Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học 13 đề lý thuyết hóa vô cơ cực hay có lời giải !!

13 đề lý thuyết hóa vô cơ cực hay có lời giải !!

Câu hỏi 3 :

Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?

A. Al.

B. Li.

C. Mg.

D. Ca.

Câu hỏi 4 :

Nguyên tố hóa học nào sau đây thuộc nhóm kim loại kiềm thổ?

A. Natri.

B. Bari.

C. Nhôm.

D. Kali.

Câu hỏi 9 :

Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Na (Z=11) là

A. [He]3s1.

B. [Ne]3s2.

C. [Ne]3s1.

D. [He]2s1.

Câu hỏi 10 :

Cho biết số hiệu nguyên tử của X là 13. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là

A. 1s22s22p63s23p6.

B. 1s22s22p63s23p2.

C. 1s22s22p63s23p1.

D. 1s22s22p63s23p3.

Câu hỏi 15 :

Nguyên tố hóa học thuộc khối nguyên tố p là

A. Fe (Z= 26).

B. Na (Z=11).

C. Ca (Z= 20).

D. Cl (Z=17).

Câu hỏi 16 :

Nguyên tử X có cấu hình electron 1s22s22p63s1. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:

A. Chu kỳ 4, nhóm IA là nguyên tố kim loại.

B. Chu kỳ 3, nhóm IA là nguyên tố kim loại.

C. Chu kỳ 3, nhóm IA là nguyên tố phi kim.

D. Chu kỳ 4, nhóm VIIA là nguyên tố phi kim.

Câu hỏi 17 :

Vị trí của nguyên tố 13Al trong bảng tuần hoàn là:

A. Chu kì 3, nhóm IA.

B. Chu kì 2, nhóm IIIA.

C. Chu kì 3, nhóm IIA.

D. Chu kì 3, nhóm IIIA.

Câu hỏi 19 :

Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:

A. X là khí hiếm, Z là kim loại.

B.  Chỉ có T là phi kim.

C. Z và T là phi kim.

D. Y và Z đều là kim loại.

Câu hỏi 24 :

Biết Fe có Z = 26. Cấu hình electron nào là của ion Fe2+?

A. 1s22s22p63s23p63d5.

B. 1s22s22p63s23p63d6.

C. 1s22s22p63s23p63d44s2.

D. 1s22s22p63s23p63d64s2.

Câu hỏi 25 :

Ion R3+ có cấu hình electron là [Ar]3d5. R là nguyên tố

A. Fe.

B. Cr.

C.  Al.

D. Cu.

Câu hỏi 26 :

Cấu hình electron của ion X2+ là 1s²2s²2p63s²3p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X thuộc

A. chu kì 4, nhóm VIIIA.

B. chu kì 3, nhóm VIB.

C. chu kì 4, nhóm IIA.

D. chu kì 4, nhóm VIIIB.

Câu hỏi 27 :

Mức năng lượng cao nhất trong cấu hình electron của ion kim loại R3+ là 3d3. Vị trí của nguyên tố R trong bảng hệ thống tuần hoàn là

A. Chu kì 4, nhóm VIB.

B. Chu kì 4, nhóm VIIIB.

C. Chu kì 4, nhóm IVB.

D. Chu kì 4, nhóm VB.

Câu hỏi 28 :

Phát biểu nào sau đây sai ? Trong nhóm kim loại kiềm, theo chiều từ Li đến Cs:

A. Độ âm điện tăng dần.

B. Tính kim loại tăng dần.

C. Bán kính nguyên tử tăng dần.

D. Khả năng khử nước tăng dần.

Câu hỏi 29 :

Crom có số hiệu nguyên tử Z=24. Cấu hình electron nào sau đây không đúng?

A. Cr  [Ar]3d54s1.

B. Cr : [Ar]3d44s2.

C. Cr2+ : [Ar]3d4.

D. Cr3+ : [Ar]3d3.

Câu hỏi 32 :

Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây?

A. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao.

B. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, có khối lượng riêng lớn và có ánh kim.

C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và có ánh kim.

D. Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng.

Câu hỏi 37 :

Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là:

A. Vàng.

B. vonfram.

C. Nhôm.

D. Thuỷ ngân.

Câu hỏi 38 :

Cho các kim loại: Cr; W; Fe; Cu; Cs. Sắp xếp theo chiều tăng dần độ cứng từ trái sang phải:

A. Cs < Cu < Fe < Cr < W.

B. Cu < Cs < Fe < W < Cr.

C. Cs < Cu < Fe < W < Cr.

D. Cu < Cs < Fe < Cr < W.

Câu hỏi 39 :

Tính chất vật lý nào sau đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra?

A. Tính dẻo.

B. Tính dẫn điện và nhiệt.

C. Ánh kim.

D.  Tính cứng.

Câu hỏi 42 :

Trong mạng tinh thể kim loại có

A. các ion dương kim loại, nguyên tử kim loại và các electron tự do.

B. các electron tự do.

C. các nguyên tử kim loại.

D. ion âm phi kim và ion dương kim loại.

Câu hỏi 43 :

Những tính chất vật lí chung của kim loại (tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính dẻo, ánh kim) được gây nên chủ yếu bởi

A. các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại.

B. tính chất của kim loại.

C. khối lượng riêng của kim loại.

D. cấu tạo mạng tinh thể của kim loại.

Câu hỏi 46 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tính chất lý học do electron tự do gây ra gồm: tính dẻo, ánh kim, độ dẫn điện, tính cứng.

B. Trong nhóm IA tính kim loại tăng dần từ Cs đến Li.

C. Ở điều kiện thường tất cả kim loại đều là chất rắn.

D. Crom là kim loại cứng nhất, Hg là kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.

Câu hỏi 47 :

Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là

A. Tác dụng với phi kim.

B. Tính khử.

C. Tính oxi hóa.

D. Tác dụng với axit.

Câu hỏi 52 :

Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng được với nước lạnh tạo dung dịch kiềm

A. Ba, Na, K, Ca.

B.  Na, K, Mg, Ca.

C. K, Na, Ca, Zn.

D. Be, Mg, Ca, Ba.

Câu hỏi 54 :

Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?

A. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl.

B. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3.

C. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.

D. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4.

Câu hỏi 55 :

Kim loại không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội là

A. Mg.

B. Al.

C. Zn.

D. Cu.

Câu hỏi 56 :

Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?

A. Fe2(SO4)3.

B. CuSO4.

C. HCl.

D. MgCl2.

Câu hỏi 57 :

Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. HNO3 đặc, nguội.

B. H2SO4 đặc, nóng.

C. HNO3 loãng.

D. H2SO4 loãng.

Câu hỏi 59 :

Kim loại Cu không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?

A. H2SO4 đặc.

B. HCl.

C. FeCl3.

D. AgNO3.

Câu hỏi 60 :

Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?

A. CuSO4.

B. MgCl2.

C. FeCl3.

D. AgNO3.

Câu hỏi 61 :

Kim loại Cu không tan trong dung dịch nào sau đây?

A. HNO3 loãng nóng.

B. HNO3 loãng nguội.

C. H2SO4 loãng nóng.

D. H2SO4 đặc nóng.

Câu hỏi 63 :

Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch

A. HCl.

B. HNO3 loãng.

C. H2SO4 loãng.

D. KOH.

Câu hỏi 65 :

Các kim loại Fe, Cr, Cu cùng tan trong dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch HCl.

B. Dung dịch HNO3 đặc, nguội.

C. Dung dịch HNO3 loãng.

D. Dung dịch H2SO4 đặc, nguội.

Câu hỏi 66 :

Phương trình hóa học nào sau đây là sai?

A. 2Na + 2H2O2NaOH + H2.

B. Ca + 2HClCaCl2 + H2.

C. Fe + CuSO4FeSO4 + Cu.

D. Cu + H2SO4CuSO4 + H2.

Câu hỏi 67 :

Phương trình hóa học nào sau đây sai?

A. Cu + 2FeCl3 (dung dịch)CuCl2 + 2FeCl2.

B. H2 + CuO to Cu + H2O.

C. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2.

D. Fe + ZnSO4 (dung dịch) FeSO4   +  Zn.

Câu hỏi 68 :

Cho phản ứng hóa học: 4Cr + 3O2 to2Cr2O3. Trong phản ứng trên xảy ra

A. sự oxi hóa Cr và sự oxi hóa O2.

B. sự khử Cr và sự oxi hóa O2.

C. sự khử Cr và sự khử O2.

D. Sự oxi hóa Cr và sự khử O2.

Câu hỏi 72 :

Trong các phản ứng hóa học, vai trò của các kim loại và ion kim loại là:

A. Đều là tính khử.

B. Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất khử hoặc chất oxi hóa.

C. Kim loại là chất oxi hóa, ion kim loại là chất khử.

D. Kim loại là chất khử, ion kim loại là chất oxi hóa.

Câu hỏi 73 :

Để bảo quản các kim loại kiềm cần

A. Ngâm chúng vào nước.

B. Ngâm chúng trong rượu nguyên chất.

C. Ngâm chúng trong dầu hoả.

D. Giữ chúng trong lọ có đậy nắp kín.

Câu hỏi 74 :

Ở nhiệt độ thường, kim loại Na phản ứng với nước tạo thành

A. Na2O và O2.

B. NaOH và H2.

C. Na2O và H2.

D. NaOH và O2.

Câu hỏi 79 :

Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây?

A.  Fe2O3.

B. MgO.

C. FeCltrong H2O.

D. NaOH trong H2O.

Câu hỏi 80 :

Kim loại nào sau đây tan được trong cả dung dịch NaOH và dung dịch HCl

A.  Al.

B.  Fe.

C. Cr.

D. Cả Cr và Al.

Câu hỏi 81 :

Kim loại nhôm tan được trong dung dịch

A. NaCl.

B. H2SO4 đặc, nguội.

C. NaOH.

D. HNO3 đặc nguội.

Câu hỏi 82 :

Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là:

A. FeO, CuO, Cr2O3.

B. PbO, K2O, SnO.

C. Fe3O4, SnO, BaO.

D. FeO, MgO, CuO.

Câu hỏi 83 :

Cho bột Al và dung dịch KOH dư thấy hiện tượng:

A. Sủi bọt khí, Al không tan hết và dung dịch màu xanh lam.

B. Sủi bọt khí, Al tan dần đến hết và thu được dung dịch không màu.

C. Sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dung dịch không màu.

D. Sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch màu xanh lam.

Câu hỏi 84 :

Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của Al và Cr?

A. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ số mol.

B. Nhôm và crom đều bền trong không khí và nước.

C. Nhôm và crom đều bị thụ động trong dung dịch H2SO4 đặc nguội.

D. Nhôm có tính khử mạnh hơn crom.

Câu hỏi 89 :

Cho phương trình hóa học: aFe + bH2SO4 → cFe2(SO4)3 + dSO2 ↑ + eH2O

A. 1 : 3.

B. 1 : 2.

C. 2 : 3.

D. 2 : 9.

Câu hỏi 94 :

Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là

A. Cu, K, Fe.

B. K, Cu, Fe.

C. Fe, Cu, K.

D. K, Fe, Cu.

Câu hỏi 95 :

Dãy kim loại nào sau đây được xếp theo chiều tính khử tăng dần?

A. Al, Mg, K, Ca.

B. Ca, K, Mg, Al.

C. K, Ca, Mg, Al.

D. Al, Mg, Ca, K.

Câu hỏi 97 :

Cation kim loại nào sau đây không bị Al khử thành kim loại?

A. Cu2+.

B. Ag+.

C. Fe2+.

D. Mg2+.

Câu hỏi 98 :

Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?

A. Ba2+.

B.  Fe3+.

C. Cu2+.

D. Pb2+.

Câu hỏi 99 :

Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?

A.  Fe3+.

B. Cu2+.

C. Fe2+.

D. Al3+.

Câu hỏi 100 :

Trong các ion sau đây, ion có tính oxi hóa mạnh nhất là?

A. Cu2+

B. Fe3+

C. Ca2+

D. Ag+

Câu hỏi 101 :

Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?

A. Ca2+

B. Ag+

C. Cu2+

D. Zn2+

Câu hỏi 102 :

Dãy cation kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa từ trái sang phải là:

A. Cu2+,Fe2+,Mg2+

B. Mg2+,Fe2+, Cu2+

C. Mg2+, Cu2+, Fe2+

D. Cu2+, Mg2+, Fe2+

Câu hỏi 104 :

Dãy ion được sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là

A. Ag+, Fe3+, Cu2+, H+, Fe2+, Zn2+

B. Zn2+, Fe2+, H+, Cu2+, Fe3+, Ag+

C. Ag+, Fe3+, H+, Cu2+, Fe2+, Zn2+

D. Fe3+, Ag+, Fe2+, H+, Cu2+, Zn2+

Câu hỏi 106 :

Cho phản ứng hóa học: Fe+CuSO4 FeSO4+Cu. Trong phản ứng này xảy ra

A. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.

B. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.

C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.

D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.

Câu hỏi 107 :

Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Fe2+ có tính khử yếu hơn so với Cu?

A. Fe+Cu2+Fe2++Cu

B. 2Fe3++Cu2Fe2++Cu2+

C. Fe2++CuCu2++Fe

D. Cu2++2Fe2+2Fe3++Cu

Câu hỏi 109 :

Kim loại Fe có thể khử được ion nào sau đây?

A. Mg2+

B. Zn2+

C. Cu2+

D. Al3+

Câu hỏi 110 :

Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là?

A. Zn2+, Cu2+, Ag+

B. Cr2+, Cu2+, Ag+

C. Cr3+, Au3+, Fe3+

D. Fe3+, Cu2+, Ag+

Câu hỏi 111 :

Dung dịch muối không phản ứng với Fe là ?

A. CuSO4

B. AgNO3

C. FeCl3

D. MgCl2

Câu hỏi 112 :

Kim loại Fe không tan trong dung dịch nào sau đây?

A. FeNO33

B. CuCl2

C. ZnNO32

D. AgNO3

Câu hỏi 113 :

Phát biểu không đúng là:

A. Fe2+ oxi hoá được Cu

B. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+

C. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch

D. Fe3+  tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+

Câu hỏi 114 :

Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/AgCặp chất không phản ứng với nhau là

A. Cu  dung dịch AgNO3

B. Fe  dung dịch FeCl3

C. dung dịch FeNO33  dung dịch AgNO3

D. Fe  dung dịch CuCl2

Câu hỏi 118 :

Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các:

A. FeNO32, AgNO3, FeNO33

B. FeNO32, AgNO3

C. FeNO33, AgNO3

D. FeNO32, FeNO33

Câu hỏi 125 :

Tách riêng Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Ni, Fe ở dạng bột mà vẫn giữ nguyên khối lượng của Ag ban đầu, dung dịch cần dùng là

A. Dung dịch HNO3 đặc nguội

B. Dung dịch AgNO3 

C. Dung dịch FeCl3

D. Dung dịch H2SO4 loãng

Câu hỏi 131 :

Từ 2 phản ứng :

A. Tính oxi hóa : Fe3+>Cu2+>Fe2+

B. Tính khử : Fe>Fe2+>Cu

C. Tính oxi hóa : Fe3+>Fe2+>Cu2+

D. Tính khử : Cu>Fe>Fe2+

Câu hỏi 132 :

Cho các phương trình ion rút gọn sau:

A. Tính khử của : Mg>Fe>Fe2+>Cu

B. Tính khử của : Mg>Fe2+>Cu>Fe

C. Tính oxi hóa của : Cu2+>Fe3+>Fe2+>Mg2+

D. Tính oxi hóa của: Fe3+>Cu2+>Fe2+ >Mg2+

Câu hỏi 134 :

Cho các phản ứng sau :

A. I2/2I-<Cl2/2Cl-<Fe3+/Fe2+

B. Fe3+/Fe2+<Cl2/2Cl-<I2/2I-

C. I2/2I-<Fe3+/Fe2+<Cl2/2Cl-

D. Cl2/2Cl-<Fe3+/Fe2+<I2/2I-

Câu hỏi 135 :

Khi cho kim loại M tác dụng với dung dịch chứa Fe3+ chỉ xảy ra phản ứng: M+nFe3+Mn++nFe2+Vậy Mn+/M thuộc khoảng nào trong dãy điện hóa của kim loại?

A. Từ Fe2+/Fe đến Fe3+/Fe2+

B. Từ Mg2+/Mg đến Fe3+/Fe2+

C. Từ Mg2+/Mg đến Fe2+/Fe

D. Từ  Fe3+/Fe2+ trở về sau

Câu hỏi 136 :

Ở thí nghiệm nào sau đây Fe chỉ bị ăn mòn hóa học ?

A. Cho Fe vào dung dịch AgNO3

B. Đốt cháy dây sắt trong không khí khô.

Câu hỏi 137 :

Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn?

A. Tráng kẽm lên bề mặt sắt.

B. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt.

C. Gắn đồng với kim loại sắt.

D. Tráng thiếc lên bề mặt sắt.

Câu hỏi 142 :

Khi để một vật bằng gang trong không khí ẩm, vật bị ăn mòn điện hóa. Tại catot xảy ra quá trình nào sau đây ?

A. 2H++ 2eH2↑.

B. FeFe3++ 3e.

C. O2+ 2H2O+4e 4OH-.

D. Fe Fe2++ 2e.

Câu hỏi 143 :

Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình:

A.  Fe bị ăn mòn hóa học. 

B. Sn bị ăn mòn hóa học.

C. Sn bị ăn mòn điện hóa.

D. Fe bị ăn mòn điện hóa.

Câu hỏi 144 :

Khi vật bằng gang, thép (hợp kim của FeC) bị ăn mòn điện hoá trong không khí ẩm, nhận định nào sau đây đúng? 

A. Tinh thể cacbon là anot, xảy ra quá trình oxi hoá.

B. Tinh thể sắt là anot, xảy ra quá trình oxi hoá.

C. Tinh thể cacbon là catot, xảy ra quá trình oxi hoá.

D. Tinh thể sắt là anot, xảy ra quá trình khử.

Câu hỏi 146 :

Hình vẽ sau do một học sinh vẽ để mô tả lại thí nghiệm ăn mòn điện hóa học khi cắm hai lá Cu và Zn (được nối với nhau bằng một dây dẫn) vào dung dịch H2SO4 loãng. Trong hình vẽ, chi tiết nào chưa đúng?

A. Bọt khí thoát ra trên điện cực.

B. Bề mặt hai thanh Cu và Zn.

C. Chiều chuyển dịch của các electron trong dây dẫn.

D. Kí hiệu các điện cực.

Câu hỏi 150 :

Người ta gắn tấm Zn vào vỏ ngoài của tàu thủy ở phần chìm trong nước biển để :

A. Chống ăn mòn kim loại bằng phương pháp điện hóa.

B. Chống ăn mòn kim loại bằng phương pháp cách li kim loại với môi trường.

C. Vỏ tàu được chắc hơn.

D. Chống ăn mòn bằng cách dùng chất chống ăn mòn.

Câu hỏi 151 :

Trường hợp nào sau đây không xảy ra sự ăn mòn điện hoá?

A. Sự ăn mòn vỏ tàu trong nước biển.

B. Sự gỉ của gang trong không khí ẩm.

C. Nhúng thanh Zn trong dung dịch H2SO4 có nhỏ vài giọt CuSO4.

D. Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe2SO43 có nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4.

Câu hỏi 152 :

Trường hợp nào sau đây không xảy ra ăn mòn điện hóa?

A. Gang và thép để trong không khí ẩm.

B. Một dây phơi quần áo gồm một đoạn dây bằng đồng nối với một đoạn dây bằng thép.

C. Một tấm tôn che mái nhà.

D. Những thiết bị bằng kim loại thường xuyên tiếp xúc với hơi nước.

Câu hỏi 156 :

Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 2.

B. 3.

C. 4.  

D. 5.

Câu hỏi 157 :

Tiến hành các thí nghiệm sau :

A. 5.

B. 3.  

C. 6.  

D. 4.

Câu hỏi 158 :

Kết luận nào sau đây không đúng?

A. Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát bên trong, để trong không khí ẩm thì thiếc sẽ bị ăn mòn trước.

B. Nối thành kẽm với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ được bảo vệ.

C. Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó bị ăn mòn điện hoá.

D. Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học.

Câu hỏi 160 :

Cho bột sắt vào dung dịch HCl sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4Quan sát thấy hiện tượng nào sau đây?

A.  Bọt khí bay lên ít và chậm dần.  

B. Bọt khí bay lên nhanh và nhiều dần lên.

C.  Không có bọt khí bay lên. 

D. Dung dịch không chuyển màu.

Câu hỏi 161 :

Nguyên liệu chính để điều chế kim loại Na trong công nghiệp là

A. Na2CO3

B. NaOH

C. NaCl

D. NaNO3

Câu hỏi 162 :

Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng cách nào dưới đây?

A. Điện phân nóng chảy MgCl2

B. Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl2

C. Điện phân dung dịch MgSO4

D. Cho kim loại K vào dung dịch MgNO32

Câu hỏi 163 :

Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại ?

A. Mg

B. Na

C. Cu

D. Al

Câu hỏi 164 :

Thành phần chính của quặng boxit là

A. Fe3O4 

B. Al2O3

C.  FeCO3

D. Cr2O3

Câu hỏi 166 :

Để sản xuất nhôm trong công nghiệp người ta thường:

A. Điện phân dung dịch AlCl3.

B. Cho Mg vào dung dịch Al2SO43.

C. Cho CO dư đi qua Al2O3 nung nóng. 

D. Điện phân Al2O3 nóng chảy có mặt criolit.

Câu hỏi 169 :

Để điều chế kim loại K người ta dùng phương pháp 

A. điện phân KCl nóng chảy.

B. điện phân dung dịch KCl không có màng ngăn.

C. dùng khí CO khử ion K+ trong K2O ở nhiệt độ cao.

D. điện phân dung dịch KCl có màng ngăn.

Câu hỏi 170 :

Để điều chế kim loại K người ta dùng phương pháp 

A. điện phân KCl nóng chảy.

B. điện phân dung dịch KCl không có màng ngăn.

C. dùng khí CO khử ion K+ trong K2O ở nhiệt độ cao.

D. điện phân dung dịch KCl có màng ngăn.

Câu hỏi 172 :

Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là:

A.  Khử các cation kim loại.

B. Oxi hóa các cation kim loại.

C. Oxi hóa các kim loại.

D. Khử các kim loại.

Câu hỏi 173 :

Dãy gồm các kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện:

A. Al; Na; Ba.

B. Ca; Ni; Zn.

C. Mg; Fe; Cu. 

D. Fe; Cr; Cu.

Câu hỏi 174 :

Ở nhiệt độ cao, khí H2 khử được oxit nào sau đây ?

A. Al2O3

B. MgO

C. CaO

D. CuO

Câu hỏi 175 :

Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnOMgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:

A. Cu, FeO, ZnO, MgO.

B. Cu, Fe, Zn, Mg.

C. Cu, Fe, ZnO, MgO.  

D. Cu, Fe, Zn, MgO.

Câu hỏi 176 :

Hai oxit nào sau đây đều bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao ?

A. Al2O3ZnO.

B. ZnOK2O.

C. Fe2O3MgO.

D. FeOCuO.

Câu hỏi 181 :

Phương pháp thủy luyện thường dùng để điều chế

A. kim loại mà ion dương của nó có tính oxi hóa yếu.

B. kim loại có tính khử yếu.

C. kim loại có cặp oxi hóa - khử đứng trước Zn2+/Zn.

D. kim loại hoạt động mạnh.

Câu hỏi 183 :

Trong công nghiệp, kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ được điều chế bằng phương pháp

A. thủy luyện. 

B. điện phân nóng chảy. 

C. nhiệt luyện.

D. điện phân dung dịch.

Câu hỏi 184 :

Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là

A. điện phân dung dịch.

B. nhiệt luyện.

C. thủy luyện.

D. điện phân nóng chảy.

Câu hỏi 185 :

Khi điện phân CaCl2 nóng chảy (điện cực trơ), tại cực dương xảy ra

A. sự khử ion Cl-

B. sự khử ion Ca2+.

C. sự oxi hoá ion Ca2+.

D. sự oxi hoá ion Cl-.

Câu hỏi 186 :

Khi điện phân nóng chảy NaCl (điện cực trơ), tại catot xảy ra

A. sự oxi hoá ion Cl-

B. sự oxi hoá ion Na+.

C. sự khử ion Cl-

D. sự khử ion Na+.

Câu hỏi 187 :

Trường hợp nào sau đây thu được kim loại natri

A. cho Mg tác dụng với dung dịch NaCl.

B. nhiệt phân NaHCO3.

C. điện phân nóng chảy NaCl.

D. điện phân dung dịch NaCl.

Câu hỏi 188 :

Trong công nghiệp, kim loại Al được sản xuất bằng phương pháp

A. điện phân dung dịch AlCl3.

B. điện phân Al2O3 nóng chảy.

C. dùng CO khử Al2O3

D. điện phân AlCl3 nóng chảy. 

Câu hỏi 189 :

Criolit (còn gọi là băng thạch) có công thức phân tử Na3AlF6, được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy để sản xuất nhôm. Criolit không có tác dụng nào sau đây?

A. Làm tăng độ dẫn điện của Al2O3 nóng chảy.

B. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3.

C. Tạo lớp ngăn cách để bảo vệ Al nóng chảy. 

D. Bảo vệ điện cực khỏi bị ăn mòn. 

Câu hỏi 191 :

Dãy các kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là

A. Mg, Zn, Cu.

B. Fe, Cu, Ag. 

C. Al, Fe, Cr. 

D. Ba, Ag, Au.

Câu hỏi 193 :

Ứng dụng không phải của kim loại kiềm là

A. Dùng chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp.

B. Dùng làm chất xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ.

C. Dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân.

D. Điều chế kim loại hoạt động yếu hơn bằng phương pháp nhiệt luyện. 

Câu hỏi 194 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Các kim loại: Natri, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.

B. Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện.

C. Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.

D. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) ở có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.

Câu hỏi 195 :

Khi điện phân dung dịch nào sau đây tại catot xảy ra quá trình khử nước?

A. Dung dịch ZnCl2.

B. Dung dịch CuCl2.

C. Dung dịch MgCl2

D. dung dịch AgNO3.

Câu hỏi 196 :

Khi điện phân dung dịch hỗn hợp CuNO32; AgNO3, điều khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Tại catot xảy ra quá trình khử  Cu2+ trước. 

B. Khối lượng dung dịch giảm là khối lượng của kim loại thoát ra bám vào catot.

C. Ngay từ đầu đã có khí thoát ra tại catot.

D. Tại anot xảy ra quá trình oxi hóa H2O.

Câu hỏi 199 :

Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hoá xảy ra khi nhúng hợp kim Zn – Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm giống nhau là:

A. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng điện.

B.  Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hoá Cl-.

C. Ở cực dương đều tạo ra khí.

D. Catot đều là cực dương.

Câu hỏi 200 :

Cách nào sau đây không điều chế được NaOH?

A. Điện phân dung dịch  không có màng ngăn xốp.

B. Cho Na tác dụng với nước.

C. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp, điện cực trơ.

D. Cho dung dịch CaOH2 tác dụng với dung dịch Na2CO3.

Câu hỏi 201 :

Để điều chế NaOH trong công nghiệp, phương pháp nào sau đây đúng?

A. Điện phân dung dịch NaCl.

B. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp.

C.  Nhiệt phân Na2CO3CaOH2 rồi hoà tan sản phẩm vào nước.

D. Cho dung dịch Ca(OH)2 tác dụng Na2CO3.

Câu hỏi 202 :

Để điều chế FeOH2 trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành như sau: Đun sôi dung dịch NaOH sau đó cho nhanh dung dịch FeCl2 vào dung dịch NaOH này. Mục đích chính của việc đun sôi dung dịch NaOH là?

A. Phân hủy hết muối cacbonat, tránh việc tạo kết tủa FeCO3.

B. Đẩy hết oxi hòa tan, tránh việc oxi hòa tan oxi hóa Fe(II) lên Fe(III).

C. Để nước khử Fe(III) thành Fe(II).

D. Đẩy nhanh tốc độ phản ứng. 

Câu hỏi 203 :

Tính bazơ của các hiđroxit được xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là

A. MgOH2, NaOH, AlOH3.          

B. MgOH2, AlOH3, NaOH.

C. NaOH, AlOH3, MgOH2

D. NaOH, MgOH2, AlOH3.

Câu hỏi 204 :

Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?

A. ZnOH2.

B. BaOH2.

C. FeOH2.

D. CrOH2.

Câu hỏi 205 :

Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH?

A. CuO. 

B. CO2.

C. Cl2. 

D. Al.

Câu hỏi 206 :

Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH?

A. ZnO.

B. Al2O3.

C. CO2.

D. Fe2O3.

Câu hỏi 207 :

Dung dịch NaOH không phản ứng với chất nào sau đây ?

A. ZnOH2

B. AlOH3

C.  Al.

D. KCl.

Câu hỏi 208 :

Dãy gồm các chất không tác dụng với dung dịch NaOH

A. Al2O3, Na2CO3, AlCl3. 

B. Al, NaHCO3, AlOH3. 

C. NaAlO2, Na2CO3, NaCl. 

D. Al, FeCl2, FeCl3.

Câu hỏi 209 :

Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính?

A. CaOH2 và CrOH3.

B. BaOH2 và FeOH3.

C. CrOH3 và AlOH3

D. NaOHAlOH3

Câu hỏi 210 :

Các hợp chất của crom có tính chất lưỡng tính là

A. CrO3K2Cr2O7.

B. Cr2O33 và CrOH3

C. Cr2O3CrO3.

D. CrO3 và CrOH3.

Câu hỏi 212 :

Hiện tượng xảy ra khi sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch BaOH2 là:

A. xuất hiện kết tủa trắng.

B. ban đầu tạo kết tủa trắng, sau đó tan dần.

C. sau 1 thời gian mới xuất hiện kết tủa trắng. 

D. không xuất hiện kết tủa.

Câu hỏi 213 :

Cho phương trình hóa học phản ứng oxi hóa hợp chất Fe(II) bằng oxi không khí :

A. FeOH2 là chất khử, O2 là chất oxi hoá.

B. O2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá.

C. FeOH2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá.

D. FeOH2 là chất khử, O2 và H2O là chất oxi hoá.

Câu hỏi 215 :

Hòa tan hỗn hợp hai khí CO2NO2 vào dung dịch KOH dư, thu được hỗn hợp các muối là

A. KHCO3, KNO3.

B. K2CO3, KNO3, KNO2.

C. KHCO3, KNO3, KNO2

D. K2CO3, KNO3.

Câu hỏi 217 :

Dung dịch NaOH loãng tác dụng được với tất cả các chất thuộc dãy nào sau đây?

A. Al2O3, CO2, dung dịch NaHCO3, dung dịch ZnCl2, NO2.

B. CO, H2S, Cl2, dung dịch AlCl3, C6H5OH.

C. NO, dung dịch CuNO32, dung dịch NH4Cl, dung dịch HCl.

D. Dung dịch NaAlO2, Zn, S, dung dịch NaHSO4.

Câu hỏi 218 :

Oxit nào sau đây là oxit axit?

A. CaO.

B. CrO3.

C. Na2O.

D. MgO

Câu hỏi 219 :

Oxi nào sau đây tác dụng với H2O tạo hỗn hợp axit?

A. SO2.

B. CrO3.

C. P2O5.

D. SO3.

Câu hỏi 220 :

Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?

A. Al.

B. Al2O3.

C. AlCl3.

D. NaAlO2.

Câu hỏi 222 :

Oxit nào sau đây là oxit axit?

A.  FeO

B. Al2O3.  

C. Na2O.   

D. CrO3.

Câu hỏi 224 :

Cho phương trình hóa học của hai phản ứng sau:

A. chỉ có tính bazơ.

B. chỉ có tính oxi hóa

C. chỉ có tính khử. 

D. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử

Câu hỏi 226 :

Oxit bị oxi hóa khi phản ứng với dung dịch HNO3 loãng là

A. MgO. 

B. FeO.

C. Fe2O3

D. Al2O3.

Câu hỏi 227 :

Phát biểu nào sau đây không đúng:

A. Do CrOH3 là hiđroxit lưỡng tính nên Cr tác dụng được với dung dịch NaOH đặc.

B. CrO là oxit bazơ, tan dễ dàng trong dung dịch axit.

C. CrO3 tan dễ trong nước, tác dụng dễ dàng với dung dịch kiềm loãng.

D. Cr2O3 là oxit lưỡng tính.

Câu hỏi 228 :

Phát biểu nào sau đây không đúng:

A. Do CrOH3 là hiđroxit lưỡng tính nên Cr tác dụng được với dung dịch NaOH đặc.

B. CrO là oxit bazơ, tan dễ dàng trong dung dịch axit.

C. CrO3 tan dễ trong nước, tác dụng dễ dàng với dung dịch kiềm loãng.

D. Cr2O3 là oxit lưỡng tính, không tan trong dung dịch axit loãng, kiềm loãng.

Câu hỏi 229 :

Nếu cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu

A. xanh lam.

B. vàng nhạt.

C. trắng xanh.

D. nâu đỏ.

Câu hỏi 230 :

Dung dịch AlCl3 không tác dụng với

A. dung dịch NH3.

B. dung dịch KOH.

C. dung dịch AgNO3.  

D. dung dịch HNO3.

Câu hỏi 232 :

Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaHCO32 thấy:

A.  Có kết tủa trắng và bọt khí.  

B. Không có hiện tượng gì.

C. Có bọt khí thoát ra.  

D. Có kết tủa trắng xuất hiện.

Câu hỏi 233 :

Chất nào dưới đây phản ứng được với dung dịch FeCl2?

A.  H2SO4 (loãng).

B. CuCl2

C.  HCl.

D. AgNO3.

Câu hỏi 234 :

Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là

A. boxit.

B. thạch cao nung.

C. đá vôi.

D. thạch cao sống.

Câu hỏi 235 :

Nhiệt phân muối nào sau đây thu được kim loại?

A. CuNO32.  

B. AgNO3.  

C.  NaNO3.

D. FeNO32.

Câu hỏi 236 :

Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và khí oxi là

A. CuNO32; FeNO32; MgNO32

B. CuNO32; ZnNO32; NaNO3.

C. KNO3; ZnNO32; AgNO3.

D. FeNO33; CuNO32; AgNO3.

Câu hỏi 238 :

Cặp chất có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:

A. Br2 + dung dịch FeCl2.

B. KHSO4 + dung dịch BaCl2.

C. Fe2O3 + dung dịch HNO3 đặc, nóng.

D. AlOH3 + dung dịch H2SO44 đặc nguội.

Câu hỏi 239 :

Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ:

A. không màu sang màu vàng.

B. không màu sang màu da cam.

C. màu vàng sang màu da cam. 

D. màu da cam sang màu vàng.

Câu hỏi 241 :

Dung dịch nào dưới đây tác dụng được với NaHCO3?

A. CaCl2

B.  Na2S.

C. NaOH

D. BaSO4.

Câu hỏi 244 :

Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch natri aluminat đến dư thì

A. không có phản ứng xảy ra. 

B. tạo kết tủa AlOH3, phần dung dịch chứa Na2CO3

C. tạo kết tủa AlOH3, phần dung dịch chứa NaHCO3.  

D. tạo kết tủa AlOH3, sau đó kết tủa bị hòa tan lại.

Câu hỏi 245 :

Khi nhỏ từ từ dung dịch AlCl33 cho tới dư vào dung dịch NaOH và lắc đều thì

A. đầu tiên không xuất hiện kết tủa, sau đó có kết tủa trắng keo.

B. đầu tiên xuất hiện kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa tan lại.

C. đầu tiên xuất hiện kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa không tan lại. 

D. không thấy kết tủa trắng keo xuất hiện.

Câu hỏi 246 :

Dãy gồm các chất đều tác dụng được với FeNO32 là:

A. AgNO3, NaOH, Cu, FeCl3.

B. AgNO3, Br2, NH3, HCl.

C. KI, Br2, NH3, Zn.  

D. NaOH, Mg, KCl, H2SO4.

Câu hỏi 247 :

Để bảo quản dung dịch FeSO4 trong phòng thí nghiệm, người ta cần thêm vào dung dịch hoá chất nào dưới đây ?

A. Một đinh Fe sạch. 

B. Dung dịch H2SO4 loãng.

C. Một dây Cu sạch.

D. Dung dịch H2SO4 đặc. 

Câu hỏi 254 :

Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 3. 

B. 1.

C. 2.  

D. 4.

Câu hỏi 257 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 3.

B. 2.

C. 5.

D. 4.

Câu hỏi 259 :

Nước cứng có chứa nhiều các ion nào sau đây?

A. Zn2+, Al3+.

B. K+, Na+.

C. Ca2+, Mg2+.

D. Cu2+, Fe2+.

Câu hỏi 260 :

Nước cứng vĩnh cửu có chứa các ion

A.  Mg2+; Na+HCO3-  .

B. Mg2+; Ca2+; SO42-.

C. K+; Na+CO32-HCO3-

D. Mg2+; Ca2+; HCO3- .

Câu hỏi 261 :

Nguyên tắc làm mềm nước cứng là

A. thay thế các ion Mg2+Ca2+ trong nước cứng bằng các ion khác.

B. oxi hoá các ion Mg2+Ca2+ trong nước cứng.

C. khử các ion Mg2+Ca2+ trong nước cứng.

D. làm giảm nồng độ các ion Mg2+Ca2+ trong nước cứng.

Câu hỏi 263 :

Chất nào sau đây khi cho vào nước cứng có thể làm mất tính cứng?

A. NaCl.

B. Xà phòng.

C. HCl.

D. CaCl2. 

Câu hỏi 264 :

Khi nói về NaOHNa2CO3, kết luận nào sau đây không đúng? 

A. Cùng làm mềm nước cứng vĩnh cửu. 

B. Cùng làm quỳ tím hóa xanh.

C. Cùng phản ứng với dung dịch HCl

D. Cùng phản ứng với dung dịch BaHCO32

Câu hỏi 267 :

Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng

A. dung dịch muối ăn.

B. ancol etylic.

C. giấm ăn.

D. nước vôi trong.

Câu hỏi 268 :

Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là

A. Na2CO3HCl.

B. Na2CO3Na3PO4

C. Na2CO3CaOH2.

D. NaClCaOH2.

Câu hỏi 269 :

Nhận xét nào không đúng về nước cứng?

A. Nước cứng tạm thời chứa các anion: SO42-Cl-.

B. Dùng Na2CO3 có thể làm mất tính cứng tạm thời và vĩnh cửu của nước cứng.

C. Nước cứng tạo cặn đáy ấm đun nước, nồi hơi.

D. Nước cứng làm giảm khả năng giặt rửa của xà phòng.

Câu hỏi 273 :

Trường hợp nào sau không tạo ra đơn chất?

A. Sục khí F2 vào dung dịch H2SO4 (loãng). 

B. Cho khí NH3 đi qua CuO nung nóng.  

C. Sục khí HI vào dung dịch FeCl3

D. Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.

Câu hỏi 274 :

Câu 2: Thực hiện các thí nghiệm sau:  

A. (1), (2), (3), (4).  

B. (1), (3), (4), (5).

C. (2), (5).

D. (1), (3), (4).

Câu hỏi 275 :

Tiến hành các thí nghiệm sau :

A. 5.

B. 2.

C. 4.  

D. 3.

Câu hỏi 276 :

Tiến hành các thí nghiệm sau :

A. 2.  

B. 5.

C. 3.

D. 4.

Câu hỏi 277 :

Tiến hành các thí nghiệm sau :

A. 5. 

B. 6.

C. 4.  

D. 7.

Câu hỏi 280 :

Trong các thí nghiệm sau:

A. 4.

B. 6.  

C. 3.

D. 5.

Câu hỏi 281 :

Cho các phản ứng sau?

A. 7.

B. 5.

C. 8.  

D. 6.

Câu hỏi 282 :

Tiến hành các thí nghiệm sau :

A. 4.  

B. 5.

C. 3.

D. 2.

Câu hỏi 283 :

Trường hợp nào dưới đây không thu được kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?

A. Sục CO2 vào lượng dư dung dịch CaOH2.

B. Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.

C. Cho kim loại Cu vào lượng dư dung dịch Fe2SO43.

D. Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH.

Câu hỏi 287 :

Có các thí nghiệm sau

A. 5. 

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu hỏi 288 :

Cho các thí nghiệm sau :

A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 5.

Câu hỏi 289 :

Thực hiện các phản ứng hóa học sau :

A. 5.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu hỏi 290 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 3.

B. 6.

C. 5.

D. 4.

Câu hỏi 291 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 6.

Câu hỏi 292 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 3.

B. 6.

C. 4.

D. 5.

Câu hỏi 293 :

Cho hình vẽ thu khí như sau:

A. H2, N2, NH3, CO2, H2S, SO2.

B. O2, Cl2, H2S, CO2, HCl, NH3. 

C. O2, Cl2, H2S, SO2, CO2, HCl.

D. H2, NH3, N2, HCl, CO2, O2.

Câu hỏi 294 :

Tiến hành các thí nghiệm sau :

A. 5.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu hỏi 295 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 5.

Câu hỏi 296 :

Cho các thí nghiệm sau :

A. 5.

B. 7.

C. 8.

D. 6.

Câu hỏi 297 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 2.

B. 1.

C. 4.

D. 3.

Câu hỏi 298 :

Cho các cặp dung dịch loãng:

A. 1. 

B. 2. 

C. 3. 

D. 4. 

Câu hỏi 300 :

Cho phương trình hóa học của các phản ứng sau :

A. 5. 

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu hỏi 301 :

Thực hiện các thí nghiệm sau :

A. 5.

B. 6.

C. 3.

D.7.

Câu hỏi 302 :

Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu hỏi 304 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 4.

Câu hỏi 306 :

Cho các cặp dung dịch sau:

A. (3), (2), (5).

B. (1), (3), (4).

C. (1), (3), (5).

D. (1), (4), (5).

Câu hỏi 310 :

Cho các cặp chất sau :

A. 5.

B. 6.

C. 3.

D. 4.

Câu hỏi 311 :

Cho các cặp chất sau:

A. 8.

B. 6.

C. 7.

D. 5.

Câu hỏi 313 :

Trong các phát biểu sau :

A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu hỏi 314 :

Cho các phát biểu sau:

A. 5.

B. 6.

C. 4.

D. 7.

Câu hỏi 316 :

Thực hiện các thí nghiệm sau: 

A. 3. 

B. 4.

C. 1.

D. 2.

Câu hỏi 317 :

Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 6.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu hỏi 319 :

Thực hiện các thí nghiệm sau :

A. 3.

B. 5.

C. 6.

D. 4.

Câu hỏi 321 :

Cho các thí nghiệm sau: 

A. 4.

B. 3.

C. 6.

D. 5.

Câu hỏi 322 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 2.

B. 4.

C. 5.

D. 3.

Câu hỏi 323 :

Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 2. 

B. 4.

C. 1.

D. 3.

Câu hỏi 324 :

Cho các phản ứng:

A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu hỏi 325 :

Cho các phản ứng:

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu hỏi 332 :

Chất làm đục nước vôi trong và gây hiệu ứng nhà kính là

A. CH4.

B. CO2.

C. SO2.

D.  NH3. 

Câu hỏi 333 :

Chất đóng vai trò chính gây hiện tượng hiệu ứng nhà kính là

A. SO2

B. CO.  

C. CO2.

D.  NO.

Câu hỏi 334 :

Một trong những nguyên nhân chính gây ra sự suy giảm tầng ozon là do

A. sự tăng nồng độ khí CO2

B. mưa axit.

C. hợp chất CFC (freon).

D. quá trình sản xuất gang thép.

Câu hỏi 335 :

Khí X gây hiệu ứng nhà kính, khí Y gây mưa axit. Các khí X, Y lần lượt là

A. SO2, NO2.

B. CO2, SO2.

C. CO2, CH4.

D. N2, NO2.

Câu hỏi 336 :

Một trong những hướng con người đã nghiên cứu để tạo ra nguồn năng lượng nhân tạo to lớn sử dụng trong mục đích hoà bình, đó là :

A. Năng lượng mặt trời.

B. Năng lượng thuỷ điện.

C. Năng lượng gió.

D. Năng lượng hạt nhân.

Câu hỏi 337 :

Trong số các nguồn năng lượng sau đây, nhóm các nguồn năng lượng nào được coi là năng lượng sạch ?

A. Điện hạt nhân, năng lượng thuỷ triều.

B. Năng lượng gió, năng lượng thuỷ triều.

C. Năng lượng nhiệt điện, năng lượng địa điện.

D. Năng lượng mặt trời, năng lượng hạt nhân.

Câu hỏi 338 :

Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá…) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn ? 

A. Dùng fomon, nước đá.

B. Dùng phân đạm, nước đá.

C. Dùng nước đá và nước đá khô.

D. Dùng nước đá khô, fomon.

Câu hỏi 340 :

Trường hợp nào sau đây được coi là không khí sạch ? 

A. Không khí chứa 78%N2; 21%O2; 1% hỗn hợp CO2, H2O, H2.

B. Không khí chứa 78%N2; 18%O2; 4% hỗn hợp CO2, SO2, HCl.

C. Không khí chứa 78%N2; 20%O2; 2% hỗn hợp CH4, bụi và CO2.

D.  Không khí chứa 78%N2; 16%O2; 3% hỗn hợp CO2, 1%CO, 1%SO2.

Câu hỏi 341 :

Môi trường không khí, đất, nước xung quanh một số nhà máy hoá chất thường bị ô nhiễm nặng bởi khí độc, ion kim loại nặng và các hoá chất. Biện pháp nào sau đây không thể chống ô nhiễm môi trường? 

A. Có hệ thống xử lí chất thải trước khi xả ra ngoài hệ thống không khí, sông, hồ, biển.

B. Thực hiện chu trình khép kín để tận dụng chất thải một cách hiệu quả.

C. Thay đổi công nghệ sản xuất, sử dụng nhiên liệu sạch.

D. Xả chất thải trực tiếp ra không khí, sông và biển lớn.

Câu hỏi 342 :

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Clo được dùng để diệt trùng nước trong hệ thống cung cấp nước sạch.

B. Amoniac được dùng để điều chế nhiên liệu cho tên lửa.

C. Lưu huỳnh đioxit được dùng làm chất chống thấm nước.

D. Ozon trong không khí là nguyên nhân chính gây ra sự biến đổi khí hậu.

Câu hỏi 346 :

Ma túy dù ở dạng nào khi đưa vào cơ thể con người đều có thể làm rối loạn chức năng sinh lí. Nhóm chất nào sau đây là ma túy (cấm dùng) ?

A. Penixilin, ampixilin, erythromixin. 

B. Thuốc phiện, cần sa, heroin, cocain.

C. Thuốc phiện, penixilin, moocphin.    

D. Seduxen, cần sa, ampixilin, cocain.

Câu hỏi 353 :

Thành phần chính của khí Biogas gồm có metan (60-70%), hiđrosufua, cacbonic. Dựa vào mô hình dưới đây hãy giải thích. Vì sao khí đi ra từ hầm sinh khí lại phải cho đi qua nước?

A. An toàn, tránh nổ bếp ga khi dùng bình khí biogas.

B. Để loại khí cacbonic khỏi thành phần khí biogas.

C. Để loại khí H2S mùi trứng thối, độc dựa vào tính tan trong nước của nó.

D. Tạo dung dịch nước (dạng như dung dịch nước tiểu) để tưới cho hoa màu.

Câu hỏi 355 :

Cho các nhóm tác nhân hóa học sau:

A. (1), (3), (4).

B. (2), (3), (4).

C. (1), (2), (3).

D. (1), (2), (4).

Câu hỏi 361 :

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Đốt than, lò than trong phòng kín có thể sinh ra khí CO độc, nguy hiểm.

B. Rau quả được rửa bằng nước muối ăn vì nước muối có tính oxi hóa tiêu diệt vi khuẩn.

C. Tầng ozon có tác dụng ngăn tia cực tím chiếu vào trái đất.

D. Để khử mùi tanh của cá tươi (do amin gây ra) người ta rửa bằng giấm ăn.

Câu hỏi 362 :

Cho các phát biểu sau:

A. 3.

B. 2.

C. 1.  

D. 4.

Câu hỏi 363 :

Cho các phát biểu sau :

A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4.

Câu hỏi 364 :

Kem đánh răng chứa một lượng muối của flo (như CaF2, SnF2) có tác dụng bảo vệ lớp men răng vì nó thay thế một phần hợp chất có trong men răng là Ca5PO43OH thành Ca5PO43F. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong bảo vệ răng vì lớp Ca5PO43F

A. có thể phản ứng với H+ còn lại trong khoang miệng sau khi ăn.  

B. không bị môi trường axit trong miệng sau khi ăn bào mòn.

C. là hợp chất trơ, bám chặt và bao phủ hết bề mặt của răng.

D. có màu trắng sáng, tạo vẻ đẹp cho răng.

Câu hỏi 366 :

Khí SO2 do các nhà máy sinh ra là nguyên nhân quan trọng nhất gây ô nhiễm môi trường. Tiêu chuẩn quốc tế quy định nếu lượng SO2 vượt quá 30.10-6 mol/m3 không khí thì coi là không khí bị ô nhiễm. Nếu người ta lấy 50 lít không khí ở một thành phố và phân tích có 0,0012 mg SO2 thì:

A. không khí ở đó đã bị ô nhiễm.

B. không khí ở đó có bị ô nhiễm quá 25% so với quy định.

C. không khí ở đó có bị ô nhiễm gấp 2 lần cho phép.

D. không khí ở đó chưa bị ô nhiễm.

Câu hỏi 367 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Ở điều kiện thường, các kim loại đều có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của nước.

B. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.

C. Các kim loại đều chỉ có một số oxi hoá duy nhất trong các hợp chất.

D. Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn.

Câu hỏi 368 :

Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Các kim loại kiềm đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1.

B. Các kim loại kiềm đều có nhiệt độ nóng chảy rất cao.

C. Các kim loại kiềm đều có tính khử mạnh.

D. Các kim loại kiềm đều mềm và nhẹ.

Câu hỏi 369 :

Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy giảm dần từ Li đến Cs.

B. Các kim loại kiềm thổ có nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ Be đến Ba.

C. Các kim loại kiềm có khối lượng riêng giảm dần từ Li đến Cs.

D. Các kim loại kiềm thổ có khối lượng riêng tăng dần từ Be đến Ba.

Câu hỏi 370 :

Nhận xét nào sau đây sai?

A. Những tính chất vật lí chung của kim loại chủ yếu do các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại gây ra.

B. Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử.

C. Tính chất hóa học chung của kim loại là tính oxi hóa.

D. Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng

Câu hỏi 371 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Ở điều kiện thường, các kim loại đều ở thể rắn.

B. Các kim loại đều có duy nhất một số oxi hóa duy nhất trong mọi hợp chất.

C. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.

D. Ở điều kiện thường, các kim loại đều nặng hơn nước.

Câu hỏi 372 :

Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Trong dãy kim loại kiềm, đi từ Li đến Cs nhiệt độ nóng chảy giảm dần.

B. Có thể dùng dung dịch Na2CO3 để làm mềm tất cả các loại nước cứng

C. Các kim loại Na, K, Ca, Ba đều có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối.

D. Một trong những tác dụng của criolit trong quá trình sản xuất nhôm là làm tăng tính dẫn điện của chất điện phân.

Câu hỏi 373 :

Phát biểu sai

A. Trong một chu kì, theo chiều Z tăng, tính kim loại tăng dần.

B. Phần lớn các nguyên tử kim loại đều có từ 1- 3e lớp ngoài cùng.

C. Kim loại có độ âm điện bé hơn phi kim.

D. Tất cả các kim loại đều có ánh kim.

Câu hỏi 374 :

Nhận xét nào sau đây không đúng về bảng tuần hoàn Menđêlêep.

A. Trong một chu kỳ, từ trái sang phải, bán kính nguyên tử giảm dần.

B. Trong nhóm A từ trên xuống dưới độ âm điện tăng dần.

C. Cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.

D. Các nguyên tố nhóm B đều là kim loại.

Câu hỏi 375 :

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.

B. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.

C. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.

D. Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được.

Câu hỏi 376 :

Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử thì:

A. Tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.

B. Tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.

C. Độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.

D. Tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.

Câu hỏi 377 :

Khí X là một chất khí gần như trơ ở nhiệt độ thường, được sinh ra khi thổi amoniac qua bột CuO. Vị trí của nguyên tố X trong bảng hệ thống tuần hoàn:

A. X nằm ở chu kì 2 nhóm VA. 

B.  X nằm ở chu kì 3 nhóm IVA.

C. X nằm ở chu kì 3 nhóm VA.

D. X nằm ở chu kì 2 nhóm IVA.

Câu hỏi 378 :

Mô tả nào dưới đây không phù hợp với nhôm? 

A. Trong hợp chất, số oxi hóa của Al là +3.

B. Cấu hình electron [Ne]3s23p1.

C. Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện. 

D. Ở ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA.

Câu hỏi 379 :

Nhận định nào dưới đây là sai?

A. Nguyên tử của các nguyên tố Na, CrCu đều có một electron ở lớp ngoài cùng.

B. Bán kính Na lớn hơn bán kính Na+ và bán kính Fe2+ lớn hơn bán kính Fe3+.

C. Các nguyên tố mà nguyên tử của nó số electron p bằng 2, 8, và 14 thuộc cùng một nhóm.

D. Al là kim loại có tính lưỡng tính.

Câu hỏi 380 :

Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm thổ chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.

B. Các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. 

C. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ sôi giảm dần.

D. Đám cháy nhôm có thể được dập tắt bằng khí cacbonic.

Câu hỏi 381 :

Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.

B. Các kim loại kiềm có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối.

C. Khả năng phản ứng với nước giảm dần theo chiều tăng số hiệu nguyên tử.

D. Trong các hợp chất, nguyên tố kim loại kiềm chỉ có số oxi hóa là +1.

Câu hỏi 382 :

Chọn phát biểu sai ?

A. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.

B. Phèn chua được dùng để làm trong nước đục.

C. Al bền trong không khí vì có lớp Al2O3 bảo vệ.

D. Sắt có trong hemoglobin của máu.

Câu hỏi 383 :

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh.

B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước.

C. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền bảo vệ.

D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần.

Câu hỏi 384 :

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Thiếc có thể dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ.

B. Trong y học, ZnO được dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa.

C. Nhôm là kim loại dẫn điện tốt hơn vàng.

D. Chì (Pb) có ứng dụng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ.

Câu hỏi 385 :

Tính chất nào sau đây không phải của kim loại kiềm?

A. Đều khử được nước dễ dàng.

B. Chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.

C. Hiđroxit dều là những bazơ mạnh.

D. Đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện.

Câu hỏi 386 :

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Hợp kim Cu-Ni dùng chế tạo chân vịt tàu biển.

B. Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+.

C. Cho kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng xảy ra ăn mòn điện hóa học.

D. Phèn chua có công thức phân tử K2SO4.Al2SO43.24H2O

Câu hỏi 387 :

Khẳng định nào sau đây không đúng?

A. Tất cả kiềm thổ đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường.

B. Các kim loại kiềm đều có 1 electron ở lớp ngoài cùng.

C. Công thức của thạch cao sống là CaSO4.2H2O

D. NaHCO3được dùng trong công nghiệp dược phẩm và công nghiệp thực phẩm.

Câu hỏi 388 :

Nhận định nào sau đây là sai?

A. Gang và thép đều là hợp kim.

B. Crom còn được dùng để mạ thép.

C. Sắt là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất.

D. Thép có hàm lượng Fe cao hơn gang.

Câu hỏi 389 :

Trong các phát biểu sau:

A. 1.

B. 2.

C. 3.  

D. 4.

Câu hỏi 390 :

Cho các phát biểu về kim loại kiềm (nhóm IA):

A. 3. 

B. 4. 

C. 5.

D. 2.

Câu hỏi 391 :

Chỉ ra nhận xét đúng trong số các nhận xét sau :

A. Trong nguyên tử, lớp electron ngoài cùng có năng lượng thấp nhất.

B. Chất xúc tác làm phản ứng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận.

C. Các nguyên tố nhóm VIIA có cùng số electron lớp ngoài cùng.

D.  Nguyên tố mà nguyên tử có 1 electron ở lớp ngoài cùng xếp vào nhóm IA.

Câu hỏi 392 :

Tổng các hạt electron, proton, nơtron trong ion R2+ là 34. Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Để điều chế R có thể dùng phương pháp nhiệt luyện.

B. Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm IIA.

C. R có trong khoáng vật cacnalit.

D. R có tính khử mạnh hơn Cu. 

Câu hỏi 393 :

Ion M3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d3. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Trong bảng tuần hoàn M nằm ở chu kì 4, nhóm VIB.

B. Cấu hình electron của nguyên tử M là: Ar3d44s2.

C. M2O3MOH3 có tính chất lưỡng tính.

D. Ion M3+ vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.

Câu hỏi 394 :

Cho các phát biểu sau:

A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu hỏi 395 :

Chọn nhận xét sai

A. Đốt cháy dây sắt trong không khí khô chỉ có quá trình ăn mòn hóa học.

B. Hỗn hợp rắn X gồm KNO3Cu (1:1) hòa tan trong dung dịch HCl dư.

C. Trong 4 kim loại : Fe, Ag, Au, Al. Độ dẫn điện của Al là kém nhất.

D. Trong quá trình ăn mòn điện hóa kim loại, luôn có dòng điện xuất hiện.

Câu hỏi 410 :

Hợp chất X có các tính chất sau:

A. NaHS

B. KHCO3.

C. AlOH3.

D. BaHCO32.

Câu hỏi 411 :

Nghiên cứu một dung dịch chứa chất tan X trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả sau:

A. Dung dịch MgNO32.  

B. Dung dịch FeCl2.

C. Dung dịch BaCl2.

D. Dung dịch CuSO4.   

Câu hỏi 412 :

Ba dung dịch X, Y, Z thỏa mãn các điều kiện sau:

A. Al2SO43, BaCl2, Na2SO4.

B. FeCl2, BaOH2, AgNO3.

C. NaHCO3, NaHSO4, BaCl2

D. NaHSO4, BaCl2, Na2CO3.

Câu hỏi 417 :

Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau:

A. Zn, Mg, Al. 

B. Fe, Mg, Al.

C. Fe, Al, Mg.

D. Fe, Mg, Zn.

Câu hỏi 420 :

Hợp chất X có các tính chất :

A. NO2.  

B. SO2. 

C. CO2.

D. H2S.

Câu hỏi 421 :

Cho các phản ứng sau:

A. O2

B. H2.

C. Cl2O

D. Cl2.

Câu hỏi 425 :

Chỉ dùng dung dịch KOHđể phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?

A. Zn, Al2O3, Al.

B.  Mg, K, Na

C. Mg, Al2O3, Al.

D. Fe, Al2O3, Mg.

Câu hỏi 427 :

Có thể phân biệt 3 dung dịch : KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là

A. Al.

B. Zn. 

C. BaCO3.        

D. giấy quỳ tím.

Câu hỏi 433 :

Để nhận biết dung dịch H2SO4, HCl, NaOH, K2SO4 phải dùng 1 thuốc thử duy nhất nào?

A. Qùy tím. 

B. BaHCO32.

C. Dung dịch NH3.

D. BaCl2.

Câu hỏi 435 :

Để nhận biết 4 cốc nước: cốc 1 chứa nước cất, cốc 2 chứa nước cứng tạm thời, cốc 3 chứa nước cứng vĩnh cửu, cốc 4 chứa nước cứng toàn phần. Có thể làm bằng cách là:

A. chỉ dùng dung dịch HCl.

B. đun sôi nước, dùng dung dịch Na2CO3.

C. chỉ dùng Na2CO3. 

D. đun sôi nước, dùng dung dịch NaCl.

Câu hỏi 437 :

 

A. KNO3.

B. NaOH.

C. BaCl2.

D. NH4Cl.

Câu hỏi 440 :

Cho hình vẽ về cách thu khí dời nước như sau:

A. O2, N2, H2, CO2.

B. NH3, O2, N2, HCl, CO2.

C. NH3, HCl, CO2, SO2, Cl2.

D. H2, N2, O2, CO2, HCl, H2S.

Câu hỏi 441 :

Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm: 

A. Hình 3 : Thu khí N2, H2He.

B. Hình 2 : Thu khí CO2, SO2NH3.

C. Hình 3 : Thu khí N2, H2NH3.

D. Hình 1 : Thu khí H2, HeHCl.

Câu hỏi 442 :

Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế và thu khí oxi như hình vẽ dưới đây vì oxi  

A. nặng hơn không khí.

B. nhẹ hơn không khí.

C. rất ít tan trong nước.

D. nhẹ hơn nước.

Câu hỏi 444 :

Hình vẽ dưới đây mô tả cách điều chế khí trong phòng thí nghiệm :

A. SO2; CO2; NH3.

B. Cl2; HCl; CH4.

C. HCl; CH4; C2H2.   

D. CH4; C2H2; CO2.

Câu hỏi 446 :

Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì ?

A. O2.

B. CH4.

C. C2H2.

D. H2.

Câu hỏi 447 :

Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì ?

A. C3H8.

B. CH4.

C. C2H2.      

D. H2.

Câu hỏi 451 :

Xác định các chất (hoặc hỗn hợp) X và Y tương ứng không thỏa mãn thí nghiệm sau:

A. NaHCO3, CO2.

B. NH4NO2; N2.

C. CuNO32; NO2, O2.

D. KMnO4; O2.

Câu hỏi 453 :

Tiến hành thí nghiệm như sau : Lấy một bình thu đầy khí HCl và đậy bình bằng nút cao su. Xuyên qua nút có một ống thủy tinh thẳng, vuốt nhọn ở đầu. Nhúng ống thủy tinh vào chậu chứa nước có pha một vài giọt dung dịch quỳ tím.

A. Nước phun vào bình và chuyển sang màu xanh.

B. Nước trong chậu không phun vào bình.

C. Nước phun vào bình và vẫn có màu tím.

D. Nước phun vào bình và chuyển sang màu đỏ.

Câu hỏi 454 :

Cho thí nghiệm như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí NH3, trong chậu thủy tinh chứa nước có nhỏ vài giọt phenolphthalein.

A. Nước phun vào bình và chuyển thành màu hồng.

B. nước phun vào bình và chuyển thành màu tím.

C. Nước phun vào bình và  không có màu.

D. Nước phun vào bình và chuyển thành màu xanh.

Câu hỏi 458 :

Cho các thí nghiệm trong các hình vẽ sau: 

A. Ở thí nghiệm 2 xuất hiện khí mùi trứng thối nhanh hơn ở thí nghiệm 1.

B. Ở thí nghiệm 2 xuất hiện kết tủa vàng nhạt nhanh hơn ở thí nghiệm 1

C. Ở thí nghiệm 2 xuất hiện kết tủa màu đỏ nhanh hơn ở thí nghiệm 1.

D. Ở thí nghiệm 1 xuất hiện bọt khí nhanh hơn ở thí nghiệm 2.

Câu hỏi 459 :

Quan sát sơ đồ thí nghiệm sau:

A. Bản chất của quá trình điều chế là một phản ứng trao đổi ion. 

B. HNO3 sinh ra trong bình cầu ở dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.

C. Quá trình phản ứng là một quá trình thuận nghịch, trong đó chiều thuận là chiều toả nhiệt.

D. Do HNO3 có phân tử khối lớn hơn không khí nên mới thiết kế ống dẫn hướng xuống. 

Câu hỏi 460 :

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm :

A. Dung dịch Br2 bị mất màu.

B. Dung dịch Br2 không bị mất màu.

C. Vừa có kết tủa vừa mất màu dung dịch Br2.

D. Có kết tủa xuất hiện.

Câu hỏi 461 :

Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ :

A. Tăng dần rồi giảm dần đến tắt.

B. Giảm dần đến tắt rồi lại sáng tăng dần.

C. Tăng dần.

D. Giảm dần đến tắt.

Câu hỏi 462 :

Cho dung dịch AgNO3 vào 4 ống nghiệm chứa NaF, NaCl, NaBr, NaI.

A. Có kết tủa trắng, có kết tủa vàng, có kết tủa vàng đậm, không có hiện tượng.

B. Không có hiện tượng, có kết tủa trắng, có kết tủa trắng, không có hiện tượng.

C. Không có hiện tượng, có kết tủa trắng, có kết tủa vàng đậm, có kết tủa vàng.

D. Không có hiện tượng, có kết tủa trắng, có kết tủa vàng, có kết tủa vàng đậm.

Câu hỏi 463 :

Cho thí nghiệm được mô tả bởi hình vẽ sau:

A. 4.

B. 5.

C. 3.

D. 2.

Câu hỏi 468 :

Có 4 ống nghiệm mất nhãn, mỗi ống đựng một trong các khí H2, HCl, NH3, CH4, CO2, O2, với thể tích như nhau. Đánh số các ống nghiệm rồi úp ngược trên các chậu đựng nước, để yên một thời gian rồi dùng máy đo pH của các dung dịch thu được kết quả như hình vẽ :

A. Khi thêm vài giọt phenolphtalein vào chậu (3) thì dung dịch chuyển sang màu xanh.

B. Khi thêm vài giọt dung dịch H2SO4 vào chậu (3) thì mực nước trong ống nghiệm (3) sẽ dâng lên.

C. Khi cho khí trong ống nghiệm ở chậu (2) tiếp xúc với khí trong ống nghiệm ở chậu (4) sẽ xuất hiện khói trắng.

D. Khi thêm vài giọt dung dịch NaOH vào chậu (2) thì mực nước trong ống nghiệm (2) sẽ hạ xuống.

Câu hỏi 469 :

Lần lượt tiến hành thí nghiệm với phenol theo thứ tự các hình (A), (B), (C) như hình bên.

A. có hiện tượng tách lớp dung dịch.

B. xuất hiện kết tủa trắng.

C. có khí không màu thoát ra.

D. dung dịch đổi màu thành vàng nâu.

Câu hỏi 471 :

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm :

A. Miếng bông từ màu trắng chuyển sang màu đen, đồng thời có khí bay ra.

B. Miếng bông bị tan hết, đồng thời tạo thành một lớp chất lỏng nổi trên bề mặt dung dịch H2SO4.

C. Miếng bông không bị tan.

D. Miếng bông bị tan trong dung dịch H2SO4, tạo thành dung dịch đồng nhất.

Câu hỏi 472 :

Cho hình vẽ thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu cơ C6H12O6 :

A. Xác định sự có mặt của O.

B. Xác định sự có mặt của C và H.

C. Xác định sự có mặt của H.

D. Xác định sự có mặt của C.

Câu hỏi 473 :

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm :

A. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng.

B. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng.

C. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng.

D. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng.

Câu hỏi 474 :

Tiến hành thí nghiệm (như hình vẽ) : Cho 1 ml ancol etylic, 1 ml axit axetic nguyên chất và 1 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm. Lắc đều, đồng thời đun cách thủy 5 - 6 phút trong nồi nước nóng 65 - 70oC. Làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hòa.

A. Dung dịch trong ống nghiệm là một thể đồng nhất.

B. Ống nghiệm chứa hai lớp chất lỏng và kết tủa màu trắng.

C. Ống nghiệm chứa một dung dịch không màu và kết tủa màu trắng.

D. Dung dịch trong ống nghiệm có hai lớp chất lỏng.

Câu hỏi 475 :

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl:

A. dung dịch H2SO4­ đặc và dung dịch NaCl.

B. dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4­ đặc.

C. dung dịch H2SO4­ đặc và dung dịch AgNO3­.

D. dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4­ đặc.

Câu hỏi 476 :

Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm như sau:

A. Dung dịch H2SO4  đặc có vai trò hút nước, có thể thay H2SO4 bằng CaO.

B. Không thể thay dung dịch HCl bằng dung dịch NaCl.

C. Có thể thay MnO2 bằng KMnO4 hoặc KClO3.

D. Khí Cl2 thu được trong bình eclen là khí Cl2 khô.

Câu hỏi 477 :

Khi dùng phễu chiết có thể tách riêng hai chất lỏng X và Y. Xác định các chất X, Y tương ứng trong hình vẽ?

A. Dung dịch NaOH và phenol. 

B. H2Oaxit axetic.

C. Benzen và H2O.

D. Nước muối và nước đường.

Câu hỏi 479 :

Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?

A. Na2CO3.

B. NH42CO3.

C. AlOH3.

D. NaHCO3.

Câu hỏi 480 :

Chất có tính lưỡng tính là:

A. NaHSO4.

B. NaOH.

C. NaHCO3. 

D. NaCl.

Câu hỏi 481 :

Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính ?

A. Al2SO43

B. Cr2O3.  

C. Al2O3.  

D. AlOH3.

Câu hỏi 483 :

Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là

A. Fe2O3, Fe2SO43.

B. FeO, Fe2O3.

C. FeNO32, FeCl3.

D. FeOH2, FeO.

Câu hỏi 484 :

CO2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau :

A. NaOH. 

B. CaO. 

C. O2.

D. Mg.

Câu hỏi 487 :

Phương trình hóa học nào sau đây là sai:

A.

B. 

C. 

D. 

Câu hỏi 489 :

Phản ứng nào sau đây là không đúng ?

A.

B. 

C. 

D. 

Câu hỏi 493 :

Cho sơ đồ chuyển hóa:

A. HCl, NaOH.

B. NaCl, CuOH2.

C. HCl, AlOH3

D. Cl2, NaOH

Câu hỏi 495 :

Kim loại kiềm, kiềm thổ và các hợp chất của chúng có nhiều ứng dụng rộng rãi trong thực tiễn đời sống. Trong số các phát biểu về ứng dụng dưới đây, phát biểu nào là không đúng?

A. Kim loại xesi (Cs) có ứng dụng quan trọng là làm tế bào quang điện.

B. Loại thạch cao dùng để trực tiếp đúc tượng là thạch cao sống.

C. NaHCO3 được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày do nguyên nhân thừa axit trong dạ dày.

D. Một trong những ứng dụng của CaCO3 là làm chất độn trong công nghiệp sản xuất cao su.

Câu hỏi 496 :

Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?

A. Vôi sống (CaO).   

B. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O).

C.  Đá vôi (CaCO3).

D. Thạch cao nung (CaSO4.H2O). 

Câu hỏi 498 :

Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là : 

A. hematit đỏ.

B. xiđerrit.      

C. hematit nâu.

D. manhetit. 

Câu hỏi 499 :

Thành phần của thuốc nổ đen là :

A. 75% NaNO3; 15%S; 10% C.

B. 75% KNO3; 15%S; 10% C.

C. 75% NaNO3; 10% S; 15% C.

D. 75% KNO3; 10%S; 15% C. 

Câu hỏi 500 :

Phương trình hóa học nào sau đây sai?

A. 

B. 

C. 

D. 

Câu hỏi 501 :

Thí nghiệm nào sau đây có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra?

A. Cho dung dịch HCl vào CaCO3.

B. Cho Fe2O3 tác dụng với dung dịch HNO3.

C. Cho Na kim loại vào nước.

D. Đổ dung dịch HClvào dung dịch NaHCO3.

Câu hỏi 502 :

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOH loãng.

B. Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam.

C. Trong hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng là +2, +3, +6.

D. CrO3 là oxit axit.

Câu hỏi 503 :

Cho các phát biểu sau:

A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

Câu hỏi 504 :

Phát biểu nào sau đây là sai

A. Các kim loại kiềm đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối.

B. Phèn chua có công thức hóa học là NH42SO4.Al2SO43.24H2O.

C. Thành phần chính của quặng xiđerit là FeCO3.

D. Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, sinh ra hai muối.

Câu hỏi 506 :

Phản ứng nhiệt phân không đúng là

A. 

B. 

C. 

D. 

Câu hỏi 510 :

Thí nghiệm hóa học không sinh ra chất khí là

A. Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4.

B. Nhiệt phân hoàn toàn KMnO4.

C. Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.

D. Cho Na2CO3 vào lượng dư dung dịch H2SO4.

Câu hỏi 511 :

Trường hợp nào dưới đây thu được kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?

A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.

B. Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH.

C. Cho CaCO3 vào lượng dư dung dịch HCl.

D. Sục CO2 tới dư vào dung dịch CaOH2.

Câu hỏi 512 :

Thí nghiệm nào sau đây tạo ra kết tủa sau khi kết thúc phản ứng

A. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch AlCl3.  

B. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.

C. Cho Al vào dung dịch NaOH dư. 

D. Đun nóng nước có tính cứng vĩnh cửu.

Câu hỏi 513 :

Cho dãy chuyển hóa sau:

A. HCl, KOH.  

B. Cl2, KCl.

C. Cl2, KOH.

D. HCl, NaOH.

Câu hỏi 514 :

Phát biểu đúng là

A. Cr (Z=24) có cấu hình electron là Ar3d44s2.

B. CrO là oxit lưỡng tính.

C. Trong môi trường axit, Cr+3 bị Cl2 oxi hóa đến Cr+6.

D. Lưu huỳnh và photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc CrO3.

Câu hỏi 515 :

Phát biểu nào sau đây đúng :

A. Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 làm dung dịch chuyển từ da cam sang vàng.

B. Một số chất vô cơ và hữu cơ như C, P, S, C2H5OH bốc cháy khí gặp CrO3.

C. Trong môi trường axit, Zn có thể khử được Cr3+ thành Cr.

D. Sục khí Cl2 vào dung dịch CrO2- trong môi trường kiềm tạo dung dịch có màu da cam.

Câu hỏi 516 :

Phát biểu nào nào sau đây không đúng về crom và hợp chất của nó?

A. Màu của dung dịch K2Cr2O7 thay đổi khi cho dung dịch KOH vào.

B. CrOH2 vừa tan trong dung dịch KOH, vừa tan trong dung dịch HCl.

C. Ancol etylic nguyên chất bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.

D. Kim loại Zn khử được ion Cr3+ trong dung dịch về Cr2+.

Câu hỏi 517 :

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. CrO3 là một oxit axit. 

B. CrOH3  tan được trong dung dịch NaOH.

C. Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành Cr2+.

D. Trong môi trường kiềm, Br2  oxi hóa CrO2- thành Cr2O72-.

Câu hỏi 532 :

Có các phát biểu sau :

A. 2.

B. 3.

C. 5.

D. 4.

Câu hỏi 533 :

Cho các phát biểu sau :

A. (1), (2), (3), (4).

B. (1), (3), (4).

C. (1), (2), (3).

D. (2), (3), (4).

Câu hỏi 534 :

Cho các phát biểu sau:

A. 3.

B. 5.  

C. 4.

D. 2.

Câu hỏi 535 :

Cho các phát biểu sau:

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 2.

Câu hỏi 536 :

Cho sơ đồ sau: NaOHX1X2X3NaOH. Với X1, X2, X3 là các hợp chất của natri.

A. Na2CO3Na2SO4 và NaCl.

B.  NaNO3,Na2CO3 và NaCl.

C. Na2CO3NaCl và NaNO3.

D.  NaCl, NaNO3Na2CO3.

Câu hỏi 537 :

Cho sơ đồ phản ứng sau:AlXYAlCl3. X, Y có thể lần lượt là cặp chất nào sau đây?

A. AlOH3, AlNO33.

B.  AlOH3, Al2O3.

C. Al2SO43, Al2O3. 

D. AlOH3 và NaAlO2.

Câu hỏi 538 :

Cho dãy chuyển hóa sau:

A. Na2Cr2O7CrSO4NaCrO2.

B. Na2CrO4Cr2SO43, NaCrO2.

C. Na2Cr2O7, Cr2SO43CrOH3.

D. Na2CrO4, CrSO4, CrOH3.

Câu hỏi 539 :

Cho dãy biến hóa sau :

A. Al. 

B. Cr.

C. Fe.          

D. Fe hoặc Cr.

Câu hỏi 540 :

Cho sơ đồ phản ứng sau:

A. Al.

B. Mg.  

C. Fe.  

D. Cr.

Câu hỏi 541 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 4.

B. 6.

C. 3.

D. 5.

Câu hỏi 545 :

Nhận định nào sau đây đúng?

A. (1), (2), (3), (5).

B. (2), (3), (5) .     

C. (1), (2), (3), (4).         

D. (2), (3), (4).

Câu hỏi 547 :

Cho sơ đồ phản ứng: 

A. NaAlO2 và AlOH3. 

B. Al2O3 và AlOH3.

C. AlOH3 Al2O3.

D. AlOH3 và NaAlO2.

Câu hỏi 548 :

Cho hỗn hợp Zn, Cu vào cốc đựng dung dịch AgNO3, khuấy đều. Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại X và dung dịch Y. Cho NaOH dư vào dung dịch Y được kết tủa Z. Nung Z đến khối lượng không đổi được rắn T.

A. Zn đã phản ứng hết, Cu đã phản ứng một phần với dung dịch AgNO3.

B. Zn và Cu đều đã phản ứng hết với dung dịch AgNO3.

C. Chỉ có Zn phản ứng với dung dịch AgNO3.

D. Chỉ có Cu phản ứng với dung dịch AgNO3.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK