A. Nam từ đủ 19 tuổi, nữ từ đủ 17 tuổi.
B. Nam từ 20 tuổi, nữ từ 18 tuổi.
C. Nam từ đủ 20 tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi.
D. Cả 3 phương án trên đều sai.
A. Giữa người đang có vợ và đang có chồng.
B. Người mất năng lực hành vi dân sự.
C. Người có dòng máu về trực hệ; có họ trong phạm vi ba đời.
D. Tất cả các trường hợp trên đều bị cấm.
A. Thôn, bản, khối phố.
B. UBND cấp xã của 01 trong hai bên nam,nữ.
C. UBND cấp huyện của 01 tronghai bên nam, nữ.
D. Nhà thờ.
A. Không cần đăng ký.
B. Phải đăng ký.
C. Không đăng ký nhưng phải báo cáo UBND cấp xã.
D. Không đăng ký nhưng phải báo cáo thôn, khối phố.
A. Bắt buộc hai bên nam nữ phải có mặt.
B. Chỉ cần một trong hai bên có mặt là được.
C. Cả hai bên vắng mặt cũng được nhưng phải ủy quyền cho người khác.
D. Tùy từng trường hợp có thể đến, có thể không.
A. UBND cấp xã nơi đã đăng ký kết hôn.
B. Hội Liên hiệp phụ nữ.
C. Cơ quan bảo vệ và chăm sóc trẻ em.
D. Tòa án nhân dân.
A. Vợ chồng bình đẳng, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.
B. Vợ chồng bình đẳng, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về một số mặt trong gia đình.
C. Có nghĩa vụ và quyền khác nhau.
D. Tất cả các phương án trên đều sai.
A. Tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân.
B. Tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.
C. Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn.
D. Tất cả các tài sản trên.
A. Chồng có quyền cao hơn vợ.
B. Vợ có quyền cao hơn chồng.
C. Vợ chồng có quyền ngang nhau.
D. Do vợ chồng tự thỏa thuận.
A. Tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân.
B. Tài sản được chia riêng cho vợ, chồng trong thời kỳ hôn nhân.
C. Tài sản của vợ, chồng được mua từ tiền riêng của vợ, chồng.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
A. Thương yêu, trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con.
B. Không được phân biệt đối xử giữa các con.
C. Trông nom con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
D. Cả ba phương án trên.
A. Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ.
B. Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ.
C. Nghiêm cấm con có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ.
D. Tất cả các phương án trên.
A. Con sinh ra trước ngày đăng ký kết hôn và được cha mẹ thừa nhận.
B. Con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân hoặc vợ đã có thai trong thời kỳ đó.
C. Con của vợ chồng nhờ mang thai hộ.
D. Tất cả các phương án trên.
A. Tòa án nhân dân.
B. Trưởng thôn, trưởng khối.
C. UBND cấp xã.
D. Sở Tư pháp.
A. Chỉ người chồng mới có quyền yêu cầu ly hôn.
B. Vợ, chồng hoặc cả hai người đều có quyền yêu cầu.
C. Chỉ người vợ mới có quyền yêu cầu ly hôn.
D. Cha hoặc mẹ của người bị mất năng lực hành vi dân sự.
A. Xem xét thụ lý.
B. Tiến hành hòa giải, nếu không thành thì mở phiên toà xét xử.
C. Tất cả các phương án trên.
A. Tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt được.
B. Khi vợ chồng mâu thuẫn.
C. Khi vợ chồng tranh chấp tài sản.
A. Người nào được giao nuôi con thì người đó có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng.
B. Vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự.
C. Vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
A. Tài sản chung của vợ chồng được chia đôi.
B. Tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi, nhưng có xem xét hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này.
C. Người nào nuôi con thì được hưởng nhiều hơn.
A. Không
B. Có
C. Có, nhưng trong một số trường hợp đặc biệt
A. Không cần thiết phải lập thành văn bản
B. Nên lập thành văn bản
C. Phải lập thành văn bản
A. Ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích của gia đình
B. Nhằm trốn tránh thực hiện các nghĩa vụ
C. Cả 2 đáp án trên
A. Sử dụng, định đoạt, không được nhập vào tài sản chung
B. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt, nhập hoặc không nhập vào tài sản chung.
C. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt, không được nhập vào tài sản chung
A. Không được
B. Được
C. Do thỏa thuận giữa các bên
A. Vợ đang mang thai
B. Vợ đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi
C. Cả 2 đáp án trên
A. Khi vợ chồng không còn chung sống với nhau nữa
B. Khi vợ bế con về nhà mẹ vợ
C. Khi bản án, quyết định ly hôn của Tòa án có hiệu lực pháp luật.
A. Đương nhiên có hiệu lực
B. Hết hiệu lực
C. Có hiệu lực, trừ trường hợp có thỏa thuận khác
A. Không
B. Tối đa 3 tháng ( Đến hết 31/3/2017)
C. Tối đa 6 tháng ( Đến hết 30/6/2017)
A. Khi vợ hoặc chồng chết
B. Khi có quyết định của Tòa tuyên bố vợ hoặc chồng đã chết
C. Cả 2 đáp án trên
A. Hôn nhân giữa A và B có hiệu lực trở lại làm hôn nhân giữa B và Lợi chấm dứt
B. Hôn nhân giữa B và Lợi vẫn có hiệu lực. Hôn nhân của A và B chấm dứt
C. Hôn nhân giữa A và B vẫn có hiệu lực. Hôn nhân giữa B và Lợi chấm dứt
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK