Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Thi thử THPT QG môn Hóa học lần 3 năm 2018

Thi thử THPT QG môn Hóa học lần 3 năm 2018

Câu hỏi 1 :

Nếu vật làm bằng hợp kim Fe - Zn bị ăn mòn điện hóa thì trong quá trình ăn mòn 

A. Sắt đóng vai trò anot và bị oxi hóa         

B. Sắt đóng vai trò là catot

C. Kẽm đóng vai trò anot và bị khử            

D. Kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa

Câu hỏi 3 :

Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 1? 

A. (CH3)3N     

B. CH3NHCH3     

C.  CH3CH2NHCH3   

D. CH3NH2

Câu hỏi 8 :

Công thức cấu tạo thu gọn của hợp chất 3 – metylbut – 1 – in là 

A. CH3−C≡C−CH2−CH3          

B. CH3CH2CH2−C≡CH

C.  (CH3)2CH−C≡CH       

D. CH3CH2−C≡C−CH3

Câu hỏi 9 :

Dung dịch phenol (C6H5OH) không phản ứng được với chất nào sau đây? 

A. Na .     

B. NaOH.             

C. NaCl.            

D. Br2.  

Câu hỏi 10 :

Thành phần hóa học của supephotphat kép là 

A.  (NH2)2CO     

B. Ca(H2PO4)2 

C. KNO3            

D.  Ca(H2PO4)2;CaSO4

Câu hỏi 11 :

Trong phản ứng oxi hóa khử giữa Fe và HNO3(loãng, dư) tạo sản phẩm khử duy nhất là NO. Phát biểu nào sau đây luôn đúng 

A. Tỉ lệ số phân tử HNO3 tạo muối với số phân tử HNO3 đóng vai trò oxi hóa là 3 : 1

B. Tỉ lệ số phân tử Fe đóng vai trò là chất khử và HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa là 3 : 2

C. Tỉ lệ số phân tử Fe tham gia phản ứng và HNO3 đóng vai trò là chất khử là 3 : 3

D. Tỉ lệ số phân tử HNO3 tạo muối với số phân tử HNO3 đóng vai trò oxi hóa là 4 :1

Câu hỏi 12 :

Crom (VI) oxit có màu gì? 

A. màu vàng       

B. màu đỏ thẫm     

C. màu da cam    

D. màu xanh lục

Câu hỏi 16 :

Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại: Fe, Cu, Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay đổi khối lượng các chất cần dùng hóa chất nào? 

A. dung dịch AgNO3 dư           

B. dung dịch FeCl3 dư

C. dung dịch HNO3 dư          

D. dung dịch HCl đặc

Câu hỏi 17 :

Thực hiện các thí nghiệm sau:I. Cho kim loại Na tác dụng với dung dịch H2SO4

A. II, III, VI         

B. II, V, VI    

C. I, II, III    

D.  I, IV, V

Câu hỏi 20 :

Để tạo thành thủy tinh hữu cơ (plexiglat), người ta tiến hành trùng hợp monome nào sau đây 

A. CH2=C(CH3)−COOCH3                    

B. CH3−COO−C(CH3)=CH2

C. CH3−COO−CH=CH2               

D. CH2=CH−CH=CH2

Câu hỏi 21 :

Cho hình vẽ mô tả quá trình xác định C và H trong hợp chất hữu cơ. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm chứa Ca(OH)2? 

A. Có kết tủa trắng xuất hiện           

B. Có kết tủa đen xuất hiện

C. Dung dịch chuyển sang màu vàng        

D. Dung dịch chuyển sang màu xanh

Câu hỏi 23 :

Cho dãy chuyển hóa sau:  Các chất X, Y lần lượt là 

A. Cl2,KOH        

B. HCl, NaOH     

C. Cl2,KCl         

D.  HCl, KOH

Câu hỏi 24 :

Cacbohidrat X có đặc điểm- Có thể tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit

A. Tinh bột       

B.  Xenlulozơ      

C. Saccarozơ       

D. Glucozơ

Câu hỏi 25 :

Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng khi trộn các dung dịch với nhau? 

A. NaNO3+K2SO4    

B.  Ca(OH)2+NH4Cl      

C. NaOH+FeCl3   

D.  AgNO3+HCl

Câu hỏi 26 :

Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn KNO3 là 

A.  KNO2,O2        

B.  K,NO,O2       

C. K,NO2,O2          

D. K2O,NO2,O2

Câu hỏi 27 :

Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là đúng? 

A. Tất cả các peptit và protein đều có phản ứng màu biure với Cu(OH)2

B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị amino axit được gọi là liên kết peptit.

C. Oligopeptit là các peptit có từ 2 đến 10 liên kết peptit

D. Thủy phân hoàn toàn protein thu được các α amino axit.

Câu hỏi 28 :

Este X có CTPT C4H8O2 . Biết

A. 36 gam      

B. 20 gam  

C. 41 gam      

D. 18 gam

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK