A. cùng Mĩ quản lý nước Đức.
B. sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á
C. hỗ trợ Mĩ về vũ khí để chống Nhật.
D. Hình thành liên minh với Mĩ chống Nhật.
A. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản
B. Hợp tác giữa các nước nhằm khôi phục lại kinh tế đất nước sau chiến tranh
C. Thỏa thuận việc đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở Châu Á và Âu.
D. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
A. chạy đua vũ trang với Mĩ, nhằm duy trì “Trật tự thế giới hai cực”.
B. muốn cạnh tranh vị thế cường quốc với nước Mĩ.
C. vượt qua thế bao vây, cấm vận của Mỹ và các nước Tây Âu.
D. Hàn gắn vết thương chiến tranh và phấn đấu nhanh chóng xây dựng thành công chế độ Xã hội chủ nghĩa.
A. thiếu dân chủ, công khai và đàn áp nhân dân biểu tình.
B. thực hiện chính sách đối ngoại đa phương hóa, gần gũi với phương Tây.
C. chỉ lấy phát triển kinh tế là trọng tâm, không coi trọng cải tổ bộ máy Nhà nước.
D. thực hiện đa nguyên đa đảng (cho phép nhiều đảng phái cùng tham gia hoạt động).
A. Nhật Bản
B. Hàn Quốc
C. Trung Quốc
D. Xingapo
A. Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên phạm vi thế giới.
B. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân quốc tế.
C. Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh.
D. Xâm lược các nước ở Châu Âu, châu Phi và Mĩ La-tinh.
A. Trung Quốc gây xung đột biên giới với các nước láng giềng Liên Xô (1962) và Ấn Độ.
B. Trung Quốc cải thiện mối quan hệ theo hướng hòa dịu với Mĩ.
C. Trung Quốc thiết lập mối quan hệ ngoại giao (1950) và bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam (1991)
D. Trung Quốc bình thường hóa quan hệ với Liên Xô, Nhật Bản.
A. Đất nước tàn phá nghiêm trọng, bị quân đội nước ngoài chiếm đóng, kinh tế suy sụp.
B. Thu được lợi nhuận từ buôn bán vũ khí, kinh tế phát triển nhanh chóng.
C. Bị tàn phá nặng nề, khủng hoảng kéo dài do hậu quả của động đất, sóng thần.
D. Đất nước gặp nhiều khó khăn, khủng hoảng do thiếu tài nguyên thiên nhiên.
A. cạnh tranh khốc liệt để tồn tại.
B. tăng cường liên kết khu vực để tăng cường tiềm lực kinh tế, quân sự.
C. hòa bình, hợp tác để cùng nhau phát triển.
D. Chống lại các tổ chức khủng bố, nhà nước Hồi giáo cực đoan.
A. Nội chiến Quốc - Cộng ở Trung Quốc (1946 – 1949).
B. Chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953).
C. Chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp (1945 - 1954).
D. Chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ (1954 - 1975).
A. Cơ cấu kinh tế của các nước có sự chuyển biến.
B. thúc đẩy sự phát triển và xã hội hóa của lực lượng sản xuất.
C. đặt ra yêu cầu cải cách để nâng cao tính cạnh tranh.
D. nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.
A. tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng, đe dọa cuộc sống loài người.
B. chủ nghĩa khủng bố hoành hành, đe dọa hòa bình và an ninh các nước.
C. nguy cơ cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên.
D. chiến tranh xung đột diễn ra ở nhiều khu vực trên thế giới.
A. Quảng Châu (Trung Quốc).
B. Hương Cảng (Trung Quốc).
C. Phố Khâm Thiên (Hà Nội).
D. 5D phố Hàm Long (Hà Nội).
A. Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã ảnh hưởng đến tư tưởng cứu nước của Người.
B. Nguyễn Ái Quốc gửi bản Yêu sách đến Hội nghị Vécxai (1919).
C. Đoc bản Sơ thảo lấn thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin (7/1920).
D. Tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12/1920).
A. Cương lĩnh chính trị đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.
B. Luận cương chính trị tháng 10/1930 của đồng chí Trần Phú.
C. Nghị quyết chính trị, Điều lệ Đảng được thông qua tại Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Đông Dương (3/1935).
D. Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11/1939.
A. Về mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới.
B. Về giai cấp lãnh đạo.
C. Về đường lối chiến lược cách mạng.
D. Về mối quan hệ giữa nhiệm vụ dân tộc và dân chủ, về lực lượng cách mạng.
A. Phong trào Duy Tân.
B. Khởi nghĩa Yên Bái.
C. Phong trào công nhận Vinh - Bến Thủy.
D. Phong trào công nhân đồn điền Phú Riềng.
A. An Nam cộng sản Đảng và Đông Dương cộng sản liên đoàn
B. Đông Dương cộng sản Đảng và Đông Dương cộng sản liên đoàn
C. Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng và Đông Dương cộng sản liên đoàn
D. Đông Dương cộng sản Đảng và An Nam cộng sản Đảng
A. Thực dân Pháp tăng cường chính sách bóc lột ở các thuộc địa. B. Khắc phục hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933.
C. Chủ nghĩa phát xít ra đời và lên cầm quyền ở Đức, Ý, Nhật.
D. Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản tại Mátxcơva (Liên Xô).
A. bọn địa chủ và phong kiến.
B. đế quốc và phong kiến.
C. bọn đế quốc xâm lược.
D. một bộ phận đế quốc xâm lược và tay sai.
A. Kịp thời giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
B. Xác định đúng kẻ thù là phát xít Nhật.
C. Mở rộng vấn đề dân chủ trên toàn Đông Dương.
D. Giương cao ngon cờ giải phóng dân tộc.
A. Hội Phản đế Đồng minh Đông Dương.
B. Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương.
C. Mặt trận Liên Việt.
D. Mặt trận Việt Minh.
A. xây dựng lực lượng chính trị.
B. xây dựng lực lượng vũ trang.
C. xây dựng căn cứ địa cách mạng.
D. vận động sự ủng hộ của quốc tế.
A. Ruộng đất không canh tác được.
B. Nửa tổng số ruộng đất không canh tác được.
C. Mất mùa.
D. Năng suất lúa thấp.
A. quân Anh và quân Pháp.
B. quân Trung Hoa Dân quốc.
C. quân Anh.
D. quân Anh, quân Trung Hoa Dân quốc.
A. Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là quốc gia tự do.
B. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chấp nhận cho Pháp đưa 15.000 quân ra Bắc và rút dần trong 5 năm.
C. Ta tiếp tục nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi kinh tế và văn hóa.
D. Hai bên thực hiện ngừng bắn ở Nam Bộ.
A. Pháp - Tưởng ký hòa ước Hoa - Pháp ngày 28/2/1946.
B. Pháp mạnh hơn Tưởng.
C. Tưởng chuẩn bị rút quân về nước.
D. Pháp, Tưởng đang tranh chấp Việt Nam.
A. Là kế hoạch quân sự toàn diện với quy mô lớn, đặt ra những khó khăn mới cho cuộc kháng chiến của ta.
B. Thể hiện sự câu kết, lệ thuộc chặt chẽ của Pháp vào Mĩ.
C. Mâu thuẫn giữa tập trung - phân tán lực lượng, giữa thế và lực của quân Pháp với mục tiêu chiến lược đặt ra.
D. Nhằm giành thắng lợi quyết định để kết thúc chiến tranh trong danh dự
A. Chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 .
B. Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950
C. Cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953-1954
D. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954
A. đánh đổ toàn bộ giai cấp địa chủ phong kiến.
B. giải phóng hoàn toàn nông dân khỏi ách áp bức, bót lột của địa chủ phong kiến.
C. đưa nông dân lên địa vị làm chủ ở nông thôn.
D. khẩu hiệu “Người cày có ruộng” trở thành hiện thực.
A. Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước và nhiệm vụ của cách mạng từng miền.
B. Phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là đấu tranh vũ trang đánh đổ ách thống trị của Mĩ - Diệm.
C. Đường lối tiến hành công nghiệp hóa, điện khí hóa đất nước.
D. Biện pháp giải quyết những khó khăn về kinh tế, xã hội ở miền Bắc.
A. chính quyền và quân đội Sài Gòn.
B. quân đội viễn chinh Mĩ.
C. cố vấn Mĩ.
D. quân các nước đồng minh của Mĩ.
A. Quân đội Sài Gòn do cố vấn Mĩ chỉ huy.
B. Quân viễn chinh Mi, quân một số nước đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.
C. Quân một số nước đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.
D. Lực lượng tổng lực với vũ khí, trang bị hiện đại, tối tân nhất.
A. âm mưu “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”
B. âm mưu “dùng người Việt trị người Việt”.
C. âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.
D. âm mưu “thay đổi màu da trên xác chết”.
A. Tìm cách chia rẽ Việt Nam với các nước Xã hội chủ nghĩa.
B. Được tiến hành bằng quân đội tay sai là chủ yếu, có sự phối hợp đáng kể của quân đội Mĩ.
C. Gắn “Việt Nam hóa chiến tranh” với “Đông Dương hóa chiến tranh”.
D. lọai hình chiến tranh xâm lược thực dân mới ở miền Nam, nằm trong chiến lược toàn cầu của Mĩ.
A. khắc phục hậu quả chiến tranh và khôi phục kinh tế
B. ổn định tình hình chính trị - xã hội ở miền Nam.
C. thống nhất đất nước về mặt Nhà nước.
D. mở rộng quan hệ giao lưu với các nước.
A. Thực hiện được Ba chương trình kinh tế.
B. Phát triển kinh tế đối ngoại.
C. Kiềm chế được lạm phát.
D. Từng bước đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội.
A. Hoàn thành công cuộc thống nhất đất nước về mặt Nhà nước
B. Đưa cách mạng nước ta chuyển sang giai đoạn độc lập, thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội.
C. Bầu ra được các chức vụ lãnh đạo cao nhất của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
D. Quyết định đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh.
A. Đổi mới về kinh tế, chính trị và văn hóa xã hội.
B. Đổi mới về kinh tế phải gắn liền với đổi mới về chính trị - xã hội.
C. Đổi mới phải toàn diện và đồng bộ, trọng tâm là đổi mới kinh tế.
D. Đổi mới để khắc phục những khuyết điểm, đưa đất nước vượt qua khủng hoảng.
A. Nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
B. Đường lối đổi mới của Đảng là đúng, bước đi của công cuộc đổi mới là phù hợp.
C. Vị thế và vai trò của Việt Nam trên trường quốc tế.
D. Tầm quan trọng của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK