Trang chủ Đề thi & kiểm tra Khác Câu hỏi trắc nghiệm Dược lý - Đề số 4

Câu hỏi trắc nghiệm Dược lý - Đề số 4

Câu hỏi 1 :

Nhóm thuốc điều trị loét dạ dày tá tràng mạnh nhất:

A. Thuốc kháng histamin H2

B. PPI

C. Antacid

D. Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày

Câu hỏi 2 :

Nhóm thuốc duy nhất dùng để phòng ngừa viêm dạ dày do stress:

A. Thuốc kháng histamin H2

B. PPI

C. Antacid

D. Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày

Câu hỏi 3 :

Thuốc nào không thuộc nhóm thuốc kháng histamin H2:

A. Ranitidin

B. Omeprazol

C. Cimetidin

D. Famotidine

Câu hỏi 4 :

Sucralfat là thuốc điều trị loét dạ dày - tá tràng thuộc nhóm:

A. Thuốc kháng histamin H2

B. PPI

C. Antacid

D. Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày

Câu hỏi 5 :

Lansoprazol nên uống vào thời điểm nào để có tác dụng tốt nhất trong điều trị loét dạ dày - tá tràng?

A. Sau khi ăn 15 phút

B. Ngay trước khi ăn

C. Ngay sau khi ăn

D. Trước khi ăn 30 phút

Câu hỏi 6 :

Tác dụng phụ của thuốc kháng histamin H2, trừ:

A. Vú to ở nam

B. Tiêu chảy, đau cơ

C. Lú lẫn

D. Táo bón

Câu hỏi 7 :

Thuốc nào sau đây làm tăng khối lượng phân:

A. Methylcellulose

B. Bisacodyl

C. Paraphin lỏng

D. Lactulose

Câu hỏi 8 :

Các antacid có nhôm không được dùng chung với sucralfat vì:

A. Gây suy gan

B. Gây suy thận

C. Gây suy tim

D. Gãy xương tự nhiên

Câu hỏi 9 :

Cơ chế bảo vệ dạ dày của sucralfat:

A. Tan trong dịch vị tạo chất nhầy

B. Tăng sinh tế bào niêm mạc dạ dày

C. Giảm tiết H+

D. Tăng lượng máu đến niêm mạc dạ dày

Câu hỏi 10 :

Thuốc điều trị loét dạ dày - tá tràng antacid, chọn câu đúng:

A. Mg(OH)2 gây táo bón

B. Al(OH)3 gây tiêu chảy

C. Phối hợp antacid với simethicon gây tăng lượng khí thải trong dạ dày

D. Uống thuốc giữa các bữa ăn

Câu hỏi 11 :

Thuốc gây nôn có cơ chế hỗn hợp:

A. Apomorphin

B. Đồng sulfat

C. Ipeca

D. Kẽm sulfat

Câu hỏi 12 :

Nhóm thuốc chống nôn có tác dụng mạnh nhất:

A. Thuốc gây tê ngọn dây cảm giác ở dạ dày

B. Thuốc ức chế phó giao cảm

C. Thuốc kháng histamin H1

D. Thuốc kháng serotonin

Câu hỏi 13 :

Oresol có tác dụng:

A. Bù nước và điện giải

B. Chống co thắt cơ trơn

C. Hấp phụ độc tố vi khuẩn

D. Chống nôn ói

Câu hỏi 14 :

Cyclovalon là thuốc

A. Thuốc lợi mật có nguồn gốc động vật

B. Thuốc lợi mật có nguồn gốc thực vật

C. Thuốc lợi mật tổng hợp

D. Thuốc thông mật

Câu hỏi 15 :

Thuốc chống chỉ định với phụ nữ có thai:

A. Misoprostol

B. Bismuth Subsalicylat

C. Sucralfat

D. Maloox

Câu hỏi 16 :

Thuốc misoprostol, chọn câu đúng

A. Ức chế tiết acid dạ dày

B. Kích thích tiết nhầy giúp bảo vệ niêm mạc da dày

C. Gây tăng co thắt tử cung

D. Tất cả đều đúng

Câu hỏi 18 :

Chọn câu đúng

A. Để điều trị chứng tiêu chảy cấp không có biến chứng hoặc tiêu chảy mạn ở người lớn dùng loperamid

B. Chế phẩm cyclonvalon có nguồn gốc thực vật

C. Cơ chế tác động của nhóm thuốc trung hòa acid dịch vị là những base mạnh phản ứng với HCL thành muối và nước

D. Apomorphin là thuốc gây nôn ngoại biên

Câu hỏi 19 :

Dầu thầu dầu ricin là:

A. Thuốc tẩy dầu

B. Thuốc tẩy muối

C. Thuốc nhuận tràng kích thích

D. Thuốc nhuận tràng thẩm thấu

Câu hỏi 20 :

Thuốc nhuận tràng bao gồm, trừ:

A. Nhóm antharaquinon

B. Sorbitol

C. Muối magnesi

D. Natri sulfat

Câu hỏi 21 :

Chọn câu trả lởi sai. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh là:

A. Chỉ sử dụng kháng sinh khi thật sự bị bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm virus

B. Phải chọn đúng loại kháng sinh

C. Dùng kháng sinh đúng liều, đúng cách, đủ thời gian

D. Chỉ phối hợp nhiều loại kháng sinh khi thật sự cần thiết

Câu hỏi 22 :

Sự phối hợp nào sau đây là đúng khi bệnh nhân bị nhiễm nhiều loại vi khuẩn như áp xe não:

A. Penicillin + Aminosid

B. Vancomycin + Aminosid

C. Vancomycin + Cefotaxim + Metronidazol

D. Penicillin + Tetracyclin + Macrolide

Câu hỏi 23 :

MRSA là bệnh được gây ra bởi vi khuẩn tụ cầu vàng kháng:

A. Ampicillin

B. Sulfonamid

C. Rifampicin

D. Methicilin

Câu hỏi 24 :

Kháng sinh Cotrim (còn gọi là cotrimoxazol) là thuốc phối hợp bởi hai kháng sinh:

A. Sulfamethoxazol và Trimethoprim

B. Sulfamethoxazol và Quinolon

C. Cefotaxim và Trimethoprim

D. Quinolon và Chloramphenicol

Câu hỏi 25 :

Phân loại kháng sinh theo tính nhạy cảm với thuốc:

A. Diệt khuẩn: MBC/MIC > 4 và dễ đạt được MBC trong huyết tương

B. Kìm khuẩn: MBC/MIC ~ 1 và khó đạt được MBC trong huyết tương

C. Kìm khuẩn: MIC/MBC > 4 và dễ đạt được MBC trong huyết tương

D. Tất cả đều sai

Câu hỏi 26 :

Kháng sinh nào có chỉ định trong bệnh thương hàn do Salmonella:

A. Sulfonamid

B. Chloramphenicol

C. Aminoglycosid

D. Rifampicin

Câu hỏi 28 :

Được xếp vào nhóm Macrolid gồm các thuốc dưới đây, ngoại trừ:

A. Azithromycin

B. Dirithromycin

C. Spiramycin

D. Clindamycin

Câu hỏi 30 :

Cơ chế tác dụng của Chloramphenicol:

A. Kháng sinh tác dụng lên quá trình tạo thành tế bào

B. Kháng sinh tác dụng lên màng nguyên sinh chất

C. Kháng sinh tác dụng lên tế bào

D. Kháng sinh tác dụng gây rối loạn và ức chế sự sinh tổng hợp protein

Câu hỏi 33 :

Kháng sinh được dùng để dự phòng trong trường hợp bệnh nhân:

A. Sốt cao

B. Sởi

C. Tiêu chảy

D. Tất cả đều sai

Câu hỏi 34 :

Cephalosporin là một kháng sinh:

A. Thuộc nhóm penicillin

B. Bị bất hoạt bởi các beta lactamase

C. Có tác dụng với vi khuẩn tiết penicillinase

D. Có hiệu lực mạnh trên các vi khuẩn Gram âm.

Câu hỏi 35 :

Kháng sinh không thuộc nhóm Penicillin là:

A. Methicillin

B. Doxycyclin

C. Cloxacillin

D. Oxacillin

Câu hỏi 37 :

Kháng sinh được dùng khi có bằng chứng nhiễm:

A. Nhiễm siêu vi

B. Nhiễm trùng

C. Nhiễm nấm

D. Đau khớp

Câu hỏi 38 :

Trừ những trường hợp đặt biệt, thì liệu trình của kháng sinh thường dùng là:

A. 1 - 2 ngày

B. 3 - 4 ngày

C. 5 - 7 ngày

D. 8 - 10 ngày

Câu hỏi 39 :

Thuốc nào sau đây thuộc nhóm betalactam, ngoại trử:

A. Clavulanic acid

B. Aztreonam

C. Imipenem

D. Doxycycline

Câu hỏi 40 :

Kháng sinh nào sau đây sẽ mất tác dụng khi dùng chung với sữa:

A. Penicillin

B. Ampicilline

C. Doxycycline

D. Streptomycin

Câu hỏi 41 :

Thuốc nào sau đây KHÔNG thuộc nhóm aminoglycosides:

A. Streptomycine

B. Kanamycine

C. Tobramycine

D. Polymyxine

Câu hỏi 42 :

Cơ chế tác động của nhóm aminocosides:

A. Ức chế không hồi phục sự tổng hợp protein của vi khuẩn, gắn vào receptor 30S ribosome

B. Ức chế có hồi phục sự tổng hợp protein của vi khuẩn, gắn vào receptor 30S ribosome

C. Ức chế không hồi phục sự tổng hợp protein của vi khuẩn, gắn vào receptor 50S ribosome

D. Ức chế có hồi phục sự tổng hợp protein của vi khuẩn, gắn vào receptor 50S ribosome

Câu hỏi 43 :

Câu nào sau đây đúng:

A. Aminoglycosides chỉ tác dụng diệt khuẩn trên vi khuẩn yếm khí

B. Polymyxine có tác động kìm khuẩn đối với vi khuẩn Gram – gồm cả Pseudomonas

C. Sulfonamide chỉ có khả năng ức chế các vi khuẩn Gram +

D. Quinolone vô hiệu đối với Streptococcus

Câu hỏi 44 :

Chọn câu đúng

A. Aminoglycosides hấp thu tốt qua đường ruột

B. Aminoglycosides không dùng tiêm bắp

C. Aminoglycosides bài thải qua gan

D. Aminoglycosides gây độc đối với thính giác và thận

Câu hỏi 45 :

Thuốc nào sau đây trị bệnh lao

A. Neomycine

B. Amikacine

C. Streptomycine

D. Tobramycine

Câu hỏi 46 :

Những thuốc sau đây KHÔNG diệt được trực khuẩn mủ xanh:

A. Polymyxine

B. Sulfonamide

C. Macrolid

D. B, C đúng

Câu hỏi 47 :

Câu nào sau đây sai đối với Polymyxine:

A. Diệt khuẩn Gram –

B. Ít khi sử dụng qua đường toàn thân

C. Rất độc đối với thận và thần kinh

D. Chỉ sử dụng Polymyxine B

Câu hỏi 48 :

Cơ chế tác động Sulfonamide là:

A. Ức chế cả vi khuẩn Gram – và Gram +

B. Ức chế cạnh tranh với PAPA

C. Phá hỏng đặc tính thẩm thấu và cơ chế chuyển vận của màng

D. Ức chế quá trình sinh tổng hợp vỏ tế bào vi khuẩn

Câu hỏi 49 :

Sai về Sulfonamide

A. Lọc qua cầu thận

B. Sulfonamide hấp thu hết ở dạ dày và ruột non

C. Phân phối nhanh vào các mô, các dịch (kể cả thần kinh trung ương và dịch não tủy), nhau thai

D. Có thể gây sỏi đường tiết niệu

Câu hỏi 50 :

Sulfonamide KHÔNG gây tai biến nào sau đây:

A. Thiếu máu hồng cầu nhỏ

B. Đái máu, tắc nghẽn ống thân

C. Giảm bạch cầu hạt

D. Trên những bênh nhân thiếu G6PD gây xuất huyết trầm trọng

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK