A. Châu Á và châu Âu
B. Châu Phi
C. Châu Âu
D.Châu Mĩ
A. Liên kết chặt chẽ với Mỹ, mở rộng ảnh hưởng ở châu Âu.
B. Liên kết chặt chẽ với các nước Tây Âu mở rộng ảnh hưởng ở châu Á.
C. Bảo vệ hòa bình, tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
D. Hòa bình, trung lập tích cực.
A. Hội đồng quản thác
B. Hội đồng tư vấn
C. Hội đồng bảo an
D. Đại hội đồng
A. thiếu dân chủ, công khai và đàn áp nhân dân biểu tình.
B. thực hiện chính sách đối ngoại đa phương hóa, gần gũi với phương Tây.
C. chỉ lấy phát triển kinh tế là trọng tâm, không coi trọng cải tổ bộ máy nhà nước.
D. thực hiện đa nguyên đa đảng cho phép nhiều đảng phái cùng tham gia hoạt động).
A. Hòa bình trung lập, không tham gia khối liên minh quân sự nào.
B. Hòa bình, trung lập tích cực, tham gia khối ASEAN.
C. Bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc.
D. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
A. Mĩ là siêu cường duy nhất đóng vai trò lãnh đạo thế giới.
B. “Cam kết và mở rộng".
C. “Thế giới phải luôn công bẳng".
D. "Thúc đẩy dân chủ"
A. Cách mạng văn hóa.
B. Quốc Cộng hợp tác chống phát xít Nhật.
C. Cách mạng Trung Quốc thắng lợi.
D. Nội chiến giữa Đảng Cộng sản và Quốc dân đảng.
A. Mã trở thành trung tâm kinh tế lớn nhất ở châu Mĩ.
B. Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất của thế giới.
C. Mĩ đứng đầu thế giới về không quân và hải quân.
D. Kinh tế Mĩ suy thoái, khủng hoảng.
A. Vấn đề văn hóa.
B. Vấn đề chống khủng bố ở châu Âu.
C. Vấn đề liên quan kinh tế, tài chính.
D. Vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh ở châu Âu.
A. thành lập Cộng đồng Châu Âu (EC) 1967.
B. đề nghị hai miền Đông Đức và Tây Đức kí hiệp ước hòa hoãn 1972.
C. kí định ước Henxinki 1975.
D. đề nghị Liên Xô và Mĩ kí hiệp ước hạn chế vũ khí tiến công chiến lược 1972.
A. Chế tạo ra công cụ sản xuất mới như máy tính, máy tự động...
B. Mọi phát minh đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
C. Thời gian từ phát minh đến ứng dụng được rút ngắn.
D. Chuyển từ vĩ mô sang vi mô.
A. Giai cấp tư sản bị phá sản.
B. Giai cấp nông dân bị tước đoạt ruộng đất.
C. Tầng lớp tiểu tư sản bị chèn ép.
D. Thợ thủ công bị thất nghiệp.
A. nắm bắt thời cơ vượt qua thử thách.
B. đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
C. tận dụng nguồn vốn và kĩ thuật bên ngoài để phát triển kinh tế.
D. tiếp tục công cuộc đổi mới, ứng dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật.
A. Đông Dương Cộng sản đảng và An Nam Cộng sản đảng.
B. Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
C. An Nam Cộng sản đảng.
D. Đông Dương Cộng sản đảng.
A. độc lập dân tộc
B. tự do, bình đẳng, bác ái
C. độc lập và tự do
D.đoàn kết với giai cấp vô sản thế giới
A. tìm được con đường cứu nước đúng đắn.
B. thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên.
C. viết sách báo để tuyên truyền vận động cách mạng.
D. chuẩn bị về chính trị, tư tưởng, tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản.
A. Khuynh hướng vô sản.
B. Khuynh hướng phong kiến.
C. Khuynh hướng dân chủ tư sản.
D. Khuynh hướng dân chủ.
A. cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo giữa khuynh hướng cách mạng vô sản và dân chủ tư sản.
B. sự phát triển của phong trào công nhân từ tự phát sang tự giác.
C. sự phát triển mạnh mẽ của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản.
D. sự chuyển biến về tư tưởng của giai cấp tiểu tư sản trước tác động của chủ nghĩa Mác - Lê-nin.
A. vai trò lãnh đạo của giai cấp phong kiến Việt Nam.
B. vai trò lãnh đạo của giai cấp tư sản Việt Nam.
C. thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo.
D. hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên.
A. đây là chính quyền đầu tiên được thành lập ở huyện Xô viết.
B. đây là hình thức mới của chính quyền theo kiểu Xô viết (nước Nga).
C. đây là hình thức chính quyền cách mạng do giai cấp công nhân lãnh đạo.
D. đây là hình thức nhà nước của những nước theo con đường xã hội chủ nghĩa.
A. Chuẩn bị khởi nghĩa.
B. Xây dựng lực lượng.
C. Xây dựng căn cứ địa.
D. Xây dựng lực lượng vũ trang.
A. mang tính chất “hữu khuynh" giáo điều.
B. nặng về đấu tranh giai cấp, động lực chính cách mạng là công nông.
C. chưa vạch ra đường lối cụ thể cho cách mạng Việt Nam.
D. chưa thấy được vị trí, vai trò của giai cấp công nhân đối với cách mạng.
A. 3 – 2 - 1
B. 2 - 3 - 1
C. 1 - 2 - 3
D. 2 – 1 - 3
A. Vì quân Pháp đã tấn công ra miền Bắc.
B. Vì quân Trung Hoa Dân quốc đã rút lui.
C. Vì quân Pháp đã thỏa thuận với quân quân Trung Hoa Dân quốc.
D. Vì tình thế cách mạng không thể trì hoãn được nữa.
A. Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
C. Lời kêu gọi nhân ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 1946.
D. Hịch Việt Minh của Ban Thường vụ Trung ương đảng.
A. Kháng chiến diễn ra trên mọi mặt.
B. Mọi người dân của nước Việt Nam đều phải tham gia kháng chiến.
C. Không phân biệt thành phần giai cấp, đảng phái, tôn giáo,... trong xã hội.
D. Đánh Pháp với khẩu hiệu: “Mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xã là một pháo đài”.
A. chuyển từ chiến lược “tằm ăn dâu” sang chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh”.
B. mở rộng vùng chiếm đóng lên rừng núi.
C. tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta.
D. giải quyết mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán.
A. cứ điểm đổi A1.
B. tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
C. cụm cứ điểm Thất Khê.
D. cụm cứ điểm Đông Khê.
A. đã phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava của Pháp có Mĩ giúp sức.
B. góp phần làm sụp đổ chủ nghĩa thực dân kiểu cũ trên thế giới.
C. tác động trực tiếp buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương.
D. đã làm thất bại âm mưu của Mĩ muốn quốc tế hóa cuộc chiến tranh Đông Dương.
A. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
B. Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
C. Chiến dịch Trung Lào, Thượng Lào cuối 1953 đầu 1954.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
A. Khôi phục kinh tế - xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước.
B. Khôi phục hậu quả chiến tranh và giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
C. Làm cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và tiếp tục cách mạng dân chủ nhân dân ở miền Nam.
D. Hoàn thành cải tạo quan hệ sản xuất ở miền Bắc và giải phóng miền Nam.
A. Giữ lại cố vấn quân sự.
B. Để lại lực lượng quân đội.
C. Duy trì cơ quan ngoại giao.
D. Trao trả tù binh chiến tranh.
A. “Việt Nam hóa chiến tranh”.
B. “Chiến tranh đặc biệt”
C. “Chiến tranh đặc cục bộ.
D. “Chiến tranh đơn phương”.
A. Đều là những cuộc chiến tranh xâm lược nhằm mục đích chiếm đất, giành dân, đặt ách thống trị thực dân kiểu mới.
B. Đều hoạt động phá hoại miền Bắc.
C. Đều phối hợp hoạt động quân sự với chính trị, ngoại giao.
D. Đều có quân Mĩ vừa trực tiếp chiến đấu vừa là cố vấn chỉ huy.
A. Bị thất bại trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.
B. Bị thất bại trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai.
C. Bị bất ngờ và choáng váng trong cuộc tập kích chiến lược của quân và dân ta vào Tết Mậu Thân 1968.
D. Bị thất bại trong âm mưu tập kích bằng máy bay B52 vào Hà Nội - Hải Phờng cuối 1972.
A. 1 - 2 - 3 - 4 - 5
B.2 - 5 - 1 - 3 - 4
C.2 - 1 - 3 - 5 - 4
D. 2 - 3 - 5 - 1 - 4
A. Hiệp định Pari nêu rõ các bên cam kết tôn trọng quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.
B. Hiệp định Pari quy định các bên trao trả tù binh và dân thường bị bắt trong chiến tranh.
C. Hiệp định Pari không cho phép quân đội nước ngoài ở lại miền Nam Việt Nam.
D. Hiệp định Pari yêu cầu các bên cam kết không được dính lưu quân sự vào Việt Nam.
A. Anh, Pháp, Mĩ.
B. Pháp, Mỹ, Nhật Bản.
C. Pháp, Mỹ, Trung Quốc.
D. Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc.
A. Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật.
B. Khai thác và sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên.
C. Tăng cường xuất khẩu công nghệ phần mềm.
D. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động.
A. hòa bình, hữu nghi, hợp tác.
B. mở rộng quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa.
C. đẩy mạnh quan hệ với các nước ASEAN.
D. mở rộng quan hệ với Mĩ.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK