Câu hỏi 1 :

Thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các đơn chất O2, F2, N2 là

A. O2 < F2< N2

B. O2 < N2< F2

C. N2 < O2< F2

D. N2 < F2 < O2

Câu hỏi 2 :

Nitơ thể hiện tính khử khi phản ứng với

A. H2.

B. O2.

C.Li.       

D. Mg.

Câu hỏi 3 :

A. Không có tính khử và oxi hóa.

A. Không có tính khử và oxi hóa.

B. Chỉ có tính khử.

C. Chỉ có tính oxi hóa.

D. Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.

Câu hỏi 4 :

Điểm giống nhau giữa N2 và CO2 là

A. Đều tan tốt trong nước. 

B. Đều có tính oxi hóa và tính khử.

C. Đều không duy trì sự cháy và sự sống. 

D. Tất cả đều đúng.

Câu hỏi 5 :

Mệnh đề nào dưới đây không đúng?

A. Nguyên tử của các nguyên tố thuộc nhóm VA có 5 electron ở lớp ngoài cùng.

B. Nitơ là nguyên tố có chu kì nhỏ nhất trong nhóm VA.

C.Tính phi kim của các nguyên tố nhóm VA tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.

D. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố nhóm VA đều là ns2np3

Câu hỏi 6 :

Mệnh đề nào dưới đây là không đúng?

A. Nguyên tử các nguyên tố nhóm VA có 5 electron lớp ngoài cùng.

B. So với các nguyên tố cùng nhóm VA, nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ nhất.

C. So với các nguyên tố cùng nhóm VA, nitơ có tính kim loại mạnh nhất.

D. Do phân tử N2 có liên kết ba rất bền nên nitơ trơ ở nhiệt độ thường.

Câu hỏi 7 :

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Nitơ không duy trì sự hô hấp vì nitơ là một khí độc.

B. Vì có liên kết ba nên phân tử nitơ rất bền, ở nhiệt độ thường khá trơ về mặt hóa học.

C. Khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitơ thể hiện tính khử.

D. Số oxi hóa của nitơ trong các hợp chất và ion AlN, N2O4, NH4+, NO3-, NO2- lần lượt là: -3; -4; -3; +5; +3.

Câu hỏi 8 :

Trong các hợp chất, nitơ có cộng hóa trị tối đa là

A. 2

B. 3. 

C. 4.               

D. 5.

Câu hỏi 9 :

Trong các hợp chất, nitơ có thể có các số oxi hóa là

A. chỉ có số oxi hóa -3 và +5 

B. chỉ có số oxi hóa +3 và +5

C. có số oxi hóa từ -4 đến +5 

D. có thể có các số oxi hóa là: -3; +1; +2; +3; +4; +5

Câu hỏi 10 :

A. Mg 

A. Mg 

B. K 

C. Li                

D. F2

Câu hỏi 11 :

A. N2 nhẹ hơn không khí. 

A. N2 nhẹ hơn không khí. 

B. N2 rất ít tan trong nước.

C. N2 không duy trì sự sống, sự cháy. 

D. N2 hóa lỏng, hóa rắn ở nhiệt độ rất thấp

Câu hỏi 12 :

Cho hỗn hợp khí X gồm N2, Cl2, SO2, CO2, H2 qua dung dịch NaOH dư, người ta thu được các khí thoát ra gồm

A. N2, Cl2, O2

B. Cl2, SO2, CO2

C. N2, Cl2, H2.         

D. N2, H2.

Câu hỏi 13 :

A. NaNO2 

A. NaNO2 

B. NH4NO3 

C. NaNO3                  

D. NH4NO2

Câu hỏi 14 :

A. NH3, N2O5, N2, NO2     

A. NH3, N2O5, N2, NO2     

B. N2, NO, N2O, N2O5  

C. NH3, NO, HNO3, N2O5    

D. NO2, N2, NO, N2O3          

Câu hỏi 15 :

A. phân tử N2 có liên kết ba bền vững cần phải đủ điều kiện mới bẻ gãy được.

A. phân tử N2 có liên kết ba bền vững cần phải đủ điều kiện mới bẻ gãy được.

B. lượng N2 tự do bay lơ lửng trong không khí không hòa vào đất nên cây không hấp thụ được.

C. lượng N2 trong không khí quá thấp.

D. do lượng N2 có sẵn trong đất từ các nguồn khác quá lớn.

Câu hỏi 16 :

A. 19,2 gam 

A. 19,2 gam 

B. 20,1 gam 

C. 27,0 gam 

D. 20,7 gam 

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK