A. Mạch chỉnh lưu dùng 1 điôt
B. Mạch chỉnh lưu dùng 2 điôt
C. Mạch chỉnh lưu cầu
D. Cả 3 đáp án trên
A. Điôt, tranzito, tirixto, triac
B. Tụ điện, điôt, tranzito, IC, điac
C. Điện trở, tụ điện, cuộn cảm, điôt
D. Tranzito, IC, triac, điac, cuộn cảm
A. Lớn
B. Nhỏ
C. Trung bình
D. Đáp án khác
A. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của tụ điện khi có dòng điện chạy qua nó
B. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua nó
C. Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở
D. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ đó
A. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của tụ điện khi có dòng điện chạy qua nó
B. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua nó
C. Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở
D. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ đó
A. Cao tần, âm tần, trung tần
B. Cao tần, âm tần
C. Âm tần, trung tần
D. Cao tần, trung tần
A. Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện
B. Ngăn cách dòng điện một chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua
C. Ngăn cách dòng điện xoay chiều và cho dòng điện một chiều đi qua
D. Cho biết mức độ cản trở của dòng điện
A. 22 x 102 Ω + 2%
B. 22 x 102 Ω + 1%.
C. 20 x 102 Ω + 20%
D. 12 x 102 Ω + 2%
A. 1 lớp tiếp giáp p – n
B. 3 lớp tiếp giáp p – n
C. 7 lớp tiếp giáp p – n
D. 5 lớp tiếp giáp p – n
A. Vật liệu làm vỏ của tụ điện
B. Vật liệu làm lớp điện môi giữa hai bản cực của tụ điện
C. Vật liệu làm hai bản cực của tụ điện
D. Vật liệu làm chân của tụ điện
A. Các cực bazơ (B), emitơ (E) được phân cực thuận và điện áp UCE > 0 (với UCE là điện áp giữa hai cực colectơ (C), emitơ (E))
B. Các cực bazơ (B), emitơ (E) được phân cực thuận và điện áp UCE < 0 (với UCE là điện áp giữa hai cực colectơ (C), emitơ (E))
C. Các cực bazơ (B), emitơ (E) được phân cực ngược và điện áp UCE < 0 (với UCE là điện áp giữa hai cực colectơ (C), emitơ (E))
D. Các cực bazơ (B), emitơ (E) được phân cực ngược và điện áp UCE > 0 (với UCE là điện áp giữa hai cực colectơ (C), emitơ (E))
A. Tụ hóa
B. Tụ xoay
C. Tụ giấy
D. Tụ gốm
A. Khi đã làm việc thì cực G không còn tác dụng nữa
B. Có khả năng dẫn điện theo cả hai chiều và đều được cực G điều khiển lúc mở
C. Có khả năng dẫn điện theo cả hai chiều và không cần cực G điều khiển lúc mở
D. Có khả năng làm việc với điện áp đặt vào các cực là tùy ý
A. Để điều khiển các thiết bị điện trong các mạch điện xoay chiều
B. Để ổn định điện áp một chiều
C. Dùng trong mạch chỉnh lưu có điều khiển.
D. Để khuếch đại tín hiệu, tạo sóng, tạo xung...
A. Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều
B. Biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều
C. Ổn định điện áp xoay chiều
D. Ổn định dòng điện và điện áp một chiều
A. Biến đổi tín hiệu điện một chiều thành tín hiệu điện có xung và tần số theo yêu cầu
B. Biến đổi tín hiệu điện xoay chiều thành tín hiệu điện có xung và tần số theo yêu cầu
C. Biến đổi tín hiệu điện một chiều thành tín hiệu điện có sóng và tần số theo yêu cầu
D. Biến đổi tín hiệu điện xoay chiều thành tín hiệu điện không có tần số
A. Luôn ngược dấu và ngược pha nhau
B. Luôn cùng dấu và cùng pha nhau
C. Luôn cùng dấu và ngược pha nhau
D. Luôn ngược dấu và cùng pha nhau
A. Khuếch đại công suất
B. Khuếch đại chu kì và tần số của tín hiệu điện
C. Khuếch đại dòng điện một chiều
D. Khuếch đại điện áp
A. Sự điều khiển của hai điện trở R3 và R4
B. Sự điều khiển của nguồn điện cung cấp cho mạch tạo xung
C. Sự phóng và nạp điện của hai tụ điện C1 và C2
D. Sự điều khiển của hai điện trở R1 và R2
A. Điện áp định mức và trị số điện dung của tụ điện
B. Điện áp đánh thủng và dung lượng của tụ điện
C. Điện áp cực đại và khả năng tích điện tối thiểu của tụ điện
D. Điện áp định mức và dung kháng của tụ điện
A. Một điôt
B. Hai điôt
C. Ba điôt
D. Bốn điôt
A. Điều khiển các thiết bị dân dụng
B. Điều khiển tín hiệu
C. Điều khiển các thông số của thiết bị
D. Điều khiển các trò chơi giải trí
A. Tín hiệu Uvào được đưa tới đầu vào đảo thông qua điện trở R1
B. Điện áp ra và điện áp vào luôn có cùng chu kì, tần số và cùng pha
C. Đầu vào không đảo được nối mass (nối đất)
D. Điện áp ra luôn ngược pha với điện áp vào
A. Tirixto
B. Diac
C. Tranzito
D. Triac
A. Tụ hóa
B. Tụ xoay
C. Tụ giấy
D. Tụ gốm
A. 4 loại mạch
B. 5 loại mạch
C. 3 loại mạch
D. 2 loại mạch
A. Nhiệt độ tăng thì điện trở giảm
B. Nhiệt độ tăng thì điện trở tăng
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
A. Ngăn cản dòng một chiều
B. Ngăn cản dòng xoay chiều
C. Ngăn cản dòng một chiều và xoay chiều
D. Cả 3 đáp án trên
A. Biến áp nguồn
B. Mạch chỉnh lưu
C. Mạch lọc
D. Cả 3 đáp án trên
A. Theo cấu tạo
B. Theo phạm vi sử dụng
C. Theo cấu tạo và phạm vi sử dụng
D. Đáp án khác
A. Là mạch chỉnh lưu chỉ sử dụng một điôt
B. Hiệu suất sử dụng biến áp nguồn thấp
C. Trên thực tế ít được sử dụng
D. Cả 3 đáp án đều đúng
A. Độ gợn sóng nhỏ, tần số gợn sóng 100 Hz, dễ lọc
B. Điôt không cần phải có điện áp ngược gấp đôi biên độ điện áp làm việc
C. Biến áp nguồn không có yêu cầu đặc biệt
D. Cả 3 đáp án trên
A. Khuếch đại tín hiệu điện về mặt điện áp
B. Khuếch đại tín hiệu điện về mặt dòng điện
C. Khuếch đại tín hiệu điện về mặt công suất
D. Cả 3 đáp án trên
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
A. Linh kiện bố trí khoa học và hợp lí
B. Vẽ đường dây dẫn điện để nối các linh kiện theo sơ đồ nguyên lí
C. Dây dẫn không chồng chéo và ngắn nhất
D. Cả 3 đáp án trên
A. Thay đổi biên độ của điện áp vào
B. Đồng thời tăng giá trị của điện trở R1 và Rht lên gấp đôi
C. Chỉ cần thay đổi giá trị của điện trở hồi tiếp (Rht)
D. Thay đổi tần số của điện áp vào
A. Là tập hợp của 2 vật dẫn
B. Là tập hợp của nhiều vật dẫn
C. Là tập hợp của 2 hay nhiều vật dẫn ngăn cách với nhau bởi lớp điện môi
D. Cả 3 đáp án trên đều sai
A. Tụ nilon
B. Tụ dầu
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK