A. Là điều kiện để khắc phục tình trạng đói nghèo, lạc hậu
B. Để tạo thêm việc làm, giảm thất nghiệp
C. Để củng cố an ninh, quốc phòng
D. Cả a, b và c
A. Lực lượng sản xuất
B. Quan hệ sản xuất
C. Kiến trúc thượng tầng
D. Cả a, b, c
A. Sự gia tăng của GNP, hoặc GDP và GNP hoặc GDP trên đầu người
B. Cơ cấu kinh tế thay đổi theo hướng: tỷ trọng của công nghiệp và dịch vụ trong GNP tăng lên còn của nông nghiệp trong GNP giảm xuống
C. Chất lượng cuộc sống của đại đa số dân cư tăng lên cả về mặt vật chất, tinh thần và môi trường sinh thái được bảo vệ
D. Cả a, b, c
A. Tiến bộ về kinh tế
B. Tiến bộ về chính trị, xã hội
C. Đời sống văn hoá, tinh thần ngày càng được nâng cao
D. Cả a, b, c đều đúng
A. Mức thu nhập bình quân (GDP/người)
B. Thành tựu giáo dục
C. Tuổi thọ bình quân
D. Cả a, b và c
A. Phát triển kinh tế là cơ sở vật chất cho tiến bộ xã hội
B. Tiến bộ xã hội thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế
C. Thực chất là quan hệ giữa sự phát triển lực lượng sản xuất với phát triển QHSX và kiến trúc thượng tầng
D. Cả a, b và c
A. Xã hội hoá sản xuất về kinh tế- kỹ thuật
B. Xã hội hoá sản xuất về kinh tế - tổ chức
C. Xã hội hoá sản xuất về kinh tế - xã hội
D. Cả a, b, c
A. Muốn phát triển kinh tế thì cần phải tăng trưởng kinh tế
B. Có thể có tăng trưởng kinh tế nhưng không có phát triển kinh tế
C. Những nhân tố làm tăng trưởng kinh tế đều làm phát triển kinh tế
D. Cả a, b, c đều đúng
A. Phân công lao động cá biệt và chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
B. Phân công lao động chung và chế độ sở hữu khác nhau về TLSX
C. Phân công lao động và sự tách biệt về kinh tế giữa những người sản xuất
D. Phân công lao động xã hội và chế độ tư hữu hoặc những hình thức sở hữu khác nhau về TLSX
A. Sản phẩm của lao động để thoả mãn nhu cầu của con người
B. Sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua mua bán
C. Sản phẩm ở trên thị trường
D. Sản phẩm được sản xuất ra để đem bán
A. Sự khan hiếm của hàng hoá
B. Sự hao phí sức lao động của con người
C. Lao động trừu tượng của người sản xuất kết tinh trong hàng hoá
A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá
B. Cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động và phân hoá những người sản xuất
C. Điều tiết sản xuất, phân hoá giàu nghèo
D. Cả a và b
A. Trong mọi xã hội
B. Trong chế độ nô lệ, phong kiến, TBCN
C. Trong các xã hội, có phân công lao động xã hội và sự tách biệt về kinh tế giữa những người sản xuất
D. Chỉ có trong CNTB
A. Giá trị của hàng hoá
B. Quan hệ về lượng giữa hàng và tiền
C. Tổng của chi phí sản xuất và lợi nhuận
D. Biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá
A. Quy luật riêng của CNTB
B. Quy luật cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hoá
C. Quy luật kinh tế chung của mọi xã hội
D. Quy luật kinh tế của thời kỳ quá độ lên CNXH
A. Giá trị của hàng hoá
B. Quan hệ cung cầu về hàng hóa
C. Giá trị sử dụng của hàng hoá
D. Mốt thời trang của hàng hoá
A. Là phạm trù riêng của CNTB
B. Là phạm trù của mọi nền kinh tế hàng hoá
C. Là phạm trù riêng của kinh tế thị trường
D. Là phạm trù chung của mọi nền kinh tế
A. Là phạm trù lịch sử
B. Lao động tạo ra giá trị của hàng hoá
C. Tạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá
D. Biểu hiện tính chất xã hội của người sản xuất hàng hoá
A. Hao phí vật tư kỹ thuật
B. Hao phí lao động cần thiết của người sản xuất hàng hoá
C. Hao phí lao động sống của người sản xuất hàng hoá
D. Thời gian lao động xã hội cần thiết
A. Tỷ lệ thuận với năng suất lao động
B. Tỷ lệ nghịch với cường độ lao động
C. Tỷ lệ nghịch với năng suất lao động, không phụ thuộc vào cường độ lao động
D. a và b
A. Tỷ lệ thuận với cường độ lao động
B. Tỷ lệ nghịch với cường độ lao động
C. Không phụ thuộc vào cường độ lao động
D. Cả a, b và c
A. Tỷ lệ nghịch với thời gian lao động xã hội cần thiết và năng suất lao động
B. Tỷ lệ thuận với thời gian lao động xã hội cần thiết
C. Tỷ lệ nghịch với năng suất lao động
D. Cả b và c
A. Số lượng hàng hoá làm ra trong 1 đơn vị thời gian tăng
B. Tổng giá trị của hàng hoá không thay đổi
C. Giá trị 1 đơn vị hàng hoá giảm xuống
D. Cả a, b và c
A. Số lượng hàng hoá làm ra trong một đơn vị thời gian tăng lên
B. Số lượng lao động hao phí trong thời gian đó không thay đổi
C. Giá trị 1 đơn vị hàng hoá giảm đi
D. Cả a, b và c
A. Chúng cùng là sản phẩm của lao động
B. Có lượng thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra chúng bằng nhau
C. Có lượng hao phí vật tư kỹ thuật bằng nhau
D. Cả a và b
A. Tổng số hàng hoá tăng lên 4 lần, tổng số giá trị hàng hoá tăng lên 4 lần
B. Tổng số giá trị hàng hoá tăng 2 lần, tổng số hàng hoá tăng 2 lần
C. Giá trị 1 hàng hoá giảm 2 lần, tổng số giá trị hàng hoá tăng 2 lần
D. Tổng số hàng hoá tăng lên 2 lần, giá trị 1 hàng hoá giảm 2 lần
A. Là công dụng của vật có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người
B. Là tính hữu ích của vật
C. Là thuộc tính tự nhiên của vật
D. Cả a, b và c
A. Những điều kiện tự nhiên
B. Trình độ khoa học công nghệ
C. Chuyên môn hoá sản xuất
D. Cả a, b và c
A. Từ sản xuất
B. Từ phân phối
C. Từ trao đổi
D. Cả sản xuất, phân phối và trao đổi
A. Lao động cụ thể
B. Lao động trừu tượng
C. Lao động giản đơn
D. Lao động phức tạp
A. A.Smith
B. C.Mác
C. D.Ricardo
D. Ph. Ăng ghen
A. Lao động tư nhân và lao động xã hội
B. Lao động giản đơn và lao động phức tạp
C. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng
D. Lao động quá khứ và lao động sống
A. Là những việc làm cụ thể
B. Là lao động có mục đích cụ thể
C. Là lao động ở các ngành nghề cụ thể
D. Là lao động ngành nghề, có mục đích riêng, đối tượng riêng, công cụ lao động riêng và kết quả riêng
A. Nguồn gốc của của cải
B. Nguồn gốc của giá trị
C. Nguồn gốc của giá trị trao đổi
D. Cả a, b và c
A. W.Petty
B. A.Smith
C. D. Ricardo
D. C.Mác
A. Lao động giản đơn
B. Lao động phức tạp
C. Lao động cụ thể
D. Lao động trừu tượng
A. Của tính hữu ích của hàng hoá
B. Của giá trị hàng hoá
C. Của giá trị sử dụng
D. Cả a, b, c
A. Là lao động làm công việc đơn giản
B. Là lao động làm ra các hàng hoá chất lượng không cao
C. Là lao động chỉ làm một công đoạn của quá trình tạo ra hàng hoá
D. Là lao động không cần trải qua đào tạo cũng có thể làm được
A. Là lao động tạo ra các sản phẩm chất lượng cao, tinh vi
B. Là lao động có nhiều thao tác phức tạp
C. Là lao động phải trải qua đào tạo, huấn luyện mới làm được
D. Cả a, b, c
A. Trong cùng một thời gian lao động, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn
B. Lao động phức tạp là lao động giản đơn nhân bội lên
C. Lao động phức tạp là lao động trí tuệ của người lao động có trình độ cao
D. Lao động phức tạp là lao động trải qua đào tạo, huấn luyện
A. Lao động cụ thể được thực hiện trước lao động trừu tượng
B. Lao động cụ thể tạo ra tính hữu ích của sản phẩm
C. Lao động trừu tượng chỉ có ở người có trình độ cao, còn người có trình độ thấp chỉ có lao động cụ thể
D. Cả a, b, c đều đúng
A. Lao động của người kỹ sư có trình độ cao thuần tuý là lao động trừu tượng
B. Lao động của người không qua đào tạo chỉ là lao động cụ thể
C. Lao động của mọi người sản xuất hàng hoá đều có lao động cụ thể và lao động trừu tượng
D. Cả a, b, c đều đúng
A. Lao động cụ thể bảo toàn và chuyển giá trị TLSX (c) sang sản phẩm
B. Lao động trừu tượng tạo ra giá trị mới (v+m)
C. Lao động trừu tượng tạo nên toàn bộ giá trị (c + v + m)
D. Cả a, b và c
A. Là hiệu quả, khả năng của lao động cụ thể
B. NSLĐ được tính bằng số sản phẩm làm ra trong một đơn vị thời gian
C. NSLĐ được tính bằng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm
D. Cả a, b, c
A. Số sản phẩm làm ra trong một đơn vị thời gian tăng lên khi các điều khác không đổi
B. Thời gian để làm ra một sản phẩm giảm xuống, khi các điều kiện khác không đổi
C. Tổng số sản phẩm làm ra trong một đơn vị thời gian tăng lên còn tổng số giá trị không thay đổi
D. Cả a, b, c
A. NSLĐ tăng lên thì giá trị đơn vị hàng hoá giảm
B. NSLĐ tăng lên thì lượng giá trị mới (v+m) của đơn vị hàng hoá giảm xuống tuyệt đối
C. Cả a, b đều đúng
D. Cả a, b đều sai
A. Trình độ chuyên môn của người lao động
B. Trình độ kỹ thuật và công nghệ sản xuất
C. Các điều kiện tự nhiên
D. Cả a, b, c
A. Có thể giảm xuống
B. Có thể tăng lên
C. Có thể không thay đổi
D. Cả a, b, c
A. Đều làm giá trị đơn vị hàng hoá giảm
B. Đều làm tăng số sản phẩm sản xuất ra trong một thời gian
C. Đều làm tăng lượng lao động hao phí trong 1 đơn vị thời gian
D. Cả a, b, c
A. Tăng NSLĐ làm cho số sản phẩm làm ra trong một đơn vị thời gian tăng lên, còn giá trị 1 đơn vị hàng hoá thay đổi
B. Tăng cường độ lao động làm cho số sản phẩm làm ra trong 1 đơn vị thời gian tăng lên, còn giá trị 1 đơn vị hàng hoá không thay đổi
C. Tăng NSLĐ dựa trên cơ sở cải tiến kỹ thuật, nâng cao trình độ tay nghề người lao động, còn tăng cường độ lao động thuần tuý là tăng lượng lao động hao phí trong 1 đơn vị thời gian
D. Cả a, b, c
A. Tăng NSLĐ thì tổng giá trị hàng hoá không thay đổi
B. Tăng NSLĐ thì giá trị 1 đơn vị hàng hoá thay đổi
C. Giá trị 1 đơn vị hàng hoá tỷ lệ nghịch với NSLĐ
D. Cả a, b, c
A. Tăng CĐLĐ thì tổng giá trị hàng hoá tăng lên và giá trị 1 đơn vị hàng hoá cũng tăng lên tương ứng
B. Giá trị 1 đơn vị hàng hoá tỷ lệ thuận với CĐLĐ
C. Tăng CĐLĐ thì giá trị 1 đơn vị hàng hoá không thay đổi
D. Cả a, b, c đều đúng
A. Hao phí lao động giản đơn trung bình quyết định
B. Hao phí lao động của ngành quyết định
C. Hao phí lao động cá biệt của người sản xuất quyết định
D. Hao phí lao động cá biệt của người sản xuất nhiều hàng hoá quyết định
A. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
B. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
C. Sản xuất và tiêu dùng sản phẩm xã hội
D. Tích luỹ và cải thiện đời sống
A. Lực lượng sản xuất và QHSX
B. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội
C. Tăng trưởng và phát triển kinh tế
D. Cả a, b, c
A. Giá trị của hàng hoá
B. Cung cầu và cạnh tranh
C. Giá trị của tiền tệ trong lưu thông
D. Cả a, b, c
A. Giữa giá trị với giá trị sử dụng
B. Giữa lao động giản đơn với lao động phức tạp
C. Giữa lao động cụ thể với lao động trừu tượng
D. Giữa lao động tư nhân với lao động xã hội
A. A.SMith
B. D.Ricardo
C. C. Mác
D. W.Petty
A. Quy luật giá trị
B. Quy luật cạnh tranh và quy luật cung cầu
C. Quy luật lưu thông tiền tệ
D. Cả a, b và c
A. Chức năng thước đo giá trị
B. Chức năng phương tiện lưu thông và phương tiện thanh toán
C. Chức năng phương tiện cất trữ
D. Cả a và c
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK