A. I1đm = 16,67A ; I2đm = 166,67A
B. I1đm = 166,7A ; I2đm = 16,67A
C. I1đm = 1,67A ; I2đm = 16,67A
D. I1đm = 16,67A ; I2đm = 1,67A
A. I2 = 125A ; I1 = 12,5A
B. I2 = 12,5A ; I1 = 125A
C. I2 = 1,25A ; I1 = 125A
D. I2 = 125A ; I1 = 1,25A
A. Dòng điện ngắn mạch In thường lớn gấp 1025 lần dòng điện định mức, gây nguy hiểm cho MBA đang vận hành và các phụ tải.
B. Khi ngắn mạch điện áp thứ cấp U2 = 0.
C. Điện áp ngắn mạch Un chính là điện áp rơi trên tổng trở dây quấn thứ cấp.
D. Dòng điện ngắn mạch In thường rất lớn nên điện áp ngắn mạch Un cũng sẽ rất lớn gây nguy hiểm cho thiết bị.
A. Vì điện áp ngắn mạch nhỏ nên từ thông Φ nhỏ, do đó tổn hao sắt từ không đáng kể.
B. Công suất đo được trong thí nghiệm ngắn mạch Pn chính là công suất tổn hao trên điện trở dây quấn sơ cấp và thứ cấp.
C. Dòng điện ngắn mạch In thường rất lớn nên tổn hao sắt từ sẽ rất lớn gây nóng quá mức lõi sắt.
D. Khi ngắn mạch điện áp thứ cấp U2 =0.
A. kt = 0 : tải định mức
B. kt = 1 : tải định mức
C. kt
D. kt > 1 : chế độ quá tải.
A. kt = 0 : tải định mức
B. kt >0 : chế độ quá tải
C. kt =1 : tải định mức
A. Tổn hao điện là tổn hao trên điện trở dây quấn sơ cấp ΔPđ1 và thứ cấp ΔPđ1
B. Giá trị tổn hao điện phụ thuộc vào dòng tải
C. Tổn hao từ ΔPst. là tổn hao trong lõi thép do dòng điện xoáy và từ trễ sinh ra
D. Giá trị tổn hao từ thuộc vào dòng tải
Khi máy biến áp làm việc có các loại tổn hao sau đây: Tổn hao điện ΔPđ và Tổn hao từ ΔPst.
A. Bm = 1,41T; U2 = 1200V
B. Bm = 14,1T; U2 = 1200V
C. Bm = 1,41T; U2 = 120V
D. Bm = 1,41T; U2 = 2400V
A. Tổn hao điện là tổn hao trên điện trở dây quấn sơ cấp và thứ cấp.
B. Giá trị tổn hao điện không phụ thuộc vào dòng tải
C. Tổn hao từ là tổn hao trong lõi thép do dòng điện xoáy và từ trễ sinh ra.
D. Giá trị tổn hao từ không thuộc vào dòng tải
Khi máy biến áp làm việc có các loại tổn hao sau đây: Tổn hao điện ΔPđ và Tổn hao từ ΔPst.
A. I1đm = 16,7A; I2đm = 167A
B. I1đm = 167A; I2đm = 16,7A
C. I1đm = 16,7A; I2đm = 1670A
D. I1đm = 1,67A; I2đm = 167A
A. I1 = 12,5A; I2 = 125A
B. I1 = 125A; I2 = 12,5A
C. I1 = 1,25A; I2 = 12,5A
D. I1 = 125A; I2 = 1250A
A. n = 470vg/ph
B. n = 500vg/ph
C. n = 530vg/ph
D. n = 30vg/ph
A. S = 0,06
B. S = 0,02
C. S = 0,6
D. S = 1
A. n = 250 vg/ph
B. n = 235 vg/ph
C. n = 265 vg/ph
D. n = 125 vg/ph
A. n = 837vg/ph
B. n = 418,5vg/ph
C. n = 209,25vg/ph
D. n = 375vg/ph
A. Trong quá trình mở máy dòng cấp cho động cơ khá lớn, thường bằng 5 - 7 lần dòng định mức.
B. Trong quá trình mở máy dòng chạy qua động cơ thường bị sụt giảm khá lớn, thường khoảng 5 - 7 lần dòng định mức.
C. Trong quá trình mở máy điện áp đặt lên động cơ phải đủ lớn, thường bằng 5 - 7 lần điện áp định mức.
D. Trong quá trình mở máy cần ổn định điện áp đặt vào động cơ để đảm bảo chế độ công tác của máy.
Trong máy điện không đồng bộ thì:
A. Tần số dòng điện rôtor lúc quay bằng tần số dòng điện stator nhân với độ trượt.
B. Sức điện động trong mạch rôtor lúc quay bằng sức điện động trong mạch rôtor đứng yên nhân với độ trượt.
C. Điện kháng pha mạch rôtor lúc quay bằng điện kháng pha mạch rôtor đứng yên nhân với độ trượt.
D. Điện áp pha mạch rotor lúc quay bằng điện áp pha mạch rotor đứng yên chia cho độ trượt.
A. Máy điện không đồng bộ có tính thuận nghịch, tức là có thể làm việc ở 2 chế độ: động cơ và máy phát.
B. Máy điện không đồng bộ không có tính thuận nghịch, tức là không thể làm việc ở 2 chế độ: động cơ và máy phát.
C. Tùy theo cấu tạo dây quấn phần quay, máy điện không đồng bộ chia ra làm hai loại: máy điện không đồng bộ rotor dây quấn và loại máy điện không đồng bộ rotor lồng sóc.
D. Máy điện không đồng bộ còn chia ra làm máy điện không đồng bộ có vành đổi chiều và không có vành đổi chiều.
A. Máy điện không đồng bộ là máy điện xoay chiều làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ có tốc độ quay của rotor n khác với tốc độ quay của từ trường n1.
B. Máy điện không đồng bộ chủ yếu được dùng làm động cơ để biến đổi năng lượng dòng điện xoay chiều thành cơ năng.
C. Hiện nay đa số các động cơ điện dùng trong công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp,… đều là động cơ điện không đồng bộ vì nó có cấu tạo đơn giản, dễ vận hành, giá thành rẻ.
D. Máy điện không đồng bộ có tốc độ quay của rotor n luôn luôn lớn hơn tốc độ quay của từ trường n1.
A. Máy điện không đồng bộ chia ra làm máy điện không đồng bộ có vành đổi chiều và không có vành đổi chiều.
B. Loại máy điện không có vành đổi chiều có ưu điểm là cấu tạo và vận hành đơn giản, rẻ tiền.
C. Loại máy điện không có vành đổi chiều có nhược điểm là khó điều chỉnh tốc độ, hệ số cosφ thấp.
D. Loại máy điện không có vành đổi chiều cấu tạo phức tạp, đắt tiền và hiệu suất thấp nên hạn chế sử dụng.
A. Máy điện không đồng bộ chỉ có một loại 1 pha
B. Máy điện không đồng bộ chỉ có thể làm việc ở 2 pha
C. Máy điện không đồng bộ chỉ có thể làm việc ở điện 3 pha
D. Tùy thuộc vào công suất mà máy điện không đồng bộ có các loại: 1 pha, 2 pha và 3 pha
A. Máy điện không đồng bộ có thể chỉ có Startor mà không có Rotor
B. Máy điện không đồng bộ có thể chỉ có Rotor mà không có Stator
C. Rotor là phần quay của máy điện bao gồm các bộ phận chính là lõi thép, dây quấn và vỏ máy
D. Rotor là phần quay của máy điện gồm lõi thép, trục và dây quấn
A. Máy điện không đồng bộ chỉ có Startor mà không có Rotor
B. Máy điện không đồng bộ chỉ có Rotor mà không có Stator
C. Stator là phần tĩnh của máy điện bao gồm lõi thép, trục và dây quấn
D. Stator là phần tĩnh của máy điện bao gồm lõi thép, dây quấn và vỏ máy
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK