A. Tòa án không giải quyết cho ly hôn.
B. Tòa án giải quyết cho ly hôn theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình.
C. Uỷ ban nhân dân cấp xã giải quyết cho ly hôn.
A. Tài sản của người mất tích được giao cho con thành niên hoặc cha, mẹ của người mất tích quản lý; nếu không có những người này thì giao cho người thân thích của người mất tích quản lý; nếu không có người thân thích thì Tòa án chỉ định người khác quản lý tài sản.
B. Tài sản của người mất tích được giao cho người vợ hoặc chồng quản lý.
C. Tòa án chỉ định người thứ ba quản lý.
A. Khi có thông tin là người bị tuyên bố mất tích còn sống thì Tòa án ra quyết định huỷ bỏ quyết định tuyên bố mất tích đối với người đó.
B. Khi có thông tin là người bị tuyên bố mất tích còn sống thì Uỷ ban nhân dân cấp xã ra quyết định huỷ bỏ quyết định tuyên bố mất tích đối với người đó.
C. Khi người bị tuyên bố mất tích trở về hoặc có tin tức xác thực là người đó còn sống thì theo yêu cầu của người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án ra quyết định huỷ bỏ quyết định tuyên bố mất tích đối với người đó.
A. Khi một người bị tuyên bố là đã chết trở về hoặc có tin tức xác thực là người đó còn sống thì theo yêu cầu của người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án ra quyết định huỷ bỏ quyết định tuyên bố người đó là đã chết.
B. Khi một người bị tuyên bố là đã chết trở về thì Uỷ ban nhân dân cấp xã ra quyết định huỷ bỏ quyết định tuyên bố người đó là đã chết.
C. Khi một người bị tuyên bố là đã chết trở về thì Phòng Tư pháp cấp huyện ra quyết định huỷ bỏ quyết định tuyên bố người đó là đã chết.
A. Được thành lập theo quy định của BLDS, luật khác có liên quan; có cơ cấu tổ chức theo quy định; có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình; nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.
B. Được thành lập theo quy định của BLDS, luật khác có liên quan.
C. Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình.
A. Pháp nhân thương mại là pháp nhân có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận và lợi nhuận được chia cho các thành viên.
B. Pháp nhân thương mại là pháp nhân có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận và lợi nhuận không chia cho các thành viên.
C. Pháp nhân thương mại là pháp nhân có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận và hai phần ba lợi nhuận được chia cho các thành viên.
A. Pháp nhân phi thương mại là pháp nhân có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận.
B. Pháp nhân phi thương mại là pháp nhân không phân chia lợi nhuận cho các thành viên.
C. Pháp nhân phi thương mại là pháp nhân không có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận; nếu có lợi nhuận thì cũng không được phân chia cho các thành viên.
A. Pháp nhân không cần phải có tên gọi.
B. Pháp nhân phải có tên gọi bằng tiếng Việt và tiếng Anh.
C. Pháp nhân phải có tên gọi bằng tiếng Việt; Tên gọi của pháp nhân phải thể hiện rõ loại hình tổ chức của pháp nhân và phân biệt với các pháp nhân khác trong cùng một lĩnh vực hoạt động. Pháp nhân phải sử dụng tên gọi của mình trong giao dịch dân sự. Tên gọi của pháp nhân được pháp luật công nhận và bảo vệ.
A. Tài sản của pháp nhân bao gồm vốn góp của chủ sở hữu, sáng lập viên, thành viên của pháp nhân và tài sản khác mà pháp nhân được xác lập quyền sở hữu theo quy định của BLDS, luật khác có liên quan.
B. Tài sản của pháp nhân bao gồm vốn góp của chủ sở hữu pháp nhân.
C. Tài sản của pháp nhân bao gồm vốn góp của thành viên pháp nhân.
A. Chi nhánh, văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của pháp nhân, không phải là pháp nhân.
B. Chi nhánh, văn phòng đại diện là đơn vị độc lập với pháp nhân.
C. Chi nhánh, văn phòng đại diện là pháp nhân độc lập.
A. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân không bị hạn chế.
B. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân bị hạn chế.
C. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân không bị hạn chế, trừ trường hợp Bộ luật Dân sự năm 2015, luật khác có liên quan quy định khác.
A. Theo quy định của điều lệ hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
B. Hết thời hạn hoạt động được ghi trong điều lệ hoặc trong quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; Trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
C. Cả 2 phương án trên đều đúng.
A. Hợp nhất, sáp nhập, chia, chuyển đổi hình thức, giải thể pháp nhân.
B. Hợp nhất, sáp nhập, chia, chuyển đổi hình thức, giải thể pháp nhân theo quy định của BLDS. Bị tuyên bố phá sản theo quy định của pháp luật về phá sản.
C. Bị hạn chế năng lực pháp luật dân sự.
A. Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định về việc từ bỏ quyền miễn trừ; Các bên trong quan hệ dân sự có thỏa thuận từ bỏ quyền miễn trừ.
B. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cơ quan nhà nước ở trung ương, ở địa phương từ bỏ quyền miễn trừ.
C. Cả 2 phương án trên đều đúng.
A. Tài sản chung của các thành viên.
B. Tài sản riêng của các thành viên.
C. Không được đảm bảo thực hiện.
A. Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản.
B. Tài sản là bất động sản.
C. Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản bao gồm bất động sản và động sản. Bất động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai.
A. Được đăng ký theo quy định của Bộ luật này và pháp luật về đăng ký tài sản.
B. Được đăng ký, nhưng tùy thuộc vào ý chí của chủ sở hữu
C. Không được đăng ký.
D. Quy định tại khoản 1, Điều 106, Bộ luật Dân sự.
A. Đất đai; Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai.
B. Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, công trình xây dựng; Tài sản khác theo quy định của pháp luật.
C. Cả 2 phương án trên đều đúng.
A. Lợi tức là sản vật tự nhiên mà tài sản mang lại.
B. Lợi tức là khoản lợi thu được từ việc khai thác tài sản.
C. Cả 2 phương án trên đều đúng.
A. Quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền, bao gồm quyền tài sản đối với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất và các quyền tài sản khác.
B. Quyền tài sản là các quyền về bất động sản.
C. Quyền tài sản là các quyền về động sản.
A. Giao dịch dân sự là sự thỏa thuận giữa 2 bên.
B. Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.
C. Giao dịch dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên trong quan hệ dân sự.
A. Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập. Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện.
B. Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội.
C. Cả 2 phương án trên đều đúng.
A. Bằng lời nói.
B. Bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể.
C. Cả 2 phương án trên đều đúng.
A. Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm giao dịch được xác lập.
B. Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận. Bên ngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi tức không phải hoàn trả lại hoa lợi, lợi tức đó. Bên có lỗi gây thiệt hại thì phải bồi thường.
C. Cả 2 phương án trên đều đúng.
A. Cha, mẹ đối với con chưa thành niên.
B. Người giám hộ đối với người được giám hộ. Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi là người đại diện theo pháp luật nếu được Tòa án chỉ định.
C. Cả hai phương án trên đều đúng.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK