A. Hàm tính tổng N số nguyên đầu tiên
B. Hàm tính tổng N số nguyên tố nhỏ hơn N
C. Cả a, b đều sai
A. Danh sách là tập hợp các phần tử có kiểu dữ liệu xác định và giữa
chúng có một mối liên hệ nào đó
B. Số phần tử của danh sách gọi là chiều dài của danh sách
C. Một danh sách có chiều dài bằng 0 là một danh sách rỗng
A. Hàm thực hiện việc sao chép nội dung mảng CM có chiều dài Len về
mảng M có cùng chiều dài. Hàm trả về chiều dài của mảng M sau khi sao
chép
B. Hàm thực hiện việc sao chép nội dung mảng M có chiều dài Len -1 về
mảng CM có cùng chiều dài. Hàm trả về chiều dài của mảng CM sau khi
sao chép
C. Hàm thực hiện việc sao chép nội dung mảng CM có chiều dài Len -1 về
mảng M có cùng chiều dài. Hàm trả về chiều dài của mảng M sau khi sao
chép
A. Việc thêm, bớt các phần tử trong danh sách đặc có nhiều khó khăn do
phải di dời các phần tử khác đi qua chỗ khác
B. Việc truy xuất và tìm kiếm các phần tử của mảng là dễ dàng vì các phần
tử đứng liền nhau nên chúng ta chỉ cần sử dụng chỉ số để định vị vị trí các
phần tử trong danh sách (định vị địa chỉ các phần tử)
C. Mật độ sử dụng bộ nhớ của mảng là tối ưu tuyệt đối
A. Danh sách liên kết là cấu trúc dữ liệu dạng cây
B. Danh sách liên kết là cấu trúc dữ liệu tự định nghĩa
C. Danh sách liên kết là tập hợp các phần tử mà giữa chúng có một sự nối
kết với nhau thông qua vùng liên kết của chúng
A. Con trỏ trỏ tới phần dữ liệu
B. Vùng liên kết quản lý địa chỉ phần tử kế tiếp
C. Con trỏ trỏ tới địa chỉ vùng nhớ của phần tử trước đó trong danh sách
liên kết đơn
A. SLLPointer DanhSach;
B. typedef struct SSLLIST { SLLPointer First; SLLPointer Last; } LIST; LIST DanhSach;
C. typedef struct SSLLIST { SLLPointer First; SLLPointer Last; int total; }LIST; LIST DanhSach;
A. B6: InsNode-> Link = NewNode-> Link B7: NewNode = InsNode-> Link
B. B6: InsNode-> Link = NewNode-> Link B7: InsNode-> Link = NewNode
C. B6: NewNode-> Link = InsNode-> Link B7: NewNode = InsNode-> Link
A. InsNode -> Link = NewNode -> Link; InsNode-> Link = NewNode;
B. NewNode-> Link = InsNode-> Link; InsNode-> Link = NewNode;
C. InsNode -> Link = NewNode -> Link; NewNode = InsNode-> Link;
A. Vùng liên kết của một phần tử trong danh sách liên đôi có 02 mối liên kết với 01 phần tử khác trong danh sách
B. Vùng liên kết của một phần tử trong danh sách liên đôi có 01 mối liên kết với 02 phần tử khác trong danh sách
C. Vùng liên kết của một phần tử trong danh sách liên đôi có 02 mối liên kết với 02 trước và sau nó trong danh sách
A. Số phép gán: Gmin = 3 Số phép so sánh: Smin = 2
B. Số phép gán: Gmin = 2 Số phép so sánh: Smin = 3
C. Số phép gán: Gmin = 2 Số phép so sánh: Smin = 2
A. void Swap(int &X, int &Y) { int Temp = X; X = Y; Y = Temp; return; }
B. void Swap(float X, floatY) { int Temp = X; X = Y; Y = Temp; return; }
C. void Swap(int *X, int *Y) { int Temp = X; X = Y; Y = Temp; return; }
A. (2 * (4 + (5 + 3)))
B. (4 * (2+ (5 + 3)))
C. (2 * (3 + (5 +4)))
A. Số phép gán: Gmax = 1 Số phép so sánh: Smax = 2N+1
B. Số phép gán: Gmax = 2 Số phép so sánh: Smax = 2N+1
C. Số phép gán: Gmax = 1 Số phép so sánh: Smax = 2N+2
A. Số phép gán: Gmax = 1 Số phép so sánh: Smax = N + 2
B. Số phép gán: Gmax = 2 Số phép so sánh: Smax = N + 2
C. Số phép gán: Gmax = 2 Số phép so sánh: Smax = N + 1
A. sv1.MSSV = “Nguyen Van A”; sv2.MSSV = “Nguyen Van B”;
B. sv1.MSSV = “Nguyen Van A”; sv2->MSSV = “Nguyen Van B”;
C. sv1->MSSV = “Nguyen Van A”; sv2->MSSV = “Nguyen Van B”;
A. Thủ tục tìm nhị phân phần tử được nhập từ bàn phím, nếu tìm thấy sẽ thông báo ABSENT
B. Thủ tục tìm nhị phân phần tử được nhập từ bàn phím, nếu không tìm thấy sẽ thông báo ABSENT
C. Thủ tục tìm tuyến tính phần tử được nhập từ bàn phím, nếu tìm thấy sẽ thông báo ABSENT
A. B4: NewElement ->Next = SSP SSP = NewElement
B. B4: SSP = NewElement ->Next B5: SSP = NewElement
C. B4: SSP = NewElement ->Next B5: NewElement = SSP
A. B4: SQList.Front->Next = NewElement B5: SQList.Front = NewElement
B. B4: SQList.Rear->Next = NewElement B5: SQList.Rear = NewElement
C. B4: NewElement = SQList.Rear->Next B5: SQList.Rear = NewElement
A. Hàng đợi còn được gọi là danh sách FILO và cấu trúc dữ liệu này còn được gọi cấu trúc FILO (First In Last Out)
B. Hàng đợi là một danh sách mà trong đó thao tác thêm 1 phần tử vào trong danh sách được thực hiện 1 đầu này và lấy 1 phần tử trong danh sách lại thực hiện bởi đầu kia
C. Hàng đợi là một danh sách mà trong đó thao tác thêm 1 phần tử hay hủy một phần tử trong danh sách được thực hiện 1 đầu
A. Chiều dài đường của cây trên là 63
B. Chiều dài đường của cây trên là 64
C. Chiều dài đường của cây trên là 65
A. Cây nhị phân tìm kiếm là cây nhị phân có thành phần khóa của mọi nút lớn hơn thành phần khóa của tất cả các nút trong cây con trái của nó và nhỏ hơn thành phần khóa của tất cả các nút trong cây con phải của nó
B. Cây nhị phân tìm kiếm là cây nhị phân có thành phần khóa của mọi nút nhỏ hơn thành phần khóa của tất cả các nút trong cây con trái của nó và nhỏ hơn thành phần khóa của tất cả các nút trong cây con phải của nó
C. Cây nhị phân tìm kiếm là cây nhị phân có thành phần khóa của mọi nút lớn hơn thành phần khóa của tất cả các nút trong cây con trái của nó và lớn hơn thành phần khóa của tất cả các nút trong cây con phải của nó.
A. Cây cân bằng tương đối là một cây nhị phân thỏa mãn điều kiện là đối với mọi nút của cây thì số nút của cây con trái và số nút của cây con phải của nút đó hơn kém nhau không quá 1. Cây cân bằng tương đối còn được
gọi là cây AVL (AVL tree)
B. Cây cân bằng tương đối là một cây N phân thỏa mãn điều kiện là đối với mọi nút của cây thì chiều cao của cây con trái và chiều cao của cây con phải của nút đó hơn kém nhau không quá 2. Cây cân bằng tương đối còn
được gọi là cây AVL (AVL tree)
C. Cây cân bằng tương đối là một cây nhị phân thỏa mãn điều kiện là đối với mọi nút của cây thì chiều cao của cây con trái và chiều cao của cây con phải của nút đó hơn kém nhau không quá 1. Cây cân bằng tương đối còn
được gọi là cây AVL (AVL tree)
A. Con trỏ trỏ tới phần dữ liệu
B. Vùng liên kết quản lý địa chỉ phần tử kế tiếp
C. Con trỏ trỏ tới phần dữ liệu cuối của danh sách
A. Chuyển vai trò đứng đầu của NewNode cho SLList
B. Nối NewNode vào sau SLList
C. Chuyển vai trò đứng đầu của SLList cho NewNode
A. CurNode != NULL OR CurNode->Data = SearchData
B. CurNode = NULL OR CurNode->Data != SearchData
C. CurNode = NULL OR CurNode->Data = SearchData
A. Hoán vị 2 mối liên kết
B. Hoán vị 2 vùng giá trị
C. Hoán vị nút đầu và nút cuối
A. DList.DLLLast ->NextNode = NewNode; NewNode ->PreNode = DList.DLLLast; NewNode = DList.DLLLast;
B. DList.DLLLast ->NextNode = NewNode; DList.DLLLast = NewNode ->PreNode; DList.DLLLast = NewNode;
C. NewNode = DList.DLLLast ->NextNode; NewNode ->PreNode = DList.DLLLast; DList.DLLLast = NewNode;
A. CurrNode = CurrNode ->NextNode ;
B. CurrNode = CurrNode ->Key ;
C. CurrNode ->NextNode = CurrNode;
A. Hủy phần tử đầu của Stack
B. Hủy phần tử cuối của Stack
C. Hủy phần tử cuối của Stack và lấy giá trị đó in ra màn hình
A. lt(12) = 2010
B. lt(12) = 1024
C. lt(7) = 720
A. 2 3 4
B. 1 2 3
C. 2 3 5
A. 1
B. 2
C. 3
A. (L->left == NULL)
B. (L->ìnfor == NULL)
C. (L->next == NULL)
A. 1 4 2 3 5
B. 5 4 3 2 1
C. 1 4 5 3 2
A. Thêm phần tử vào lối sau
B. Loại bỏ phần tử ở lối sau
C. Thêm phần tử vào lối trước
A. Lối trước có giá trị > giá trị của lối sau
B. Lối sau nhận giá trị = 0
C. Lối trước có giá trị < giá trị của lối sau
A. Thêm phần tử vào vị trí bất kỳ
B. Loại bỏ phần tử tại vị trí bất kỳ
C. Thêm và loại bỏ phần tử luôn thực hiện tại vị trí đỉnh (top)
A. Thứ 1
B. Thứ 2
C. Thứ 23
A. Nút gốc
B. Tất cả các nút
C. Nút con bên phải nhất
A. Mỗi nút (trừ nút lá) đều có hai nút con
B. Tất cả các nút đều có nút con
C. Mỗi nút có không quá 2 nút con
A. là ma trận vuông cấp n
B. là ma trận cấp nxm
C. là ma trận vuông cấp m
A. G liên thông và mọi đỉnh G có bậc chẵn
B. mọi đỉnh G có bậc chẵn
C. G có chu trình Hamilton
A. Máy tính
B. Thuật toán được sử dụng
C. Chương trình dịch
A. Khẳng định thuật toán đúng nếu nó cho kết quả đúng
B. Khẳng định thuật toán sai nếu cho kết quả sai
C. Khẳng định thuật toán tốt nếu cho kết quả nhanh
A. Kiểu dữ liệu là một tập hợp nào đó các phần tử dữ liệu cùng chung một thuộc tính
B. kiểu của một ngôn ngữ bao gồm các kiểu dữ liệu đơn và các phương pháp cho phép ta từ các kiểu dữ liệu đã có xây dựng nên các kiểu dữ liệu mới
C. Cấu trúc dữ liệu là các dữ liệu phức tạp, được xây dựng nên từ các kiểu dữ liệu đã có, đơn giản hơn bằng các phương pháp liên kết nào đó
A. 4 lần
B. 5 lần
C. 6 lần
A. 4 lần
B. 5 lần
C. 6 lần
A. + * a b + * - c d e / f h
B. + a * b + * - c d e / f h
C. + a b * * e - c d + / f h
A. a c d - * e b * + f h / +
B. a b c d - e * + f h / * +
C. a b c d - e * f h / + * +
A. + a * b + * / - e f h c d
B. a b + * + / - c d e f h *
C. + * a + b – c d * e / f h
A. Giá trị hàm EndList(L) và hàm FirstList(L) luôn luôn bằng nhau khi danh sách rỗng
B. Giá trị hàm EndList(L) và hàm FirstList(L) luôn luôn khác nhau
C. Giá trị hàm EndList(L) và hàm FirstList(L) bằng nhau hay không tùythuộc vào phương pháp cài đặt danh sách
A. một
B. hai
A. vô hạn
B. giới hạn
C. hữu hạn
A. Khoảng thời gian, độ khó
B. Khoảng thời gian, độ khó
C. Khoảng thời gian, dung lượng bộ nhớ máy tính
A. các kiểu dữ liệu mà người lập trình được cung cấp sẵn từ máy tính
B. các kiểu dữ liệu mà người lập trình được cung cấp sẵn từ ngôn ngữ tự nhiên
C. các kiểu dữ liệu mà người lập trình được cung cấp sẵn từ ngôn ngữ lập trình
A. Kiểu dữ liệu mà người lập trình phải tự xây dựng không dựa trên các kiểu dữ liệu cơ bản được cung cấp từ ngôn ngữ lập trình
B. Kiểu dữ liệu mà người lập trình phải tự xây dựng dựa trên các kiểu dữ liệu không cơ bản được cung cấp từ ngôn ngữ lập trình
C. Kiểu dữ liệu mà người lập trình phải tự xây dựng dựa trên các kiểu dữ liệu cơ bản được cung cấp từ ngôn ngữ máy
A. cách lưu trữ dữ liệu trong bộ nhớ máy tính (ROM), sao cho nó có thể được sử dụng một cách hiệu quả
B. cách lưu trữ dữ liệu trong bộ nhớ máy tính (HDD), sao cho nó có thể được sử dụng một cách hiệu quả
C. cách lưu trữ dữ liệu trong bộ nhớ máy tính (USB), sao cho nó có thể được sử dụng một cách hiệu quả
A. Chương trình = Cấu trúc dữ liệu
B. Giải thuật + Chương trình = Cấu trúc dữ liệu
C. Cấu trúc dữ liệu + Chương trình = Giải thuật
A. Đúng
A. Đúng
B.Sai
A. Đúng
B. Sai
A. Đúng
B.Sai
A. khái niệm tính giai thừa của n (n!)
B. khái niệm hình ảnh
A. Đúng
A. Đúng
B. Sai
A. Đúng
B. Sai
A. Đúng
B. Sai
A. Đúng
B. Sai
A. với n = 0
B. với n = 1
A. Hàng đợi là kiểu danh sách tuyến tính trong đó, phép bổ sung một phần tử được thực hiện ở một đầu, gọi là lối sau (rear) hay lối trước (front). Phép loại bỏ không thực hiện được
B. Hàng đợi là kiểu danh sách tuyến tính trong đó, phép bổ sung một phần tử hay loại bỏ được thực hiện ở một đầu danh sách gọi là đỉnh (Top)
C. Hàng đợi là một danh sách tuyến tính trong đó phép bổ sung một phần tử và phép loại bỏ một phần tử được thực hiện ở tại một vị trí bất kì trong danh sách
A. FIFO
B. LIFO
C. FILO
A. TOP(x)
B. EMPTY(x)
C. PUSH(x)
A. FULL(x)
B. POP(x)
C. EMPTY(x)
A. Queue tràn
B. Queue rỗng
C. Kiểm tra chỉ số trước và chỉ số sau của Queue có bằng nhau hay không
A. F không thay đổi, R=R+1
B. F=F+1, R không thay đổi
C. F không thay đổi, R=R-1
A. F=F+1, R không thay đổi
B. F không thay đổi, R=R+1
C. F không thay đổi, R=R-1
A. E, J, K
B. C, D
C. C, D, E
A. E, F, G
B. F, L, M
C. E, F
A. D, E
B. F, G, L
C. D, E, F
A. E,K
B. C, D
C. E, J, K
A. Duyệt cây con trái theo thứ tự trước; Duyệt cây con phải theo thứ tự trước; Duyệt gốc
B. Duyệt gốc; Duyệt cây con trái theo thứ tự trước; Duyệt cây con phải theo thứ tự trước
C. Duyệt gốc, cây trái, cây phải đồng thời theo thứ tự trước
A. Duyệt gốc, cây trái, cây phải đồng thời theo thứ tự giữa
B. Duyệt gốc; Duyệt cây con trái theo thứ tự giữa; Duyệt cây con phải theo thứ tự giữa
C. Duyệt cây con trái theo thứ tự giữa; Duyệt cây con phải theo thứ tự giữa; Duyệt gốc
A. Duyệt cây con trái theo thứ tự sau; Duyệt gốc; Duyệt cây con phải theo thứ tự sau
B. Duyệt gốc, cây trái, cây phải đồng thời theo thứ tự sau
C. Duyệt cây con trái theo thứ tự sau; Duyệt cây con phải theo thứ tự sau; Duyệt gốc
A. Dữ liệu tốt, giải thuật đơn giản
B. Giải thuật có thời gian thực hiện nhanh nhất
C. Cấu trúc dữ liệu thích hợp, giải thuật xử lý hiệu quả
A. 1 byte
B. 2 byte
C. 4 byte
A. Giải thuật hay còn gọi là thuật toán dùng để chỉ phương pháp hay cách thức giải quyết vấn đề( bao gồm một dãy các bước tính toán rõ ràng và chính xác)
B. Giải thuật là nòng cốt của chương trình
C. Giải thuật là một dãy hữu hạn các bước, tất cả các phép toán có mặt trong các bước của thuật toán phải đủ đơn giản
A. Mỗi thuật toán có bộ dữ liệu vào, ra tương ứng
B. Mỗi bước của thuật toán cần phải được mô tả một các chính xác
C. Thuật toán phải dừng lại sau một số hữu hạn các bước cần thực hiện
A. Thời gian khi chạy chương trình cụ thể
B. Tính xác định
C. Độ phức tạp tính toán của giải thuật
A. O(1), O(logn), O(n), O(nlogn)
B. O(1), O(nlogn), O(n), O(logn)
C. O(logn), O(n), O(nlogn), O(1)
A. Trong thủ tục đệ quy có lời gọi đến chính thủ tục đó
B. Sau mỗi lần có lời gọi đệ quy thì kích thước của bài toán được thu nhỏ hơn trước
C. Có một trường hợp đặc biệt, trường hợp suy biến. Khi trường hợp này xảy ra thì bài toán còn lại sẽ được giải quyết theo một cách khác
A. Chỉ việc xoá X, vì X không liên quan đến phần tử nào khác
B. Tìm nút chứa khoá lớn nhất trong cây con trái, đưa giá trị chứa trong đó sang nút X , rồi xoá X
C. Không thể xoá X ra khỏi cây nhị phân tìm kiếm
A. Sắp xếp nhanh(quick sort)
B. Sắp xếp vun đống(Heap sort)
C. Sắp xếp lựa chọn(selection sort)
A. Là một danh sách tuyến tính trong đó phép bổ sung một phần tử vào ngăn xếp và phép loại bỏ một phần tử khỏi ngăn xếp luôn luôn thực hiện ở một đầu gọi là đỉnh
B. Là một danh sách tuyến tính trong đó phép bổ sung sung một phần tử vào ngăn xếp được thực hiện ở một đầu, Và phép loại bỏ không thực hiện được
C. Là một danh sách tuyến tính trong đó phép bổ sung một phần tử vào ngăn xếp và phép loại bỏ một phần tử khỏi ngăn xếp luôn luôn thực hiện ở tại một vị trí bất kì trong danh sách
A. LILO(last in last out)
B. LIFO(last in first out)
C. FIFO( first in first out)
A. Sắp xếp trộn (Merge sort) hoặc Sắp xếp đống(Heap sort)
B. Sắp xếp đống(Heap sort) hoặc Sắp xếp nhanh(quick sort)
C. Sắp xếp chọn(selection sort), sắp xếp chèn ( Insert sort)
A. Trong giải thuật của nó có lời gọi tới một giải thuật khác đã biết kết quả
B. Trong giải thuật của nó có lời gọi tới chính nó nhưng với phạm vi lớn hơn
C. Trong giải thuật của nó có lời gọi tới chính nó nhưng với phạm vi nhỏ hơn
A. T1(n) + T2(n) = O(Min(f(n),g(n)))
B. T1(n) + T2(n) = O(max(f(n),g(n)))
C. T1(n) + T2(n) = O((f(n) or g(n)))
A. O(n^3)
B. O(nlogn)
C. O(n^2)
A. T1(n)T2(n) = O(f(n)and g(n))
B. T1(n)T2(n) = O(f(n).g(n))
C. T1(n)T2(n) = O(f(n)+g(n))
A. O(logn)
B. O(n)
C. O(2)
A. POP(72), POP(23), POP(72)
B. POP(72), POP(23), PUSH(72)
C. POP(23), PUSH(23), POP(72)
A. Quick sort, Heap sort
B. Quick sort, Merge sort
C. Quick sort, Bubble sort
A. Phân đoạn dãy thành nhiều dãy con và lần lượt trộn hai dãy con thành dãy lớn hơn, cho đến khi thu được dãy ban đầu đã được sắp xếp
B. Bắt đầu từ cuối dãy đến đầu dãy, ta lần lượt so sánh hai phần tử kế tiếp nhau, nếu phần tử nào nhỏ hơn được đứng vị trí trên
C. Lần lượt lấy phần tử của danh sách chèn vị trí thích hợp của nó trong dãy bằng cách đẩy các phần tử lớn hơn xuống
A. Phân đoạn dãy thành nhiều dãy con và lần lượt trộn hai dãy con thành dãy lớn hơn, cho đến khi thu được dãy ban đầu đã được sắp xếp
B. Lần lượt lấy phần tử của danh sách chèn vị trí thích hợp của nó trong dãy
C. Chọn phần tử bé nhất xếp vào vị trí thứ nhất bằng cách đổi chổ phần tử bé nhất với phần tử thứ nhất; Tương tự đối với phần tử nhỏ thứ hai cho đến phần tử cuối cùng
A. Phân đoạn dãy thành nhiều dãy con và lần lượt trộn hai dãy con thành dãy lớn hơn, cho đến khi thu được dãy ban đầu đã được sắp xếp
B. Lần lượt lấy phần tử của danh sách chèn vị trí thích hợp của nó trong dãy bằng cách đẩy các phần tử lớn hơn xuống
C. Chọn phần tử bé nhất xếp vào vị trí thứ nhất bằng cách đổi chổ phần tử bé nhất với phần tử thứ nhất; Tương tự đối với phần tử nhỏ thứ hai cho đến phần tử cuối cùng
A. Chọn phần tử bé nhất xếp vào vị trí thứ nhất bằng cách đổi chổ phần tử bé nhất với phần tử thứ nhất; Tương tự đối với phần tử nhỏ thứ hai cho đến phần tử cuối cùng
B. Bắt đầu từ cuối dãy đến đầu dãy, ta lần lượt so sánh hai phần tử kế tiếpnh u, nếu phần tử nào nhỏ hơn được đứng vị trí trên
C. Phân đoạn dãy thành nhiều dãy con và lần lượt trộn hai dãy con thành dãy lớn hơn, cho đến khi thu được dãy ban đầu đã được sắp xếp
A. Phương phap trộn
B. Phương pháp vun đống
C. Phương pháp chèn
A. Lần lượt chia dãy phần tử thành hai dãy con bởi một phần tử khoá (dãy con trước khoá gồm các phần tử nhỏ hơn khoá và dãy còn lại gồm các phần tử lớn hơn khoá)
B. Bắt đầu từ cuối dãy đến đầu dãy, ta lần lượt so sánh hai phần tử kế tiếp nhau, nếu phần tử nào nhỏ hơn được đứng vị trí trên
C. Chọn phần tử bé nhất xếp vào vị trí thứ nhất bằng cách đổi chổ phần tử bé nhất với phần tử thứ nhất; Tương tự đối với phần tử nhỏ thứ hai cho đến phần tử cuối cùng
A. Tạo đống cho cây nhị phân (cây nhị phân đã được sắp xếp giảm dần)
B. Lần lượt chia dãy phần tử thành hai dãy con bởi một phần tử khoá (dãy con trước khoá gồm các phần tử nhỏ hơn khoá và dãy còn lại gồm các phần tử lớn hơn khoá)
C. Bắt đầu từ cuối dãy đến đầu dãy, ta lần lượt so sánh hai phần tử kế tiếp nhau, nếu phần tử nào nhỏ hơn được đứng vị trí trên
A. Remove – Downheap – Insert – Upheap
B. Insert – Upheap – Downheap – Remove
C. Upheap – Downheap – Remove – Insert
A. Lần lượt chia dãy thành hai dãy con dựa vào phần tử khoá, sau đó thực hiện việc tìm kiếm trên hai đoạn đã chia
B. So sánh X lần lượt với các phần tử thứ nhất, thứ hai,... của dãy cho đến khi gặp phần tử có khoá cần tìm
C. Tìm kiếm dựa vào cây nhị tìm kiếm
A. So sánh X lần lượt với các phần tử thứ nhất, thứ hai,... của dãy cho đến khi gặp phần tử có khoá cần tìm
B. Tìm kiếm dựa vào cây nhị tìm kiếm: Nếu giá trị cần tìm nhỏ hơn gốc thì thực hiện tìm kiếm trên cây con trái, ngược lại ta việc tìm kiếm được thực hiện trên cây con phải
C. Lần lượt chia dãy thành hai dãy con dựa vào phần tử khoá, sau đó thực hiện việc tìm kiếm trên hai đoạn đã chia
A. Lần lượt chia dãy thành hai dãy con dựa vào phần tử khoá, sau đó thực hiện việc tìm kiếm trên hai đoạn đã chi
B. So sánh X lần lượt với các phần tử thứ nhất, thứ hai,... của dãy cho đến khi gặp phần tử có khoá cần tìm
C. Tìm kiếm dựa vào cây nhị tìm kiếm: Nếu giá trị cần tìm nhỏ hơn gốc thì thực hiện tìm kiếm trên cây con trái, ngược lại ta việc tìm kiếm được thực hiện trên cây con phải
A. Cây nhị phân mà mỗi nút trong cây đều thoả tính chất: giá trị của nút cha lớn hơn giá trị của hai nút con
B. Là cây nhị phân đầy đủ
C. Cây nhị phân thoả tính chất heap
A. A, B, D, C, F, E
B. A, B, C, D, E, F
C. A, B, D, E, C, F
A. D, B, E, C, F, A
B. A, B, D, C, E, F
C. D, B, E, F, C, A
A. A, B, D, C, E, F
B. D, B, E, F, A, C
C. D, B, A, E, C, F
A. Là nút con phải của nút có vị trí là 4
B. Là nút con trái của nút có vị trí là 5
C. Là nút con trái của nút có vị trí là 4
A. 2*i + 1
B. i-1
C. 2*i
A. 2*i + 1
B. i+1
C. i-1
A. Là tổng số nút trên cây
B. Là cấp cao nhất của nút gố
C. Là cấp cao nhất của một nút trên cây
A. Là nút lá
B. Là phần tử cuối cùng trong cây
C. Là nút gố
A. 2
B. 4
C. 6
A. Trong giải thuật của nó có lời gọi tới chính nó
B. Trong giải thuật của nó có lời gọi tới chính nó nhưng với phạm vi lớn hơn
C. Trong giải thuật của nó có lời gọi tới chính nó nhưng với phạm vi nhỏ hơn
A. Có một trường hợp đặc biệt, trường hợp suy biến Khi trường hợp này xảy ra thì bài toán còn lại sẽ được giải quyết theo một cách khác
B. Trong thủ tục đệ quy có lời gọi đến chính thủ tục đó
C. Sau mỗi lần có lời gọi đệ quy thì kích thước của bài toán được thu nhỏ hơn trước
A. Danh sách dạng được lưu dưới dạng mảng
B. Danh sách tuyến tính là một danh sách rỗng
C. Danh sách mà quan hệ lân cận giữa các phần tử được xác định
A. Có thể thay đổi số lượng phần tử theo ý muốn của người dùng
B. Có thể bổ sung hoặc xóa một phần tử bất kỳ trong mảng
C. Việc truy nhập vào phần tử của mảng được thực hiện trực tiếp dựa vào địa chỉ tính được (chỉ số), nên tốc độ nhanh và đồng đều đối với mọi phần tử
A. Là một danh sách tuyến tính trong đó phép bổ sung sung một phần tử vào ngăn xếp được thực hiện ở một đầu, Và phép loại bỏ không thực hiện được
B. Là một danh sách tuyến tính trong đó phép bổ sung một phần tử vào ngăn xếp được thực hiện ở một đầu , và phép loại bỏ được thực hiện ở đầu kia
C. Là một danh sách tuyến tính trong đó phép bổ sung một phần tử vào ngăn xếp và phép loại bỏ một phần tử khỏi ngăn xếp luôn luôn thực hiện ở tại một vị trí bất kì trong danh sách
A. Hàng đợi là kiểu danh sách tuyến tính trong đó, phép bổ sung một phần tử được thực hiện ở một đầu, gọi là lối sau (rear) hay lối trước (front). Phép loại bỏ không thực hiện được
B. Là một danh sách tuyến tính trong đó phép bổ sung một phần tử và phép loại bỏ một phần tử được thực hiện ở tại một vị trí bất kì trong danh sách
C. Hàng đợi là kiểu danh sách tuyến tính trong đó, phép bổ sung phần tử ở một đầu, gọi là lối sau (rear) và phép loại bỏ phần tử được thực hiện ở đầu kia, gọi là lối trước (front)
A. {0 1 2 6 5 7 9 3 8 4}
B. {0 1 3 6 5 7 9 2 8 4}
C. {0 1 2 3 4 5 6 7 8 9}
A. {0 1 2 6 5 7 9 3 8 4}
B. {0 1 2 6 5 7 9 3 4 8}
C. {0 1 2 3 6 5 7 9 8 4}
A. {0 1 2 3 6 5 7 9 8 4}
B. {0 1 2 3 4 5 6 7 8 9}
C. {0 1 2 3 5 7 9 4 8 6}
A. {0 1 2 3 6 5 7 9 8 4}
B. {0 1 2 3 5 7 9 4 8 6}
C. {0 1 2 3 4 5 6 7 8 9}
A. {0 1 2 3 4 7 9 6 8 5}
B. {0 1 2 3 4 5 6 9 8 7}
C. {0 1 2 3 4 5 6 7 8 9}
A. {(0) 1 (2 3) 4 (5 6) 7 (8 9)}
B. {0 1 2 3 (5 4 8 6 9 7)}
C. {(3) 1 (6 0) 5 (4 8) 2 (9 7)}
A. 15 25 40 75 30 55 65 90 85 95
B. 40 25 75 15 30 65 55 90 85 95
C. 15 25 75 40 65 55 90 30 95 85
A. 15 25 75 30 40 65 55 90 85 95
B. 15 40 25 75 30 55 65 90 85 95
C. 15 25 75 40 65 55 90 30 95 85
A. [15 40] [30 25] [55 65] [75 85] [90 95]
B. [40 25] [55 15] [30 65] [75 90] [85 95]
C. [15 25] [40 75] [30 55] [65 90] [85 95]
A. 2 lần
B. 3 lần
C. 4 lần
A. 2 lần
B. 3 lần
C. 4 lần
A. [14 32 10 43 57]
B. [10 11 14 32 36]
C. [87 55 36 97 11]
A. [36 97]
B. [36 11]
C. [36 97 11]
A. Mọi khóa thuộc cây con trái nút đó đều nhỏ hơn khóa ứng với nút đó
B. Mọi khóa thuộc cây con trái nút đó đều lớn hơn khóa ứng với nút đó
C. Mọi khóa thuộc cây con trái nút đó đều lớn hơn khóa cây con phải nút đó
A. Tên kiểu dữ liệu
B. Tập các toán tử tác động lên kiểu dữ liệu
C. Kích thước lưu trữ
A. -32767 .. 32768
B. 0..32768
C. -32768 .. 32767
A. +, -, , /, %, các phép so sánh, div ,mod
B. +, -, , /, %, các phép so sánh
A. Thuật toán là một dãy hữu hạn các bước, tất cả các phép toán có mặt trong các bước của thuật toán phải đủ đơn giản
B. Thuật toán là nòng cốt của chương trình
C. Thuật toán là một dãy hữu hạn các bước, mỗi bước mô tả chính xác các phép toán hoặc hành động cần thực hiện để giải quyết vấn đề đặt ra
A. Tính xác định
B. Tính khả thi
A. Thuật toán sử dụng tiếp kiện nhất nguồn tài nguyên của máy tính, và đặc biệt, chạy nhanh nhất có thể được
B. Thuật toán đơn giản, dễ hiểu, dễ cài đặt (dễ viết chương trình)
A. Thuật toán sử dụng tiếp kiện nhất nguồn tài nguyên của máy tính, và đặc biệt, chạy nhanh nhất có thể được
B. Thuật toán đơn giản, dễ hiểu, dễ cài đặt (dễ viết chương trình)
A. Dùng con trỏ để liên kết các phần tử của danh sách theo phương thức ai chỉ đến ai+1. Để một phần tử có thể chỉ đến một phần tử khác ta xem mỗi ô là một Record gồm có 2 trường : Trường Elements để giữ nội dung
của phần tử trong danh sách. Trường Next là một con trỏ giữ địa chỉ của ô kế tiếp
B. Dùng một mảng (array) để lưu trữ liên tiếp các phần tử của danh sách bắt đầu từ vị trí đầu tiên của mảng. Khai báo bản ghi gồm 2 trường:Trường Elements để giữ nội dung của phần tử trong danh sách. Trường Next là
một con trỏ giữ địa chỉ của ô kế tiếp
C. Dùng con trỏ quản lí các phần tử của mảng theo phương thức bất kì. Để một phần tử có thể chỉ đến một phần tử khác ta xem mỗi ô là một Record gồm có 2 trường : Trường Elements để giữ nội dung của phần tử trong
danh sách. Trường Next là một con trỏ giữ địa chỉ của ô kế tiếp.
A. Cho biết số bytes được cấp phát / thu hồi bởi biến
B. Hàm cho biết tổng số bytes còn lại trên Heap
C. Hàm cho biết vùng nhớ lớn nhất còn trống trong Heap
A. Cho biết số bytes được cấp phát / thu hồi bởi biến
B. Hàm cho biết vùng nhớ lớn nhất được cấp phát
C. Hàm cho biết tổng số bytes còn lại trên Heap
A. Cho biết số bytes được cấp phát / thu hồi bởi biến
B. Hàm cho biết vùng nhớ lớn nhất được cấp phát
C. Hàm cho biết vùng nhớ lớn nhất còn trống trong Heap.
A. Cho biết địa chỉ segment của biến x
B. Cho biết địa chỉ seg: Ofs
C. Cho biết địa chỉ Offset của biến x
A. Cho biết địa chỉ segment của biến x
B. Cho biết địa chỉ Offset của biến x
C. Cho biết địa chỉ seg: Ofs
A. Cho biết địa chỉ seg: Ofs
B. Cho biết địa chỉ segment của biến x
C. Cho biết địa chỉ tổng quát của biến x
A. Sắp xếp trong là sắp xếp dữ liệu không cần đến bộ nhớ trong máy tính, mà chỉ cần các đối tượng được lưu trũ bằng bộ nhớ ngoài
B. Sắp xếp trong là sự sắp xếp được sử dụng khi số lượng đối tượng được sắp xếp lớn. Cụ thể là ta sẽ sắp xếp dữ liệu được lưu trữ trong các tập tin
C. Sắp xếp trong là sắp xếp không phụ thuộc vào độ dài tập tin. Mà chỉ phụ thuộc vào bộ nhớ trong của máy tính
A. Sắp xếp ngoài là sự sắp xếp được sử dụng khi số lượng đối tượng được sắp xếp lớn. Cụ thể là ta sẽ sắp xếp dữ liệu được lưu trữ trong các tập tin
B. Sắp xếp ngoài là sắp xếp không phụ thuộc vào độ dài tập tin. Mà chỉ phụ thuộc vào bộ nhớ trong của máy tính
C. Sắp xếp ngoài là sự sắp xếp dữ liệu được tổ chức trong bộ nhớ trong cuả máy tính, ở đó ta có thể sử dụng khả năng truy nhập ngẫu nhiên của bộ nhớ
A. Phương pháp nổi bọt(Bubble sort)
B. Phương pháp sắp xếp chèn (selection sort)
C. Phương pháp sắp xếp chọn (insertion sort)
A. Phương pháp sắp xếp chèn (insertion sort)
B. Phương pháp sắp xếp chọn (selection sort)
C. Phương pháp nổi bọt(Bubble sort)
A. Ngôn ngữ giả là cấu trúc của môt chuương trình chỉ viết bằng ngôn ngữ Pascal mà tuỳ thuộc vào nguười lập trình
B. Ngôn ngữ giả là ngôn ngữ do ngưuoi lập trình định nghĩa
C. Ngôn ngữ giả là sự kết hợp của ngôn ngữ tự nhiên và các cấu trúc của một ngôn ngữ lập trình nào đó
A. Chọn phần tử có khoá nhỏ nhất trong n-i+1 phần tử từ a[i] đến a[n] và hoán vị nó với a[i]
B. Xen phần tử a[i+1] vào danh sách đã có thứ tự a[1],a[2],..a[i] sao cho a[1], a[2],.. a[i+1] là một danh sách có thứ tự
A. Dữ liệu đầu vào
B. Tôc độ của máy được dùng
C. Tính chất của trình biên dich được dùng
A. T=T1-T2
B. T = T1 T2
C. T=T1/T2
A. T=T1*T2
B. T=T1/T2
C. T=T1+T2
A. Quy tắc Trừ
B. Quy tắc Cộng
C. Quy tắc Nhân
A. 53
B. 71
C. 72
A. 1
B. 2
C. 3
A. 47
B. 50
C. 51
A. 9,12,15,18
B. 3,6,9,12
C. 7,10,13,16
A. =7
B. =15
C. =16
A. (2,4)
B. (4,5)
C. (7,5)
A. (1,8)
B. (2,3)
C. (3,7)
A. (hàng - cột)=i+j
B. (hàng - côt)=i-j
C. (hàng + cột)=i-j
A. Lưu trữ mảng
B. Tạo mảng
C. Tìm kiếm trên mảng
A. 15
B. 41
C. 52
A. 148
B. 152
C. 162
A. 378
B. 382
C. 380
A. Cần một lượng ô nhớ lớn
B. Lãng phí ô nhớ khi ma trận thưa
A. 11001110
B. 11101011
C. 10111101
A. ADBCEFG
B. AEBDCGF
C. AEDBCFG
A. Cấp lớn nhất của nút
B. Số cây con của cây
C. Số lượng nút của cây
A. 8 và 9
B. 13 và 14
C. 14 và 15
A. Mức có nhiều nút nhất là 5
B. Cây có chiều cao là 5
C. Nút có cấp lớn nhất là 5
A. V(1) V(2) R(2) R(1) V(3) V(4) R(4)
B. V(1) R(1) V(2) R(2) V(3) V(4) R(4)
C. V(1) V(2) V(3) V(4) R(4) R(3) R(2)
A. 11,23,74,58,65,42
B. 42,11,74,23,58,65
C. 11,23,42,74,58,65
A. Phân đoạn dãy thành nhiều dãy con và lần lượt trộn hai dãy con thành dãy lớn hơn, cho đến khi thu được dãy ban đầu đã được sắp xếp
B. Chọn phần tử bé nhất xếp vào vị trí thứ nhất bằng cách đổi chổ phần tử bé nhất với phần tử thứ nhấ; Tương tự đối với phần tử nhỏ thứ hai,ba...
C. Bắt đầu từ cuối dãy đến đầu dãy, ta lần lượt so sánh hai phần tử kế tiếp nhau, nếu phần tử nào nhỏ hơn được đứng vị trí trên
A. Trộn
B. Phân đoạn
C. Vun đống
A. Cây nhị phân đầy đủ với tính chất giá trị của nút cha luôn lớn hơn giá trị hai nút con
B. Cây nhị phân hoàn chỉnh với tính chất giá trị của nút cha lớn luôn lớn hơn giá trị các nút trong cây con trái và nhỏ hơn giá trị các nút trong cây con phải
C. Cây nhị phân hoàn chỉnh với tính chất giá trị của nút cha luôn lớn hơn giá trị hai nút con
A. Remove – Downheap – Insert – Upheap
B. Insert – Upheap – Downheap – Remove
C. Upheap – Downheap – Remove – Insert
A. So sánh X lần lượt với các phần tử thứ nhất, thứ hai,... của dãy cho đến khi gặp phần tử có khoá cần tìm
A. Tìm kiếm dựa vào cây nhị tìm kiếm
B. Lần lượt chia dãy thành hai dãy con dựa vào phần tử khoá, sau đó thực hiện việc tìm kiếm trên hai đoạn đã chia
C. Tại mỗi bước tiến hành so sánh X với phần tử ở giữa của dãy,Dựa vào bước so sánh này quyết định giới hạn dãy tìm kiếm nằm ở nửa trên, hay nửa dưới của dãy hiện hành
A. kq==fibo(n);
B. kq!=fibo(n);
C. kq=fibo(n)
A. n > 0
B. n > 1
C. n > 2
A. dichuyen(n,"A","C","B");
B. dichuyen(n,"A","B","C");
C. dichuyen(n,"A","B","C")
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK