Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Vật lý – Thi THPT – QG 2019 ( đề số 4) môn Vật lý Có lời giải chi tiết

– Thi THPT – QG 2019 ( đề số 4) môn Vật lý Có lời giải chi tiết

Câu hỏi 1 :

Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x = 5+ 60t  (x: km, t: h)Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu?

A Từ điểm O, với vận tốc 5km/h.  

B Từ điểm O, với vận tốc 60km/h.

C Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 5km/h.

D Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 60km/h.

Câu hỏi 3 :

Chỉ ra câu sai.

A Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian.

B Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi.

C Véctơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với véctơ vận tốc.

D Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau thì bằng nhau.

Câu hỏi 4 :

Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của vật chuyển động rơi tự do?

A Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.

B Chuyển động nhanh dần đều.

C Tại một vị trí xác định và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau.

D Công thức tính vận tốc v = g.t2

Câu hỏi 14 :

Đơn vị đo hằng số hấp dẫn :

A kgm/s2       

B Nm2/kg2      

C m/s2       

D Nm/s

Câu hỏi 16 :

Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi ?    

A Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng.

B  Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn, giá trị của lực đàn hồi là không có giới hạn.

C Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật biến dạng.

D Lực đàn hồi luôn ngược hướng với biến dạng.

Câu hỏi 17 :

Điều nào sau đây là sai khi nói về phương và độ lớn của lực đàn hồi?

A Với cùng độ biến dạng như nhau, độ lớn của lực đàn hồi phụ thuộc vào kích thước và bản chất của vật đàn hồi.

B Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng, lực đàn hồi vuông góc với các mặt tiếp xúc.

C Với các vật như lò xo, dây cao su, thanh dài, lực đàn hồi hướng dọc theo trục của vật.

D Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của vật biến dạng.

Câu hỏi 21 :

Chọn phát biểu đúng.   

A  Khi có lực đặt vào vật mà vật vẫn đứng yên nghĩa là đã có lực ma sát.

B Lực ma sát trượt luôn tỉ lệ với trọng lượng của vật.

C  Lực ma sát tỉ lệ với diện tích tiếp xúc.

D  Tất cả đều sai.  

Câu hỏi 22 :

Chọn phát biểu đúng.     

A Lực ma sát luôn ngăn cản chuyển độngcủa vật .

B Hệ số ma sát trượt lớn hơn hệ số ma sát nghỉ.

C  Hệ số ma sát trượt phụ thuộc diện tích tiếp xúc.

D Lực ma sát xuất hiện thành từng cặp trực đối đặt vào hai vật tiếp xúc.

Câu hỏi 23 :

Chọn câu sai :   

A Lực ma sát trượt chỉ xuất hiện khi có sự trượt tương đối giữa hai vật rắn.

B Hướng của lực ma sát trượt tiếp tuyến với mặt tiếp xúc và ngược chiều chuyển động tương đối.

C Viên gạch nằm yên trên mặt phẳng nghiêng chịu tác dụng của lực ma sát nghỉ.

D Lực ma sát lăn tỉ lệ với lực nén vuông góc với mặt tiếp xúc và hệ số ma sát lăn bằng hệ số ma sát trượt.

Câu hỏi 24 :

Chọn phát biểu đúng.    

A Lực ma sát trượt phụ thuộc diện tích mặt tiếp xúc.

B Lực ma sát trượt phụ thuộc vào tính chất của các mặt tiếp xúc.

C Khi một vật chịu tác dụng của lực F mà vẫn đứng yên thì lực ma sát nghỉ lớn hơn ngoại lực.

D Vật nằm yên trên mặt sàn nằm ngang vì trọng lực và lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật cân bằng nhau.

Câu hỏi 25 :

Phát biểu nào sau đây là không chính xác ?  

A Lực ma sát nghỉ cực đại lớn hơn lực ma sát trượt.

B Lực ma sát nghỉ luôn luôn trực đối với lực đặt vào vật.

C Lực ma sát xuất hiện thành từng cặp trực đối đặt vào hai vật tiếp xúc.

D  Khi vật chuyển động hoặc có xu hướng chuyển động đối với mặt tiếp xúc với nó thì phát sinh lực ma sát.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK