Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Hóa học Đề thi giữa HK2 môn Hóa học 10 năm 2021-2022 Trường THPT Ngô Quyền

Đề thi giữa HK2 môn Hóa học 10 năm 2021-2022 Trường THPT Ngô Quyền

Câu hỏi 2 :

Để nhận biết dung dịch H2SO4 và dung dịch HCl người ta dùng

A. CuCl2.

B. NaNO3.

C. MgSO4.

D. BaCl2.

Câu hỏi 3 :

Vị trí của nguyên tố oxi trong bảng tuần hoàn hóa học là

A. ô thứ 8, chu kì 3, nhóm VIA 

B. ô thứ 8, chu kì 2, nhóm VIA

C. ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA

D. ô thứ 16, chu kì 2, nhóm VIA

Câu hỏi 4 :

Sục Cl2 vào nước, thu được nước clo màu vàng nhạt. Trong nước clo có chứa các chất là

A. Cl2, H2

B. HCl, HClO 

C. HCl, HClO, H2

D. Cl2, HCl, HClO, H2O

Câu hỏi 7 :

Clorua vôi có công thức là:

A. CaCl2.             

B. CaOCl.           

C. CaOCl2.        

D. Ca(OCl)2.

Câu hỏi 8 :

Chất có khả năng ăn mòn thủy tinh SiO2 là

A. H2SO4

B. Mg. 

C. NaOH. 

D. HF.

Câu hỏi 10 :

Dung dịch NaCl bị lẫn NaI. Để làm sạch dung dịch NaCl có thể dùng:

A. AgNO3

B. Br2.               

C. Cl2.         

D. Hồ tinh bột.

Câu hỏi 12 :

Trong nhóm halogen, sự biến đổi tính chất nào sau đây của đơn chất đi từ flo đến iot là đúng ?

A. Ở điều kiện thường, trạng thái tập hợp chuyển từ thể khí sang thể lỏng và rắn

B. Màu sắc nhạt dần

C. Nhiệt độ nóng chảy giảm đân

D. Tính oxi hóa tăng dần

Câu hỏi 14 :

Cho các chất sau: Cl2, H2, Fe(OH)2, CO2, SO2, Ag, Fe, Na. Oxi không thể phản ứng được với

A. Cl2, CO2, Ag.

B. CO2, Ag.        

C. Ag.     

D. Cl2, CO2, SO2, Ag.

Câu hỏi 18 :

Cho V lít khí Cl2 (đktc) vào dung dịch chứa 30gam NaI và 30,9 gam NaBr. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 33,7 gam muối khan Z. Giá trị của V và phần trăm khối lượng các muối trong Z là:

A. V = 4,48 lít và %mNaCl = 69,44% ; %mNaBr = 30,56%.

B. V = 4,48 lít và %mNaCl = 30,56% ; %mNaBr = 69,44%.

C. V = 5,6 lít và %mNaCl = 69,44% ; %mNaBr = 30,56%.

D. V = 5,6 lít và %mNaCl = 50% ; %mNaBr = 50%.

Câu hỏi 25 :

Công thức của Olenum là gì?

A. H2SO4.nSO2

B. H2SO4.nH2O

C. H2SO4.nSO3

D. H2SOđặc

Câu hỏi 26 :

Tính oxi hóa của lưu huỳnh thể hiện qua phản ứng nào sau đây

A. Tác dụng với kim loại

B. Tác dụng với hidro

C. Tác dụng với phi kim

D. Cả A và B đều đúng

Câu hỏi 27 :

Tính oxi hóa của lưu huỳnh thể hiện qua phản ứng nào sau đây

A. Tác dụng với kim loại

B. Tác dụng với hidro

C. Tác dụng với phi kim

D. Cả A và B đều đúng

Câu hỏi 28 :

Phát biểu nào sau đây sai ?   

A. khí oxi không màu, không mùi, nặng hơn không khí

B. khí ozon màu xanh nhạt, có mùi đặc trưng

C. ozon là một dạng thù hình của oxi, có tính oxi hóa mạnh hơn oxi

D. ozon và oxi đều được dùng để khử trùng nước sinh hoạt

Câu hỏi 29 :

Chất nào có tính khử mạnh nhất ?

A. HI 

B. HF 

C. HBr

D. HCl

Câu hỏi 31 :

Trong các phản ứng hóa học, axit HCl có thể đóng vai trò là

A. chất khử

B. chất oxi hóa.

C. chất trao đổi.

D. chất khử, chất oxi hóa hoặc trao đổi.

Câu hỏi 32 :

Khi sục Cl2 vào nước thu được nước clo có màu vàng nhạt. Trong nước clo có chứa các chất

A. Cl2, H2O.        

B. HCl, HClO.    

C. HCl, HClO, H2O.

D. Cl2, HCl, HClO, H2O.

Câu hỏi 33 :

Trong công nghiệp, từ khí SO2 và oxi, phản ứng hóa học tạo thành SO3 xảy ra ở điều kiện nào sau đây?

A. Nhiệt độ phòng.

B. Đun nóng đến 500oC.

C. Đun nóng đến 500oC và có mặt xúc tác V2O5.

D. Nhiệt độ phòng và có mặt chất xúc tác V2O5.

Câu hỏi 35 :

Nước Gia-ven và clorua vôi thường được dùng để

A. sản xuất clo trong công nghiệp.

B. tẩy trắng sợi, vải, giấy và tẩy uế.

C. sản xuất HCl trong phòng thí nghiệm.

D. sản xuất phân bón hóa học.

Câu hỏi 36 :

Cho phương trình phản ứng: SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4

A. 5 và 2.

B. 2 và 5.

C. 2 và 2.

D. 5 và 5.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK