Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Hóa học Đề thi giữa HK1 môn Hóa lớp 11 năm 2019 - 2020 - Trường THPT Tiên Du 1

Đề thi giữa HK1 môn Hóa lớp 11 năm 2019 - 2020 - Trường THPT Tiên Du 1

Câu hỏi 1 :

Chất điện li mạnh là

A. HCl.  

B. CH3COOH.     

C. HF.       

D. C2H5OH.

Câu hỏi 3 :

Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là

A. NH4+,  K+, OH-, HCO3-.   

B. K+, Ba2+, OH-, Cl-.

C. Ba2+, Al3+, SO42-, Cl-.  

D. Fe2+, Ag+, NO3-, Cl-.

Câu hỏi 4 :

Môi trường của mẫu nước giải khát có [H+] = 10-2,4 M là

A. trung tính. 

B. kiềm.   

C. không xác định.   

D. axit.

Câu hỏi 6 :

Phản ứng mà silic thể hiện tính oxi hóa là 

A. Si + O2 → SiO2

B. Si + 2F2 → SiF4

C. Si + 2Mg → Mg2Si

D. Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2

Câu hỏi 7 :

Trong hợp chất hữu cơ luôn có nguyên tố

A. cacbon.  

B. oxi.   

C. nitơ.    

D. hiđro.

Câu hỏi 11 :

Chất nào sau đây không bị nhiệt phân?

A. NaNO3.    

B. (NH4)2CO3.     

C. CaCO3.     

D. Na2CO3.

Câu hỏi 13 :

Phản ứng nào sau đây không sinh ra đơn chất? 

A. Ca3(PO4)2 + SiO2 + C →      

B. SiO2 + Mg (tỉ lệ mol 1:2)  →  

C. NH3 + O2 →  

D. H2O2 + KMnO4 + H2SO4  →  

Câu hỏi 14 :

Khí amoniăc (NH3) không thể hiện tính khử khi tác dụng với

A. CuO.  

B. Cl2.   

C. HCl.    

D. O2.

Câu hỏi 15 :

Chất sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH là

A. Al2(SO4)3.   

B. Cr(OH)­2.

C. Fe(OH)3.  

D. Zn(OH)2.

Câu hỏi 16 :

Cho khoảng 2 ml dung dịch Na2CO3 đặc vào ống nghiệm đựng khoảng 2 ml dung dịch CaCl2 đặc. Quan sát hiện tượng nhận thấy

A. có bọt khí sinh ra.   

B. dung dịch xuất hiện vẩn đục màu trắng.

C. dung dịch thu được trong suốt.   

D. dung dịch vừa có vẩn đục vừa có khí thoát ra.

Câu hỏi 17 :

Nhiệt phân hoàn toàn 25,5 gam AgNO3 thu được V lít hỗn hợp khí (đktc). Giá trị của V là

A. 6,72 lít.     

B. 5,04 lít.    

C. 3,36 lít.   

D. 1,68 lít.

Câu hỏi 19 :

Khử hoàn toàn 24 gam Fe2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao thu được m gam Fe. Giá trị của m là

A. 8,4 gam.  

B. 12,6 gam.  

C. 16,8 gam.   

D. 7,2 gam.

Câu hỏi 21 :

Hình sau minh họa cho thí nghiệm xác định sự có mặt của C và H trong hợp chất hữu cơ.

A. CuSO4.5H2O, Ca(OH)2.  

B. Ca(OH)2, H2SO4 đặc.

C. CaO, H2SO4 đặc.    

D. CuSO4 khan, Ca(OH)2.

Câu hỏi 22 :

Cho phương trình hóa học của phản ứng ở dạng ion thu gọn: CO32-   + 2H→ H2O  + CO2Phương trình ion thu gọn trên là của phương trình dạng phân tử nào sau đây?

A. CaCO3 + 2HCl →  CaCl2 + H2O + CO2

B. Na2CO3  + 2HCl  →  2NaCl + H2O + CO2

C. CaCO3  + 2CH3COOH   → (CH3COO)2Ca  + H2O + CO2

D. Na2CO3  + 2CH3COOH   → 2CH3COONa  + H2O + CO2

Câu hỏi 23 :

Khi cho nước tác dụng với oxit axit thì axit sẽ không được tạo thành nếu oxit axit đó là

A. đinitơ pentaoxit.   

B. lưu huỳnh trioxit.  

C. cacbon đioxit.    

D. silic đioxit.

Câu hỏi 27 :

Có 2 kim loại X, Y thỏa mãn các tính chất sauX, Y lần lượt là

A. Cu, Fe.   

B. Fe, Al.   

C. Fe, Mg.    

D. Mg, Fe.

Câu hỏi 29 :

Khi sấy khô, axit silixic mất một phần nước tạo thành vật liệu xốp, có tính hút ẩm mạnh được gọi là

A. thủy tinh lỏng.   

B. silic vô định hình.    

C. thạch anh. 

D. silicagen.

Câu hỏi 31 :

Cho 11,2 lít CO2 (đktc) lội chậm qua 200 ml dung dịch Ba(OH)2 2M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 78,8 gam.     

B. 39,4 gam.   

C. 98,5 gam.   

D. 59,1 gam.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK