A. 2. 

B. 3. 

C. 4

D. 1. 

Câu hỏi 625 :

Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc? 

A. Fructozơ. 

B. Etyl axetat. 

C. Metylamin

D. Triolein. 

Câu hỏi 626 :

Metylamin trong nước không phản ứng được với 

A. H2SO4

B. quỳ tím. 

C. NaOH

D. HCl. 

Câu hỏi 627 :

Mùi tanh của cá, đặc biêt là tanh cá mè. Để khử mùi tanh của cá, nên sử dụng loại dung dịch nào dưới đây ?

A. dung dịch đường saccacrozơ

B. dung dịch muối NaCl

C. dung dịch giấm ăn

D. dung dịch cồn y tế

Câu hỏi 628 :

Dung dịch metyl amin có thể tác dụng được với những chất nào sau đây: H2SO4 loãng Na2CO3, FeCl3, quỳ tím, C6H5ONa, CH3COOH

A. FeCl3, , quỳ tím, C6H5ONa, CH3COOH

B. quỳ tím, H2SO4 loãng, CH3COOH

C. FeCl3, quỳ tím, H2SO4 loãng , Na2CO3

D. quỳ tím, H2SO4 loãng, Na2CO3, CH3COOH

Câu hỏi 629 :

Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào 

A. benzen 

B. axit axetic

C. anilin

D. ancol etylic

Câu hỏi 631 :

Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là 

A. anilin

B. natri hiđroxit

C. natri axetat

D. amoniac

Câu hỏi 633 :

Công thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở là

A. CnH2n-1N (n  2). 

B. CnH2n-5N (n  6). 

C. CnH2n+1N (n  2). 

D. CnH2n+3N (n  1). 

Câu hỏi 634 :

Amin nào sau đây có tên thay thế là N-Etyl-N-metylbutan-1-amin? 

A. CH3CH2CH2C(CH3)(C2H5)NH2

B. CH3CH2NHCH2CH2CH2CH3 

C. CH3CH2NHCH(CH3)CH2CH2CH3 

D. CH3CH2CH2CH2N(CH3)(C2H5)

Câu hỏi 637 :

Cho các phát biểu sau:

A.

B.

C.

D.

Câu hỏi 638 :

Phát biểu nào sau đây là 

A. Metyl–, đimetyl–, trimetyl– và etylamin là những chất khí, mùi khai khó chịu, dễ tan trong nước

B. Trimetylamin không có liên kết hiđro liên phân tử

C. Hexametylenđiamin, đimetylamin là những amin bậc II

D. Anilin là chất lỏng, không màu, ít tan trong nước

Câu hỏi 641 :

Phát biểu nào sau đây đúng

A. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam đặc trưng

B. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường

C. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường sinh ra bọt khí

D. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng thu được muối điazoni

Câu hỏi 643 :

Các giải thích về quan hệ cấu trúc - tính chất nào sau không đúng? 

A. Do có cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơ

B. Do nhóm - NH2 đẩy electron nên anilin dễ tham gia phản ứng thế vào nhân thơm hơn và ưu tiên vị trí O -, P - 

C. Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn

D. Với amin RNH2, gốc R - hút electron làm tăng độ mạnh của tính bazơ và ngược lại

Câu hỏi 644 :

Cho sơ đồ biến hóa sau:

A. Phenylamoni clorua

B. Anilin

C. Nitrobenzen

D. Natri phenolat

Câu hỏi 645 :

Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

A. C6H5NH3Cl, C6H5ONa

B. C6H5ONa, C6H5NH3Cl. 

C. C6H5Br, C6H5CH2NH3Cl

D. C6H5ONa, C6H5CH2NH3Cl

Câu hỏi 663 :

Khi nấu các món ăn về cá, để khử mùi tanh gây ra bởi các amin ta có thể dùng 

A. bia 

B. rượu (ancol) 

C. đường saccarozơ 

D. giấm ăn 

Câu hỏi 666 :

Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là N-Metylanilin có công thức cấu tạo thu gọn là 

A. C6H5 - NH - CH3

B. C6H5 - CH2 - NH2

C. CH3 - C6H4 - NH2. 

D. CH3 - NH - CH3

Câu hỏi 668 :

Ảnh hưởng của nhóm amino đến gốc phenyl trong phân tử anilin được thể hiện qua phản ứng giữa anilin với 

A. Dung dịch Br2

B. Dung dịch Br2 và dung dịch HCl

C. Dung dịch NaOH

D. Dung dịch HCl

Câu hỏi 669 :

Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là 

A. phenyl amin, amoniac, natri hiđroxit 

B. metyl amin, đimetyl amin, natri hiđroxit 

C. anilin, metyl amin, amoniac 

D. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit

Câu hỏi 671 :

Hòa tan chất X vào nước thu được dung dịch trong suốt, rồi thêm tiếp dung dịch chất Y thì thu được chất Z (làm vẩn đục dung dịch). Các chất X, Y, Z lần lượt là: 

A. phenol, natri hiđroxit, natri phenolat 

B. natri phenolat, axit clohiđric, phenol 

C. phenylamoni clorua, axit clohiđric, anilin 

D. anilin, axit clohiđric, phenylamoni clorua

Câu hỏi 672 :

Có các tính chất sau:

A. 4. 

B. 3

C. 2

D. 1

Câu hỏi 673 :

Mô tả không đúng là: 

A. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối thu được cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu được phenol

B. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa thu được tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat

C. Axit axetic phản ứng với NaOH, lấy muối thu được cho tác dụng với CO2 lại thu được axit axetic

D. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được anilin.

Câu hỏi 674 :

C6H5NH2 là chất lỏng không màu, tan rất ít trong nước, muối của anilin là chất rắn tan được trong H2O. Hiện tượng nào sau đây là đúng nhất khi làm các thí nghiệm sau: “Nhỏ từ từ HCl đặc vào dung dịch C6H5NH2 sau đó lắc nhẹ thu được dung dịch X. Nhỏ tiếp dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X”?

A. Sau thí nghiệm thu được dung dịch trong suốt. 

B. Sau thí nghiệm thu được dung dịch X phân lớp

C. Ban đầu tạo kết tủa sau đó tan nhanh và cuối cùng là phân lớp

D. Không quan sát được hiện tượng gì. 

Câu hỏi 675 :

Hiện tượng nào sau đây mô tả không chính xác?

A. Nhúng quỳ tím vào dung dịch etylamin thấy quỳ tím chuyển sang xanh. 

B. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđro clorua làm xuất hiện khói trắng

C. Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin thấy xuất hiện kết tủa trắng

D. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh

Câu hỏi 676 :

Để rửa sạch chai lọ đựng dung dịch anilin, nên dùng cách nào sau đây? 

A. Rửa bằng xà phòng. 

B. Rửa bằng nước

C. Rửa bằng dung dịch NaOH sau đó rửa lại bằng nước

D. Rửa bằng dung dịch HCl sau đó rửa lại bằng nước.D. Rửa bằng dung dịch HCl sau đó rửa lại bằng nước.

Câu hỏi 677 :

Phát biểu nào sau đây sai

A. Anilin là bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh hưởng hút electron của nhân benzen lên nhóm NH2 bằng hiệu ứng liên hợp

B. Anilin không làm thay đổi màu giấy quỳ tím ẩm

C. Anilin ít tan trong H2O vì gốc C6H5- kị nước

D. Nhờ có tính bazơ, anilin tác dụng được với dung dịch brom

Câu hỏi 680 :

Cho thí nghiệm như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí metylamin, trong chậu thủy tinh chứa nước có nhỏ vài giọt phenolphtalein. Phát biểu nào sau đây đúng?  

A. Khí metylamin tác dụng với nước kéo nước vào bình

B. Metylamin tan mạnh làm giảm áp suất trong bình

C. Nước phun vào bình và chuyển thành màu xanh

D. Nước phun vào bình và không có màu

Câu hỏi 681 :

Cho (CH3)2NH vào ống nghiệm chứa nước, lắc nhẹ, sau đó để yên thì thu được 

A. dung dịch trong suốt đồng nhất

B. dung dịch đục như vôi sữa

C. hai lớp chất lỏng không tan vào nhau.

D. các hạt kết tinh không màu lắng xuống đáy ống nghiệm

Câu hỏi 682 :

Cho sơ đồ sau: C6H6XC6H5NH2YZC6H5NH2

A. C6H5Cl, C6H5NO2, C6H5NH3Cl. 

B. C6H5NO2, C6H5Br, C6H5NH3Cl.

C. C6H5NO2, C6H5NH3Cl, C6H5NH3NO3

D. C6H5CH3, C6H5NO2, (C6H5NH3)2SO4

Câu hỏi 695 :

Cho 1,52 gam hỗn hợp hai amin đơn chức no, mạch hở X, Y (được trộn với số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl, thu được 2,98 gam muối. Kết luận nào sau đây không chính xác 

A. Tên gọi 2 amin là metylamin và etylamin 

B. Nồng độ dung dịch HCl bằng 0,2M

C. Số mol mỗi chất là 0,02 mol

D. Công thức của amin là CH5N và C2H7N. 

Câu hỏi 702 :

Cho thông tin thí nghiệm 4 chất dưới bảng sau:

A. Y là metyl fomat 

B. T là anilin 

C. X là etyl axetat

D. Z là metylamin

Câu hỏi 703 :

Metylamin không phản ứng được với dung dịch nào sau đây ? 

A. CH3COOH

B. FeCl3. 

C. HCl

D. NaOH

Câu hỏi 705 :

Công thức chung của amin no đơn chức, mạch hở, bậc 1 là 

A. CxHyN. 

B. CnH2n+1N

C. CnH2n+3N

D. CnH2n+1NH2.

Câu hỏi 707 :

Amin CH3-NH-C2H5 có tên gọi gốc - chức là 

A. propan-2-amin

B. etyl metyl amin

C. metyletylamin 

D. etylmetylamin 

Câu hỏi 712 :

Chất không phản ứng với dung dịch axit clohiđric là 

A. Metylamoni sunfat

B. Anilin

C. Natri axetat

D. Metylamin

Câu hỏi 714 :

Dung dịch chất nào sau đây có khả năng làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng?

A. Phenylamin

B. Benzylamin. 

C. Phenylamoni clorua

D. Điphenylamin

Câu hỏi 716 :

Chỉ ra phát biểu sai khi nói về anilin

A. Tan vô hạn trong nước

B. Có tính bazơ yếu hơn NH3

C. Tác dụng dung dịch brom tạo kết tủa trắng

D. ở thể lỏng trong điều kiện thường

Câu hỏi 717 :

Nhận xét nào sau về amin không đúng? 

A. Metylamin và etylamin điều kiện thường là chất khí, có mùi khai giống amoniac

B. Tính bazơ của benzylamin lớn hơn của anilin

C. Anilin phản ứng với dung dịch Br2 tạo kết tủa

D. Anilin không tan trong H2O nhưng tan tốt trong dung dịch KOH.

Câu hỏi 718 :

Khẳng định nào dưới đây là đúng? 

A. Amin nào cũng làm xanh giấy quỳ ẩm

B. Amin nào cũng có tính bazơ

C. Anilin có tính bazơ mạnh hơn NH3

D. C6H5NH3Cl tác dụng nước brom tạo kết tủa trắng. 

Câu hỏi 719 :

Cho các phát biểu sau về anilin:

A. 1. 

B. 3

C. 2

D. 4

Câu hỏi 721 :

Điều khẳng định nào sau sau đây đúng ? 

A. Metan dễ phản  ứng với brom khi có chiếu sáng hơn toluen 

B. Toluen dễ phản ứng với HNO3 ( H2SO4 đặc ) hơn benzen 

C. Benzen dễ phản  ứng với dung dịch nước brom hơn anilin 

D. Etilen dễ phản  ứng với dung dịch nước brom hơn vinyl clorua 

Câu hỏi 722 :

Cho sơ đồ chuyển hoá:

A. C2H5NH2, C2H5NH3Br

B. C2H5NH3Br, C2H5NH3ONa

C. CH32NH2Br, CH32NH

D. C2H5NH3Br, C2H5NH2

Câu hỏi 723 :

Đun nóng hỗn hợp gồm chất vô cơ X (CH4ON2) và chất hữu cơ Y (C2H10O3N2) với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được hỗn hợp khí Z gồm hai khí và dung dịch T gồm hai chất tan. Nhận định nào sau đây là đúng? 

A. Chất Y không tác dụng được với dung dịch axit HCl

B. Chất X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 cho kết tủa màu nâu đỏ

C. Hai chất tan trong dung dịch T là Na2CO3 và NaOH dư

D. Hai khí trong Z là amoniac và metylamin có số mol bằng nhau

Câu hỏi 744 :

Cho thông tin thí nghiệm 4 chất dưới bảng sau:

A. Y là metyl fomat 

B. T là anilin 

C. X là etyl axetat 

D. Z là metylamin 

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK