Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Hóa học Đề thi HK1 môn Hóa học 10 năm 2021-2022 Trường THPT Nguyễn Du

Đề thi HK1 môn Hóa học 10 năm 2021-2022 Trường THPT Nguyễn Du

Câu hỏi 2 :

Đồng vị là hiện tượng các nguyên tố:

A. Có cùng số proton và khác số notron. 

B. Có cùng số notron và khác số proton.

C. Có cùng số proton và cùng số notron.  

D. Khác số protron và khác số notron.

Câu hỏi 3 :

Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về 3 nguyên tử 2613X, 5526Y, 2612Z:

A. X và Z có cùng số khối.

B. X và Z là hai đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học.

C. X và Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học.

D. X và Y có cùng số notron.

Câu hỏi 6 :

Nhận định nào sau đây là chưa chính xác về cấu tạo nguyên tử:

A. Nguyên tử gồm 3 loại hạt cơ bản là proton, notron và electron.

B. Hạt nhân nguyên tử gồm 2 loại hạt là proton và notron.

C. Lớp vỏ nguyên tử gồm 2 loại hạt là electron và notron.

D. Nguyên tử luôn trung hoà về điện nên số hạt proton luôn bằng số hạt electron.

Câu hỏi 8 :

Ion X3+ có tổng số hạt cơ bản là 38 hạt. Vậy X là

A. Bo.

B. Nhôm.

C. Sắt.

D. Crom.

Câu hỏi 15 :

Tính khối lượng tuyệt đối của một nguyên tử lưu huỳnh (gồm 16 proton, 16 notron, 16 electron)

A. 5,7735.10-26 kg.

B. 7,3573.10-26 kg.

C. 5,3573.10-26 kg.

D. 3,3573.10-26 kg.

Câu hỏi 16 :

Nguyên tử R có điện tích ở lớp vỏ là -41,6.10-19 culong. Điều khẳng định nào sau đây là không chính xác?

A. Lớp vỏ của R có 26 electron.

B. Hạt nhân của R có 26 proton.

C. Hạt nhân của R có 26 nơtron.

D. Nguyên tử R trung hòa về điện

Câu hỏi 17 :

Biết 1 mol nguyên tử sắt có khối lượng bằng 56g, một nguyên tử sắt có 26 electron. Số hạt electron có trong 5,6g sắt là

A. 15,66.1024        

B. 15,66.1021           

C. 15,66.1022  

D. 15,66.1023

Câu hỏi 21 :

Nhận định nào sau đây là chưa chính xác về cấu tạo nguyên tử: 

A. Nguyên tử gồm 3 loại hạt cơ bản là proton, notron và electron.

B. Hạt nhân nguyên tử gồm 2 loại hạt là proton và notron.

C. Lớp vỏ nguyên tử gồm 2 loại hạt là electron và notron.

D. Nguyên tử luôn trung hoà về điện nên số hạt proton luôn bằng số hạt electron.

Câu hỏi 23 :

Phát biểu nào sau đây sai? Electron

A. là hạt mang điện tích âm

B. có khối lượng 9,1094.10-31 kg

C. chỉ thoát ra khỏi nguyên tử trong những điều kiện đặc biệt

D. có khối lượng đáng kể so với khối lượng nguyên tử

Câu hỏi 24 :

Nguyên tử trung hòa về điện nên:

A. số electron = số nơtron 

B. số electron = số proton         

C. số nơtron = số proton    

D. số electron = số proton = số nơtron

Câu hỏi 25 :

Ion X3+ có tổng số hạt cơ bản là 38 hạt. Vậy X là

A. Bo.

B. Nhôm.

C. Sắt.

D. Crom.

Câu hỏi 33 :

Tính khối lượng tuyệt đối của một nguyên tử lưu huỳnh (gồm 16 proton, 16 notron, 16 electron)

A. 5,7735.10-26 kg.

B. 7,3573.10-26 kg.

C. 5,3573.10-26 kg.

D. 3,3573.10-26 kg.

Câu hỏi 34 :

Nguyên tử R có điện tích ở lớp vỏ là -41,6.10-19 culong. Điều khẳng định nào sau đây là không chính xác?

A. Lớp vỏ của R có 26 electron.

B. Hạt nhân của R có 26 proton.

C. Hạt nhân của R có 26 nơtron.

D. Nguyên tử R trung hòa về điện.

Câu hỏi 38 :

Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị là 16O, 17O, 18O; clo có 2 đồng vị là 35Cl, 37Cl và H có 3 đồng vị bền là 1H, 2H, 3H. Khẳng định nào sau đây không đúng?

A. Có 6 giá trị phân tử khối của HClO

B. Có 6 phân tử dạng HCl          

C. Có 60 phân tử dạng HClO3

D. Khối lượng phân tử lớn nhất của H2O là 24

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK