Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Toán học Đề thi Toán lớp 11 Học kì 1 có đáp án !!

Đề thi Toán lớp 11 Học kì 1 có đáp án !!

Câu hỏi 1 :

Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số y= 3 - 2cos2x lần lượt là:

A. ymax= 3, ymin = 1

B. ymax= 1, ymin= -1

C. ymax= 5, ymin= 1

D. ymax= 5, ymin= -1

Câu hỏi 3 :

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD ( AD// BC). Gọi M là trung điểm của CD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SBM) và (SAC) là:

A. SP (P là giao điểm của AB và CD).

B. SO (O là giao điểm của AC và BD)

C. SJ (J là giao điểm của AM và BD)

D. SI (I là giao điểm của AC và BM)

Câu hỏi 4 :

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm ảnh của đường tròn (c):(x-1)2 + (y + 2)2 = 4 qua phép đối xứng trục Ox.

A. (C'):(x + 1)2 + (y + 2)2 = 4

B. (C'):(x + 1)2 + (y - 2)2 = 4

C. (C'):(x - 1)2 + (y - 2)2 = 4

D. (C'):(x - 1)2 + (y - 2)2 = 2

Câu hỏi 6 :

Dãy số (un) có un = nn + 1 là dãy số:

A. Giảm

B. Không tăng, không giảm

C. Tăng

D. Không bị chặn

Câu hỏi 11 :

Tìm số hạng chứa x3 trong khai triển (x - 12x)9

A. 15

B. 18

C. -15

D. -18

Câu hỏi 12 :

 Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?

A. “Phép vị tự tỉ số k = -1 là phép dời hình”.

B. “Phép đối xứng tâm biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính”

C. “Phép đối xứng trục biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó”

D. “Phép quay tâm I góc quay 90° biến đường thẳng thành đường thẳng vuông góc với nó.”

Câu hỏi 13 :

Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. E là điểm trên cạnh CD với ED = 3EC. Thiết diện tạo bởi mặt phẳng (MNE) và tứ diện ABCD là:

A. Tam giác MNE

B. Hình thang MNEF với F là điểm trên cạnh BD mà EF// BC

C. Tứ giác MNEF với F là điểm bất kì trên cạnh BD

D. Hình bình hành MNEF với F là điểm trên cạnh BD mà EF// BC

Câu hỏi 17 :

 Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau

A. Nếu hai mặt phẳng Đề thi Học kì 1 Toán lớp 11 năm 2020 - 2021 có đáp án (Đề 1) và Đề thi Học kì 1 Toán lớp 11 năm 2020 - 2021 có đáp án (Đề 1) song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong Đề thi Học kì 1 Toán lớp 11 năm 2020 - 2021 có đáp án (Đề 1) đều song song với mọi đường thẳng nằm trong Đề thi Học kì 1 Toán lớp 11 năm 2020 - 2021 có đáp án (Đề 1)

B. Nếu hai đường thẳng song song với nhau lần lượt nằm trong hai mặt phẳng phân biệt Đề thi Học kì 1 Toán lớp 11 năm 2020 - 2021 có đáp án (Đề 1) và Đề thi Học kì 1 Toán lớp 11 năm 2020 - 2021 có đáp án (Đề 1) thì Đề thi Học kì 1 Toán lớp 11 năm 2020 - 2021 có đáp án (Đề 1) và Đề thi Học kì 1 Toán lớp 11 năm 2020 - 2021 có đáp án (Đề 1) song song với nhau 

C. Qua một điểm nằm ngoài mặt phẳng cho trước ta vẽ được một và chỉ một đường thẳng song song với mặt phẳng cho trước đó 

D. Nếu hai mặt phẳng Đề thi Học kì 1 Toán lớp 11 năm 2020 - 2021 có đáp án (Đề 1) và Đề thi Học kì 1 Toán lớp 11 năm 2020 - 2021 có đáp án (Đề 1) song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong Đề thi Học kì 1 Toán lớp 11 năm 2020 - 2021 có đáp án (Đề 1) đều song song với Đề thi Học kì 1 Toán lớp 11 năm 2020 - 2021 có đáp án (Đề 1)

Câu hỏi 29 :

Khẳng định nào sau đây là sai ?

A. Hàm số y = x + xcos là hàm số chẵn.

B. Hàm số y = sinx là hàm số lẻ.

C. Hàm số y = cosx là hàm số chẵn.

D. Hàm số y = x + sinx là hàm số lẻ.

Câu hỏi 31 :

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?

A. Có đúng hai mặt phẳng đi qua một điểm và một đường thẳng cho trước.

B. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm và một đường thẳng không chứa điểm đó.

D. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm và một đường thẳng cho trước.

Câu hỏi 41 :

Tập xác định của hàm số y = 1cosx là

B. D = R

D. D = [-1;1]

Câu hỏi 50 :

Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau

A. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt

B. Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn vô số điểm chung nữa

D. Nếu một đường thẳng có một điểm thuộc mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó

Câu hỏi 56 :

Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) là:

A. Đường thẳng đi qua S và song song với đường thẳng AD

B. Đường thẳng đi qua S và song song với đường thẳng BD

C. Đường thẳng đi qua S và song song với đường thẳng AC

D. Đường thẳng đi qua S và song song với đường thẳng CD

Câu hỏi 60 :

Phương trình 2sin2x - 4sinxcosx + 4cos2x = 1 tương đương với phương trình

A. cos2x - 2sin2x = 2

B. sin2x- 2cos2x = 2

C. cos2x - 2sin2x = -2

D. sin2x- 2cos2x = -2

Câu hỏi 66 :

Số hạng không chứa x trong khai triển (x^2 + 2x^2)^6 là

A. 22.C62

B. 24.C62

C. 23.C63

D. -22.C64

Câu hỏi 74 :

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Phép đối xứng trục là phép đồng nhất

B. Thực hiện liên tiếp phép quay và phép vị tự ta được phép đồng dạng.

C. Phép đồng dạng là một phép dời hình.

D. Phép vị tự là một phép dời hình.

Câu hỏi 77 :

Phương trình cos2x + cos22x + cos23x + cos24x = 2 tương đương với phương trình

A. cosx.cos2x.cos5x = 0

B. sinx.sin2x.sin4x = 0

C. sinx.sin2x.sin5x = 0

D. cosx.cos2x.cos4x = 0

Câu hỏi 79 :

Phương trình nào sau đây vô nghiệm

A. sinx = 2/3

B. 2sinx - 3cosx = 4

C. tanx = 2017

D. sin2x = 1/3

Câu hỏi 88 :

Giá trị nhỏ nhất của y = 4 - 3cos2x là

A. 1

B. 7

C. -7

D. -3

Câu hỏi 90 :

Điểm nào sau đây thuộc đường thẳng (d), biết 

A. (-1;5)

B. (-2;3)

C. (2;3)

D. (-3;-1)

Câu hỏi 93 :

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Phép đối xứng trục là phép đồng nhất

B. Thực hiện liên tiếp phép quay và phép vị tự ta được phép đồng dạng.

C. Phép đồng dạng là một phép dời hình.

D. Phép vị tự là một phép dời hình.

Câu hỏi 96 :

Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2sinx - cosx là

A. 2 + 2

B. - 2 + 2

C. 2 - 2

D. -2 - 2

Câu hỏi 110 :

Phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số -2 biến đường tròn : (x - 1)2 - (y - 2)2 = 4 thành:

A. (x - 2)2 - (y - 4)2 = 16

B. (x - 4)2 - (y - 2)2 = 4

C. (x - 1)2 - (y - 2)2 = 16

D. (x + 2)2 + (y + 4)2 = 16

Câu hỏi 113 :

Đường thẳng đi qua điểm A(-2;1) và song song với đường thẳng y = 2x - 3 có phương trình là

A. y = -2x + 3

B. y = 2x - 6

C. y = 2x + 5

D. y = -2x - 5

Câu hỏi 119 :

Cho tanα = -2 . Giá trị của biểu thức 

A. -1/8

B. 1/5

C. 1/8

D. -1/5

Câu hỏi 121 :

Tính 

A. 22018 - 1

B. 22018 + 1

C. 22018

D. 22018 - 2

Câu hỏi 126 :

Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến TDA¯ biến:

A. B thành C

B. C thành A

C. C thành B

D. A thành D

Câu hỏi 129 :

Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của phép dời hình?

A. Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng bảo toàn thứ tự của ba điểm đó.

B. Biến đường tròn thành đường tròn bằng nó.

C. Biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến tia thành tia.

D. Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng có độ dài gấp k lần đoạn thẳng ban đầu k ≠ 1 .

Câu hỏi 137 :

Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình (x - 1)2 + (y - 2)2 = 4. Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 biến (C) thành đường tròn nào sau đây:

A. (x - 4)2 + (y - 2)2 = 4

B. (x - 4)2 + (y - 2)2 = 16

C. (x + 2)2 + (y + 4)2 = 16

D. (x - 2)2 + (y - 4)2 = 16

Câu hỏi 139 :

Chu kỳ của hàm số y = tan (x + π/4) là:

A. π

B. π/4

C. 2π

D. π/2

Câu hỏi 141 :

Ảnh của đường thẳng d: -3x + 4y + 5 = 0 qua phép đối xứng trục Ox là đường thẳng nào sau đây

A. 3x + 4y - 5 = 0

B. 3x - 4y - 5 = 0

C. -3x + 4y - 5 = 0

D. x + 3y - 5 = 0

Câu hỏi 146 :

Tìm m để phương trình 5cosx - msinx = m + 1 có nghiệm

A. m ≤ 24

B. m ≥ 24

C. m ≤ 12

D. m ≤ -13

Câu hỏi 150 :

Phương trình 1 + cosx = m có đúng 2 nghiệm x(π2;3π2) khi và chỉ khi:

A. 0 < m < 1

B. m < 1

C. -1  m  1

D. -1 < m < 0

Câu hỏi 153 :

Số 253125000 có bao nhiêu ước số tự nhiên?

A. 160

B. 240

C. 180

D. 120

Câu hỏi 161 :

Tính tổng 

A. S = 3n

B. S = 2n

C. S = 3.2n

D. S = 4n

Câu hỏi 163 :

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Hai đường thằng có một điểm chung thì chúng có vô số điểm chung khác.

B. Hai đường thẳng song song khi và chỉ khi chúng không điểm chung.

C. Hai đường thẳng song song khi và chỉ khi chúng không đồng phẳng.

D. Hai đường thẳng chéo nhau khi và chỉ khi chúng không đồng phẳng.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK