Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Đề thi HK1 môn Hóa 12 năm 2019-2020 Trường THPT Hà Nội - Amsterdam

Đề thi HK1 môn Hóa 12 năm 2019-2020 Trường THPT Hà Nội - Amsterdam

Câu hỏi 2 :

Công thức hóa học của Crom(III) oxit là

A. Cr2O3.     

B. CrO.           

C. CrO3.       

D. Cr(OH)3.

Câu hỏi 3 :

Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?

A. Saccarozơ. 

B. Xenlulozơ.    

C. Fructozơ.          

D. Glucozơ.

Câu hỏi 4 :

Kim loại nào sau đây tan không trong nước ở điều kiện thường?

A. Na.   

B. Ba.        

C. Li.        

D. Al.

Câu hỏi 5 :

Sắt tác dụng với lưu huỳnh (đun nóng), thu được sản phẩm là

A. Fe2S3.     

B. FeSO4.          

C. FeS.       

D. FeS2.

Câu hỏi 6 :

Kim loại nào sau đây tan được trong dung dịch HCl?

A. Ag.   

B. Zn. 

C. Cu.    

D. Au.

Câu hỏi 7 :

Chất nào sau đây được dùng để khử chua đất trong nông nghiệp?

A. CaCO3

B. NH4NO3.

C. CaO.   

D. KCl.

Câu hỏi 8 :

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hoá đỏ?

A. NaOH.   

B. H2NCH2COOH.      

C. CH3NH2.        

D. HNO3.

Câu hỏi 10 :

Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?

A. Al.          

B. K.      

C. Mg.         

D. Ag.

Câu hỏi 11 :

Công thức của axit fomic là

A. C17H33COOH.        

B. C2H5COOH.      

C. HCOOH.    

D. CH3COOH.

Câu hỏi 12 :

Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo?

A. Tơ nilon-6,6.     

B. Tơ visco.      

C. Tơ tằm.         

D. Tơ capron.

Câu hỏi 13 :

Dung dịch chất nào sau đây hòa tan được Al2O3?

A. KCl.    

B. NaNO3.     

C. MgCl2.      

D. NaOH.

Câu hỏi 14 :

Cặp dung dịch chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo ra chất kết tủa?

A. Na2CO3 và KOH.     

B. NH4Cl và AgNO3.  

C. Ba(OH)2 và NH4Cl.     

D. NaOH và H2SO4.

Câu hỏi 15 :

Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được ancol etylic là

A. C2H5COOCH3.     

B. HCOOC3H7.       

C. CH3COOC2H5.      

D. HCOOCH3.

Câu hỏi 19 :

Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt(II) sau khi kết thúc phản ứng?

A. Đốt cháy Fe trong bình khí Cl2 dư. 

B. Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.

C. Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư. 

D. Cho Fe vào dung dịch CuSO4.

Câu hỏi 20 :

Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra ăn mòn điện hóa học?

A. Đốt dây sắt trong bình đựng khí O2.    

B. Nhúng thanh kẽm vào dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 và HCl loãng.

C. Nhúng thanh magie vào dung dịch HCl. 

D. Nhúng thanh đồng vào dung dịch HNO3 loãng.

Câu hỏi 21 :

Hoà tan 0,23 gam Na vào nước dư thu được V lít khí H2. Giá trị của V là

A. 0,224.     

B. 0,448.    

C. 0,336.      

D. 0,112.

Câu hỏi 22 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Xenlulozơ có cấu trúc mạch xoắn.  

B. Tơ tằm thuộc loại tơ tổng hợp. 

C. Cao su buna thuộc loại cao su thiên nhiên.    

D. PE được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.

Câu hỏi 23 :

Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Lên men X (xúc tác enzim) thu được chất hữu cơ Y và khí cacbonic. Hai chất X, Y lần lượt là

A. glucozơ, sobitol.     

B. fructozơ, etanol.  

C. saccarozơ, glucozơ.    

D. glucozơ, etanol.

Câu hỏi 24 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Alanin làm mất mà dung dịch Br2.  

B. Axit glutamic là hợp chất có tính lưỡng tính.   

C. Trong tơ tằm có các gốc β-amino axit.         

D. Phân tử Gly-Ala-Val có 3 liên kết peptit.

Câu hỏi 27 :

Cho sơ đồ các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):(a) 2X1 + 2H2O (đp dung dịch có mn) → 2X2 + X3­ + H2­         

A. KClO và KHCO3.  

B. KCl và KHCO3.   

C. KCl và K2CO3.      

D. KClO và K2CO3.

Câu hỏi 34 :

Cho mô hình thí nghiệm sau:

A. 3

B. 5

C. 4

D. 6

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK