Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Đề thi thử THPT QG lần 1 môn Hóa năm 2019 - 2020 Trường THPT Phan Đình Phùng

Đề thi thử THPT QG lần 1 môn Hóa năm 2019 - 2020 Trường THPT Phan Đình Phùng

Câu hỏi 1 :

Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?

A. Ca2+ .   

B. Ag+ .  

C. Cu2+ .      

D. Zn2+ .

Câu hỏi 2 :

Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây?

A. Tính dẻo, tính dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy cao.

B. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và có ánh kim.

C. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim.

D. Tính dẻo, có ánh kim, tính cứng.

Câu hỏi 3 :

Trong công nghiệp, để sản xuất axit H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao, người ta làm cách nào sau đây ?

A. Cho dung dịch H2SO4 đặc, nóng tác dụng với quặng apatit.

B. Đốt cháy photpho trong oxi dư, cho sản phẩm tác dụng với nước.

C. Cho photpho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng.

D. Cho dung dịch axit H2SO­4 đặc, nóng tác dụng với quặng photphorit.

Câu hỏi 5 :

Sắt khi tác dụng với hóa chất nào sau đây, thu được sản phẩm là hợp chất sắt(III) ?

A. Dung dịch HCl.   

B. Dung dịch H2SO4 loãng.  

C. Khí clo.     

D. Bột lưu huỳnh.

Câu hỏi 6 :

Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng ?

A. Phenol.        

B. Axit axetic.   

C. Anilin.       

D. Metylamin.

Câu hỏi 7 :

Khi để trong không khí nhôm khó bị ăn mòn hơn sắt là do

A. nhôm có tính khử mạnh hơn sắt. 

B. trên bề mặt nhôm có lớp Al2O3 bảo vệ

C. nhôm có tính khử yếu hơn sắt. 

D. trên bề mặt nhôm có lớp Al(OH)3 bảo vệ.

Câu hỏi 8 :

Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là:

A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.

B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.

C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang không màu.

D. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam.

Câu hỏi 9 :

Polime nào sau đây là tơ được điều chế bằng phản ứng trùng hợp ?

A. Policaproamit.     

B. Poli(butađien-stiren).      

C. Poliacrilonitrin.   

D. Poli(etylen terephtalat).

Câu hỏi 18 :

Nhận xét nào đưới đây về đặc điểm chung của chất hữu cơ là KHÔNG đúng:

A. Liên kết hoá học chủ yếu trong các phân tử hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hoá trị

B. Các hợp chất hữu cơ thường khó bay hơi, bền với nhiệt và khó cháy.

C. Phần lớn các hợp chất hữu cơ thường không tan trong nước, nhưng tan trong dung môi hữu cơ 

D. Các phản ứng hoá học của hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm và theo nhiều hướng khác nhau tạo ra một hỗn hợp các sản phẩm.

Câu hỏi 19 :

Chất nào sau đây điện li không hoàn toàn khi tan trong nước ?

A. H3PO4   

B. Ca(OH)2    

C. K2CO3         

D. NH4NO3.

Câu hỏi 20 :

Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây sản phẩm thu được không có N2 ?

A. Amin.    

B. Aminoaxit.    

C. Peptit.         

D. Gluxit.

Câu hỏi 23 :

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X như sau:

A. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

B. NH4Cl → NH3 + HCl

C. BaSO4 → BaO + SO3

D. CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2

Câu hỏi 27 :

Thực hiện sơ đồ phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất):(1) X + 2NaOH → X1 + X2 + 2H2O

A. Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X6 và X7 là 22.

B. Chất X có tính lưỡng tính.

C. Tổng số liên kết pi trong phân tử X6 bằng 6.

D. Trong phân tử X7 chứa nhóm hiđroxyl (-OH).

Câu hỏi 36 :

Tiến hành thí nghiệm điều chế isoamyl axetat theo các bước sau đây:Bước 1: Cho 1 ml CH3CH(CH3)CH2CH2OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm.

A. H2SO4 đặc chỉ có vai trò làm chất xúc tác cho phản ứng.

B. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm.

C. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn CH3CH(CH3)CH2CH2OH và CH3COOH.

D. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm trở thành đồng nhất.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK