A. một đoạn phân tử ADN quấn 11/4 vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử histon.
B. phân tử ADN quấn 7/4 vòng quanh khối cầu gồm 8 phan tử histon.
C. phân tử histon được quấn quanh bởi 1 đoạn ADN dài 146 nucleotit.
D. 8 phân tử histon được quấn quanh bởi 7/4 vòng xoắn ADN dài 146 cặp nucleotit
A. 2nm
B. 11nm
C. 20nm
D. 30nm
A. (2) – (7) – (3) – (4) – (5) – (1) – (6)
B. (3) – (7) – (2) – (4) – (5) – (1) – (6)
C. (6) – (7) – (2) – (4) – (5) – (1) – (3)
D. (3) – (1) – (2) – (4) – (5) – (7) – (6)
A. Đó là châu chấu đực do ở châu chấu đực, cặp NST giới tính chỉ có một chiếc.
B. Đó là châu chấu đực do NST giới tính chỉ có một chiếc.
C. Đó là châu chấu đực do bị đột biến làm mấy đi một NST.
D. Có thể là châu chấu đực hoặc cái do đột biến làm mất đi 1 NST.
A. Mỗi loài có bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái và cấu trúc.
B. NST thường bao giờ cũng tồn tạo thành từng cặp tương đồng và có số lượng nhiều hơn NST giới tính.
C. NST giới tính chỉ có một cặp có thể tương đồng hoặc không tương đồng, ở một số loài NST giới tính chỉ có một chiếc.
D. Cặp NST giới tính ở giới cái bao giờ cũng gồm 2 chiếc có thể tương đồng hoặc không tương đồng.
A. Mất đoạn
B. Lặp đoạn
C. Đào đoạn
D. Chuyển đoạn
A. làm đứt gãy NST, tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các cromatit.
B. quá trình tổng hợp protein hinfht hành thoi phân bào bị ức chế ở kì đầu của phân bào.
C. rối loạn quá trình nhân đôi của ADN trong quá trình phân bào.
D. làm đứt gãy NST dẫn đến rối loạn sự tiếp hợp trong giảm phân I.
A. mất đoạn
B. đảo đoạn
C. lặp đoạn
D. chuyển đoạn
A. mất NST
B. dung hợp 2 NST với nhau
C. chuyển đoạn NST
D. lặp đoạn NST
A. đảo đoạn ngoài tâm động
B. đảo đoạn có tâm động
C. chuyển đoạn không tương hỗ
D. chuyển đoạn tương hỗ
A. ¼
B. 1/2
C. 1/3
D. 3/4
A. Đột biến chuyển đoạn NST
B. Đột biến mất đoạn NST
C. Đột biến đảo đoạn NST
D. Đột biến lặp đoạn NST
A. Đột biến chuyển đoạn trên 1 NST có thể làm tăng số lượng gen trên NST.
B. Đột biến lặp đoạn NST có thể làm cho 2 gen alen cùng nằm trên 1 NST.
C. Đột biến đảo đoạn không làm thay đổi hình dạng NST.
D. Đột biến mất đoạn NST thường xảy ra ở động vật mà ít gặp ở thực vật.
A. Có thể dùng đột biến chuyển đoạn tạo các dòng côn trùng giảm khả năng sinh sản.
B. Dùng đột biến mất đoạn nhỏ để loại bỏ những gen không mong muốn ra khỏi cơ thể động vật.
C. Đột biến đảo đoạn góp phần tạo nên các nòi trong loài.
D. Đột biến lặp đoạn tạo điều kiện cho đột biến gen phát sinh alen mới.
A. Chuyển đoạn không tương hỗ.
B. Phân li độc lập của các NST.
C. Trao đổi chéo.
D. Đảo đoạn.
A. Mất đoạn NST hoặc đảo đoạn NST.
B. Chuyển đoạn trên cùng NST hoặc mất đoạn NST
C. Đảo đoạn NST hoặc chuyển đoạn NST.
D. Mất đoạn NST hoặc chuyển đoạn không tương hỗ giữa các NST
A. Mất đoạn
B. Lặp đoạn
C. Chuyển đoạn nhỏ
D. Đảo đoạn
A. Thay đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn.
B. Chuyển đoạn, lặp đoạn, thêm đoạn và chuyển đoạn.
C. Lặp đoạn, mất đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn.
D. Thêm đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn.
A. Hình dạng, cấu trúc và cách sắp xếp.
B. Hình thái, số lượng và cấu trúc.
C. Thành phần, số lượng và cấu trúc.
D. Số lượng, cấu trúc và cách sắp xếp.
A. Đột biến mất đoạn.
B. Đột biến đảo đoạn,
C. Đột biến lặp đoạn.
D. Đột biến chuyển đoạn.
A. Liên kết với prôtêin phi histôn.
B. Liên kết với prôtêin histôn.
C. Không liên kết với prôtêin histôn.
D. Không liên kết với prôtêin phi histôn.
A. Đột biến mất đoạn.
B. Đột biến đảo đoạn,
C. Đột biến lặp đoạn.
D. Đột biến chuyển đoạn.
A. Nuclêôxôm, sợi chất nhiễm sắc, sợi cơ bản, siêu xoắn, crômatit.
B. Sợi chất nhiễm sắc, nuclêôxôm, sợi cơ bản, siêu xoắn, crômatit.
C. Nuclêôxôm, sợi cơ bản, sợi chất nhiễm sắc, siêu xoắn, crômatit
D. Sợi chất nhiễm sắc, sợi cơ bản, nuclêôxôm, siêu xoắn, crômatit.
A. Thường làm thay đổi cường độ biểu hiện của tính trạng.
B. Thường làm giảm khả năng sinh sản.
C. Thường gây chết đối với thể đột biến.
D. Thường không ảnh hưởng đến sức sống.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
A. ADN và prôtêin phi histon.
B. ADN, ARN và prôtêin histon.
C. ADN và prôtêin histon.
D. ADN, ARN và prôtêin phi histon.
A. Sợi cơ bản, đường kính 11nm
B. Sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30nm
C. Siêu xoắn, đường kính 300nm
D. crômatic, đường kính 700nm
A. Mặt hình thái, số lượng và cấu trúc của nhiễm sắc thể, làm hỏng các gen có trên nhiễm sắc thể.
B. Cấu trúc nhiễm sắc thể dẫn đến sự sắp xếp lại các gen và làm thay đổi hình dạng của nhiễm sắc thể.
C. Mặt số lượng nhiễm sắc thể, làm thay đổi thành phần và số lượng các gen trên nhiễm sắc thể.
D. Cấu trúc nhiễm sắc thể nhưng không làm thay đổi thành phần và trật tự sắp xếp các gen trên nhiễm sắc thể.
A. 9 phân tử prôtêin histon và đoạn ADN chứa khoảng 146 cặp nuclêôtit.
B. 8 phân tử prôtêin histon và đoạn ADN chứa khoảng 140 cặp nuclêôtit.
C. 8 phân tử prôtêin histon và đoạn ADN chứa khoảng 146 cặp nuclêôtit.
D. 9 phân tử prôtêin histon và đoạn ADN chứa khoảng 140 cặp nuclêôtit.
A. Đảo đoạn ngoài tâm động.
B. Đảo đoạn mang tâm động
C. Chuyển đoạn trên một nhiễm sắc thể.
D. Lặp đoạn.
A. 1 → 3 → 4 → 2
B. 1 → 4 → 3 → 2
C. 1 ← 3 ← 4 → 2
D. 1 → 2 → 3 → 4
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK