A Ô tô đứng yên so với người lái xe.
B Ô tô đứng yên so với cột đèn bên đường.
C Ô tô chuyển động so với người lái xe.
D Ô tô chuyển động so với hành khách ngồi trên xe.
A 50s
B 25s
C 10s
D 40s
A Không thay đổi.
B Chỉ có thể giảm.
C Chỉ có thể tăng.
D Có thể tăng dần hoặc giảm dần.
A Tăng độ nhám mặt tiếp xúc
B Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc
C Tăng độ nhẵn mặt tiếp xúc
D Tăng diện tích mặt tiếp xúc
A Vì ô tô đột ngột giảm vận tốc.
B Vì ô tô đột ngột tăng vận tốc.
C Vì ô tô đột ngột rẽ sang trái.
D Vì ô tô đột ngột rẽ sang phải.
A Ma sát làm cho ôtô vượt qua được chỗ lầy.
B Ma sát làm mòn đĩa và xích xe đạp.
C Ma sát làm mòn trục xe và cản trở chuyển động quay của bánh xe.
D Ma sát lớn làm cho việc đẩy một vật trượt trên sàn khó khăn vì cần phải có lực đẩy lớn.
A Hai lực cùng cường độ, cùng phương
B Hai lực cùng phương, ngược chiều
C Hai lực cùng cường độ, cùng phương,cùng chiều
D Hai lực cùng cường độ, cùng phương, ngược chiều
A Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật gọi là quán tính.
B Vì có quán tính nên mọi vật không thể thay đổi vận tốc ngay được.
C Vật có khối lượng lớn thì có quán tính nhỏ và ngược lại.
D Vật có khối lượng lớn thì có quán tính lớn và ngược lại.
A Lực có phương song song với mặt bị ép.
B Lực kéo vuông góc với mặt bị ép.
C Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
D Cả ba phương án trên đều đúng.
A độ lớn của lực tác dụng lên một đơn vị diện tích bị ép.
B độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
C áp lực tác dụng lên mặt bị ép.
D lực tác dụng lên mặt bị ép.
A Hướng thẳng từ trên xuống dưới.
B Hướng thẳng từ dưới lên trên.
C Theo mọi hướng.
D Hướng thẳng từ trên xuống dưới và từ dưới lên trên.
A Trọng lượng riêng của chất lỏng bằng trọng lượng của vật.
B Trọng lượng của chất lỏng bằng trọng lượng riêng của vật.
C Khối lượng riêng của chất lỏng bằng khối lượng riêng của vật.
D Lực đẩy Acsimet bằng trọng lượng của vật.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK