Trang chủ Đề thi & kiểm tra Khác Trắc nghiệm Kỹ thuật điện đề số 4 (có đáp án)

Trắc nghiệm Kỹ thuật điện đề số 4 (có đáp án)

Câu hỏi 3 :

Tại sao cần phải ổn định mạch khuyếch đại bằng BJT để chống lại sự thay đổi ở beta?

A. Do beta thay đổi theo nhiệt độ

B. Do beta thay đổi theo sự thay đổi ở các tụ ghép tầng

C. Do beta khác nhau trong các BJT cùng loại

D. Cả a và c

Câu hỏi 4 :

Giá trị beta điển hình của một transistor có thể xem xét là . . . . . . . . .

A. + 50% và - 50%

B. +50% và - 100%

C. + 100% và - 50%

D. + 100% và -100%

Câu hỏi 5 :

Nếu beta thay đổi, thì sự thiếu ổn định điểm phân cực trong mạch khuyếch đại như thế nào ?

A. Điện áp collector sẽ thay đổi

B. Dòng collector sẽ thay đổi

C. Dòng emitter sẽ thay đổi

D. Tất cả các ý trên

Câu hỏi 6 :

Trong mạch phân cực phân áp, tại sao điện áp tại điểm nối của Rb1và Rb2được xem là độc lập với dòng base của transistor ?

A. Dòng base không chảy qua Rb1hoặc Rb2

B. Dòng base nhỏ so với dòng chảy qua Rb1và Rb2

C. Chỉ có dòng emitter ảnh hưởng đến dòng chảy qua Rb1và Rb2

D. Tụ nối tầng (tụ ghép tầng) chặn dòng base chảy qua mạch phân áp

Câu hỏi 7 :

Trong các mạch khuyếch đại phân cực phân áp, điện áp collector được tính bằng cách . . . . . . .

A. Nhân dòng collector với điện trở collector

B. Nhân dòng collector với điện trở tải

C. Cộng điện áp base với điện áp emitter

D. Trừ sụt áp trên điện trở collector khỏi điện áp nguồn

Câu hỏi 8 :

Các tham số tín hiệu của mạch phân cực phân áp. 8. Mạch phân cực phân áp độc lập với beta, nhưng phải trả giá cho sự không phụ thuộc với beta là gì ?

A. Làm giảm độ ổn định

B. Trở kháng ra thấp

C. Suy giảm hệ số khuyếch đại điện áp

D. Cả b và c

Câu hỏi 9 :

Điện trở động của tiếp giáp base - emitter là được mắc . . . . . .

A. Nối tiếp với điện trở tín hiệu ở nhánh base

B. Song song với điện trở tín hiệu ở nhánh base

C. Song song với điện trở tín hiệu ở nhánh emitter

D. Nối tiếp với điện trở tín hiệu ở nhánh emitter

Câu hỏi 10 :

Khi tính trở kháng vào, hai điện trở base (Rb1và Rb2) xuất hiện dưới dạng . . . . . với các linh kiện khác

A. Nối tiếp

B. Nối tiếp / song song

C. Song song

D. Nối tiếp ngược chiều nhau

Câu hỏi 11 :

Kiểu mạch khuyếch đại phân cực phân áp nào có trở kháng vào cao nhất ?

A. Được rẽ mạch tụ toàn bộ

B. Phân tách điện trở emitter

C. Không được rẽ mạch tụ

D. Tất cả các ý trên

Câu hỏi 12 :

Trở kháng ra của mạch khuyếch đại emitter chung sẽ bằng . . . . . .

A. Điện trở collector

B. Điện trở tải

C. Điện trở collector mắc song song với điện trở tải

D. Beta lần điện trở collector

Câu hỏi 13 :

Kiểu mạch khuyếch đại phân cực phân áp nào có trở kháng ra cao nhất ?

A. Được rẽ mạch tụ toàn bộ

B. Phân tách điện trở emitter

C. Không được rẽ mạch tụ

D. Tất cả các ý trên

Câu hỏi 14 :

Kiểu mạch khuyếch đại phân cực phân áp nào có hệ số khuyếch đại cao nhất ?

A. Được rẽ mạch tụ toàn bộ

B. Phân tách điện trở emitter

C. Không được rẽ mạch tụ

D. Tất cả các ý trên

Câu hỏi 16 :

Hệ số khuyếch đại điện áp của mạch khuyếch đại phân cực emitter là . . . . .

A. Phụ thuộc vào beta

B. Được tính bằng công thức chung như đối với mạch khuyếch đại phân cực phân áp

C. Bằng với x re

D. Luôn luôn cao hơn so với hệ số khuyếch đại điện áp của mạch kh. đại phân cực phân áp.

Câu hỏi 17 :

Các mạch khuyếch đại phân cực hồi tiếp kiểu điện áp thực tế thích hợp cho làm việc với . . . .

A. Các tín hiệu tần số cao

B. Các tín hiệu tần số cao

C. Các mạch cần trở kháng vào rất cao

D. Các mạch cần trở kháng vào rất cao

Câu hỏi 18 :

Trở kháng vào của mạch khuyếch đại phân cực hồi tiếp kiểu điện áp bị ảnh hưởng bởi . . . .

A. Giá trị công suất trên điện trở collector

B. Hệ số khuyếch đại điện áp của bộ khuyếch đại

C. Giá trị điện trở của điện trở hồi tiếp

D. Cả b và c

Câu hỏi 19 :

Tại sao cần phải biết trở kháng vào của mỗi tầng trong một bộ khuyếch đại nhiều tầng ?

A. Do trở kháng vào toàn mạch là tích của trở kháng vào của mỗi tầng

B. Do hệ số khuyếch đại điện áp của một tầng bị tác động bởi trở kháng vào của tầng tiếp theo

C. Do hệ số khuyếch đại điện áp của một tầng bị tác động bởi trở kháng vào của tầng tiếp theo

D. Cả b và c

Câu hỏi 20 :

Một trong những ưu điểm chính của việc sử dụng các tụ ghép giữa các tầng là gì?

A. Các tụ ghép cho phép mạch khuyếch đại nhiều tầng truyền các tín hiệu DC

B. Các tụ ghép tầng cho phép các mạch phân cực trong mổi tầng độc lập nhau

C. Các tụ ghép tầng rẽ mạch điện trở emitter nên làm tăng hệ số khuyếch đại

D. Cả b và c.

Câu hỏi 21 :

Hệ số khuyếch đại điện áp toàn bộ của mạch khuyếch đại nhiều tầng sẽ bằng với . . . . . . . .

A. Tổng trở kháng vào của mổi tầng

B. Tích hệ số khuyếch đại điện áp của mổi tầng

C. Hệ số khuyếch đại điện áp của tầng đầu tiên

D. Hệ số khuyếch đại điện áp của tầng cuối

Câu hỏi 22 :

Hệ số khuyếch đại điện áp tín hiệu của Q1gần bằng 3

A. Tụ C3bị ngắn mạch

B. Tụ C5bị hở mạch

C. Mạch đúng chức năng

D. Tụ C4hở mạch

Câu hỏi 23 :

Hệ số khuyếch đại công suất của một mạch có thể tính được bằng phép nhân. . . . .

A. Beta với hệ số khuyếch đại điện áp

B. Bình phương dòng tải với điện áp tải

C. Gệ số khuyếch đại điện áp với hệ số khuyếch đại dòng

D. Công suất vào và công suất ra

Câu hỏi 24 :

Cấu hình BJT nào cho sự khuyếch đại công suất ?

A. Emitter chung

B. Base chung

C. Collector chung

D. Tất cả các ý trên

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK