Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Đề thi thử THPT QG năm 2018 môn Hóa học - Chuyên ĐH Sư Phạm- Lần 2

Đề thi thử THPT QG năm 2018 môn Hóa học - Chuyên ĐH Sư Phạm- Lần 2

Câu hỏi 3 :

Xét sơ đồ phản ứng ( trong dung dịch) giữa các hợp chất hữu cơ:

A.  HO-CH2-CHO.    

B. CH3COONH4.    

C. CH3CHO.        

D. CH3COOH.

Câu hỏi 4 :

Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệmsơ đồ điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm

A. HNO3 có nhiệt độ sôi thấp ( 830C) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng.

B. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối.

C. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.

D.  Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn.

Câu hỏi 6 :

Thủy phân 342 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được 

A.  360 gam.   

B. 250 gam.           

C. 270 gam.        

D.  300 gam.

Câu hỏi 9 :

Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch 

A. NaNO3.            

B. HCl.                  

C. NaOH.            

D. H2SO4.

Câu hỏi 11 :

Tên gọi của polime có công thức  (-CH2-CH2-)n là 

A. polietilen.                  

B. polistiren

C. polimetyl metacrylat.            

D. polivinyl clorua.

Câu hỏi 13 :

Thủy phân este X trong môi trường kiền, thu được natri axetat và rượu etylic. Công thức của X là 

A. CH3COOC2H5.  

B. C2H5COOCH3.   

C. CH3COOCH3.    

D. C2H3COOC2H5

Câu hỏi 14 :

Tơ được sản xuất từ xenlulozo là

A. Tơ nilon 6-6.       

B. tơ visco.            

C. tơ tằm.                    

D. tơ capron.

Câu hỏi 15 :

Chất nào sau đây là chất điện li yếu? 

A. NH4Cl.           

B.  Na2CO3.            

C. HNO3.                  

D. NH3.

Câu hỏi 16 :

Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn? 

A. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt.              

B. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt.

C. Tráng kẽm lên bề mặt sắt.                          

D. Tráng thiếc lên bề mặt sắt.

Câu hỏi 17 :

Đốt cháy hoàn toàn amin X ( nơ, đơn chức, mạch hở) bằng O2, thu được 4,48 lít CO2 và 1,12 lít  N2 ( các thể tích khí đo ở đktc). Công thức phân tử của X là 

A. C2H5N.               

B. C2H7N.                   

C. C3H9N.                 

D. C4H11N.

Câu hỏi 18 :

Phát biểu nào sau đây đúng

A. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.

B. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.

C. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.

D. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.

Câu hỏi 21 :

Alinin ( C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với 

A. dung dịch NaOH.   

B. dung dịch HCl.    

C. nước Br2.        

D. dung dịch NaCl.

Câu hỏi 22 :

Điện phân nóng chảy hoàn toàn 5,96 gam MCln, thu được 0,04 mol Cl2. Kim loại M là 

A. Na.       

B. Ca.                       

C. K.        

D. Mg.

Câu hỏi 27 :

Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, và T. Kết quả được ghi ở bảng sau;X, Y, Z, T lần lượt là 

A. Lysin, etyl fomat, glucozơ, anilin.   

B.  Glucozơ, lysin, etyl fomat, anilin.

C. Etyl fomat, lysin, glucozơ, axit acrylic.      

D. Etyl fomat, lysin, glucozơ, phenol.

Câu hỏi 30 :

Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18 mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị của b là 

A. 60,36.                       

B. 54,84.                       

C. 57,12.                

D.  53,16.

Câu hỏi 31 :

Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

A. C6H12O4N và C5H7O4Na2N.             

B. C7H15O4NCl và C5H8O4Na2NCl.

C. C6H12O4NCl và C5H7O4Na2N.      

D. C7H14O4NCl và C5H7O4Na2N.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK