A. dq = cv.dT + vdp
B. dq = cp.dT + vdp
C. dq = cp.dT – vdp
D. dq = cvdT – vdp
A. dq = cp.dT + pdv
B. dq = cv.dT + pdv
C. dq = cp.dT – pdv
D. dq = cv.dT – pdv
A. Trong một hệ kín, nhiệt lượng trao đổi không thể chuyển hóa hoàn toàn thành công, một phần làm biến đổi nội năng của hệ
B. Trong một hệ nhiệt động, nếu lượng công và nhiệt trao đổi giữa chất môi giới với môi trường không cân bằng nhau thì nhất định làm thay đổi nội năng của hệ, và do đó, làm thay đổi trạng thái của hệ
C. Công có thề biến đổi hoàn toàn thành nhiệt, nhiệt không thề biến đổi hoàn toàn thành công
D. Cả 3 phát biểu đều đúng
A. Đảm bảo nguyên tắc bảo toàn khối lượng
B. Đảm bảo nguyên tắc bảo toàn năng lượng
C. Cần thiết cả 2 nguyên tắc trên
D. Không cần thiết 2 nguyên tắc trên
A. Quá trình đẳng áp
B. Quá trình đẳng tích
C. Quá trình đẳng nhiệt
D. Quá trình có ít nhất một đại lượng (T, v, p, q, c) không đổi
A. Sự biến thiên nội năng tuân theo cùng một quy luật
B. Sự biến thiên enthalpy tuân theo cùng một quy luật
C. Có một trong các thông số trạng thái được duy trì không đổi
D. Cả 3 câu đều đúng
A. Nhiệt lượng tham gia bằng sự biến thiên nội năng
B. Nhiệt lượng tham gia bằng sự biến thiên enthalpy
C. Nhiệt lượng tham gia bằng công thay đổi thể tích
D. Nhiệt lượng tham gia bằng công kỹ thuật
A. Nhiệt lượng tham gia bằng sự biến thiên nội năng
B. Nhiệt lượng tham gia bằng sự biến thiên enthalpy
C. Nhiệt lượng tham gia bằng công thay đổi thể tích
D. Nhiệt lượng tham gia bằng công kỹ thuật
A. Nhiệt lượng tham gia bằng sự biến thiên nội năng
B. Nhiệt lượng tham gia bằng sự biến thiên enthalpy
C. Nhiệt lượng tham gia bằng công thay đổi thể tích và công kỹ thuật
D. Nhiệt lượng tham gia bằng không
A. Công thay đổi thể tích chuyển hóa hoàn toàn thành nội năng của hệ
B. Công kỹ thuật chuyển hóa hoàn toàn thành enthalpy của hệ
C. Tỷ lệ giữa công kỹ thuật và công thay đổi thể tích là một hằng số
D. Cả 3 câu trên đều đúng
A. Liên quan với nhau về cơ năng
B. Liên quan với nhau về nhiệt năng
C. Liên quan với nhau về cơ năng và nhiệt năng
D. Liên quan với nhau về cơ năng và nhiệt năng mà ta đang nghiên cứu bằng phương pháp nhiệt động học
A. Hệ hở và hệ cô lập
B. Hệ không cô lập và hệ kín
C. Hệ đoạn nhiệt và hệ kín
D. Hệ hở hoặc không cô lập
A. t = 1,8 * tF + 32
B. t = 5*(tF + 32)/9
C. t = 5/9*tF +32
D. t = 5*(tF - 32)/9
A. Vừa phải
B. Nhỏ
C. Tương đối lớn
D. Lớn
A. h(0°C) = h(t).(1-0,0172.t)
B. h(0°C) = h(t).(1-0,00172.t)
C. h(0°C) = h(t).(1-0,000172.t)
D. h(0°C) = h(t).(1+0,000172.t)
A. Cao hơn
B. Thấp hơn
C. Khi cao hơn, khi thấp hơn tùy theo nhiệt độ
D. Khi cao hơn, khi thấp hơn tùy theo môi chất
A. \(\frac{cm^3}{kg}\)
B. \(\frac{m^3}{kg}\)
C. \(\frac{1}{kg}\)
D. \(\frac{m^3}{g}\)
A. Tổng động năng và thế năng của vật
B. Là năng lượng toàn phần của vật
C. Là thông số trạng thái của vật
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
A. \(\frac{J}{kg}\)
B. \(\frac{J}{kg * K}\)
C. \(\frac{J}{K}\)
D. \(\frac{J}{°C}\)
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK