Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Toán học Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1(có đáp án): Hàm số !!

Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1(có đáp án): Hàm số !!

Câu hỏi 1 :

Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 2 |x − 1| + 3 |x| − 2?

A. (2; 6).

B. (1;-1)

C. (-2;-10)

D. (0;-4)

Câu hỏi 3 :

Cho hàm số y = f (x) = |−5x|. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. f(−1) = 5.

B. f(2) = 10.

C. f(−2) = 10.

D. f(15) = −1.

Câu hỏi 4 :

Tập xác định của hàm số y=x1x2x+3

A.

B. R

C. R∖{1}.

D. R∖{0}.

Câu hỏi 5 :

Tìm tập xác định D của hàm số y=3x12x2  

A. D = R

B. D = (1;+)

C. D = R{1}

D. D = [1; +)

Câu hỏi 6 :

Tìm tập xác định D của hàm số y=2x+1x23x+2

A. D = R∖{1; 2}.

B. D = R∖{−2; 1}.

C. D = R∖{−2}.  

D. D = R.

Câu hỏi 7 :

Tìm tập xác định D của hàm số y=x+2x+3

A. D = [3; +)

B. D = [2; +)

C. D = R

D. D = [2; +)

Câu hỏi 8 :

Tìm tập xác định D của hàm số y=3x2+6x43x

A. D=23;43

B. D=32;43

C. D=23;34

D. D=;43

Câu hỏi 9 :

Tập xác định của hàm số y=3x,x;01x,x0;+

A. R∖{0}.

B. R∖[0; 3].

C. R∖{0; 3}.

D. R.

Câu hỏi 10 :

Tìm tập xác định D của hàm số f(x)=12x;x12x;x<1

A. D = R

B. D = (2;+)

C. D = (-;2)

D. D = R\{2}

Câu hỏi 11 :

Tìm tập xác định D của hàm số f(x)=1x;x1x+1;x<1   

A. D = {−1}.

B. D = R

C. D = [-1;+)

D. D = [−1; 1)

Câu hỏi 12 :

Hàm số y=x+1x2m+1 xác định trên [0;1) khi:

A. m<12

B. m1

C. m<12 hoặc m1

D. m2 hoặc m<1

Câu hỏi 15 :

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=mxxm+21 xác định trên (0;1).

A. m(;32]  {2}

B. m(;-1]  {2}

C. m(;1]  {3}

D. m(;1]  {2}

Câu hỏi 19 :

Cho hàm số y = f(x) có tập xác định là [−3; 3] và đồ thị của nó được biểu diễn bởi hình bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−3; −1) và (1; 3).

B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−3; −1) và (1; 4).

C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−3; 3).

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 0).

Câu hỏi 20 :

Cho đồ thị hàm số y=x3 như hình bên. Khẳng định nào sau đây sai?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−; 0).

B. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; +).

C. Hàm số đồng biến trên khoảng (; +).

D. Hàm số đồng biến tại gốc tọa độ O.

Câu hỏi 21 :

Trong các hàm số sau, hàm số nào tăng trên khoảng (−1; 0)?

A. y = x

B. y = 1x

C. y = |x|

D. y = x2

Câu hỏi 22 :

Cho hàm số f(x) = 4 − 3x. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên (;43).

B. Hàm số nghịch biến trên ( 43;+).

C. Hàm số đồng biến trên R.

D. Hàm số đồng biến trên (34;+).

Câu hỏi 23 :

Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số f(x) = x2  4x + 5 trên khoảng (−; 2) và trên khoảng (2; +). Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên (−; 2), đồng biến trên (2; +).

B. Hàm số đồng biến trên (−; 2), nghịch biến trên (2;  +).

C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−; 2) và (2; +).

D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (−; 2) và (2; +).

Câu hỏi 24 :

Xét sự biến thiên của hàm số f(x) = x + 1x trên khoảng (1;+). Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (1; +).

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +).

C. Hàm số vừa đồng biến, vừa nghịch biến trên khoảng (1; +).

D. Hàm số không đồng biến, cũng không nghịch biến trên khoảng (1; +).

Câu hỏi 25 :

Cho hàm số f(x)=2x7. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên 72;+  

Hàm số đồng biến trên 72;+  

C. Hàm số đồng biến trên R

D. Hàm số nghịch biến trên R

Câu hỏi 26 :

Trong các hàm số sau đây:

A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Câu hỏi 28 :

Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?

A. y=x2

B. y=x2+1

C. y=x12

D. y=x2+2

Câu hỏi 30 :

Xét tính chẵn, lẻ của hai hàm số f(x) = |x + 2| − |x − 2|, g(x) = −|x|

A. f(x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm số chẵn

B. f(x)là hàm số lẻ, g(x) là hàm số chẵn

C. f(x)là hàm số lẻ, g(x) là hàm số lẻ.

D. f(x)là hàm số chẵn, g(x) là hàm số lẻ

Câu hỏi 31 :

Cho hàm số f(x) = x2 − |x|. Khẳng định nào sau đây là đúng.

A. f(x) là hàm số lẻ.

B. f(x) là hàm số chẵn

C. Đồ thị của hàm số f(x) đối xứng qua gốc tọa độ

D. Đồ thị của hàm số f(x) đối xứng qua trục hoành

Câu hỏi 32 :

Xét tính chất chẵn lẻ của hàm số y = 2x3 + 3x + 1. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng?

A. y là hàm số chẵn

B. y là hàm số lẻ.

C. y là hàm số không có tính chẵn lẻ

D. y là hàm số vừa chẵn vừa lẻ

Câu hỏi 33 :

Cho hai hàm số f(x)  2x3 + 3x và g(x) = x2017 + 3. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. f(x) là hàm số lẻ; g(x) là hàm số lẻ. 

B. f(x) là hàm số chẵn; g(x) là hàm số chẵn

C. Cả f(x) và g(x) đều là hàm số không chẵn, không lẻ

D. f(x) là hàm số lẻ; g(x) là hàm số không chẵn, không lẻ.

Câu hỏi 34 :

Trong các hàm số nào sau đây, hàm số nào là hàm số chẵn?

A. y = |x + 1| + |x − 1|.

B. y = |x + 3| + |x − 2|.       

C. y = 2x3 − 3x.

D. y = 2x4 − 3x2 + x.

Câu hỏi 35 :

Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số chẵn?

A. y = |x + 1| +| 1 − x|.  

B. y = |x + 1| − |1 − x|.

C. y=|x2 + 1| + |1  x2|

D. y= |x2 + 1| - |1  x2|.

Câu hỏi 36 :

Cho hàm số: y = f(x) = |2x − 3|. Tìm x để f(x) = 3.

A. x = 3.

B. x = 3 hoặc x = 0.

C. x = ±3.

D. x = ±1.

Câu hỏi 37 :

Câu nào sau đây đúng?

A. Hàm số y = a2x + b đồng biến khi a > 0 và nghịch biến khi a < 0.

B. Hàm số y = a2x + b đồng biến khi b > 0 và nghịch biến khi b < 0.

C. Với mọi b, hàm số số y = -a2x + b nghịch biến khi a 0.

D. Hàm số số y = a2x + b đồng biến khi a > 0 và nghịch biến khi b<0

Câu hỏi 38 :

Xét sự biến thiên của hàm số y=1x2 . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên (−; 0), nghịch biến trên (0; +).

B. Hàm số đồng biến trên (0; +), nghịch biến trên (−; 0).

C. Hàm số đồng biến trên (−; 1), nghịch biến trên (1; +).

D. Hàm số nghịch biến trên (; 0)  (0; +).

Câu hỏi 39 :

Xét sự biến thiên của hàm số f(x)=3x trên khoảng (0; +). Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; +).

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; +).

C. Hàm số vừa đồng biến, vừa nghịch biến trên khoảng (0; +).

D. Hàm số không đồng biến, cũng không nghịch biến trên khoảng (0; +).

Câu hỏi 40 :

Xét sự biến thiên của hàm số y=xx1. Chọn khẳng định đúng.

A. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó

B. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó.

C. Hàm số đồng biến trên (−; 1), nghịch biến trên (1; +).

D. Hàm số nghịch biến trên (; 1)  (1; +).

Câu hỏi 41 :

Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số f(x) = x − 3x + 5 trên khoảng (−; −5) và trên khoảng (−5; +). Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên (−; −5), đồng biến trên (−5; +).

B. Hàm số đồng biến trên (−; −5), nghịch biến trên (−5; +).

C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−; −5) và (−5; +).

D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (−; −5) và (−5; +)

Câu hỏi 42 :

Cho hàm số: f(x)=xx+1,x01x1,x<0. Giá trị f(0),f(2),f(2) là:

A. f(0)=0,f(2)=23,f(2)=2

B. f(0)=0,f(2)=23,f(2)=13

C. f(0)=0,f(2)=1,f(2)=13

D. f(0)=0,f(2)=1,f(2)=2

Câu hỏi 43 :

Cho hàm số f(x)=2x+23x1;x2x2+1;x<2. Tính P=f(2)+f(2)

A. P = 83

B. P= 4

C. P = 6

D. P = 53

Câu hỏi 44 :

Hàm số y=x3x2có tập xác định là:

A. (2; 0]  (2; +).

B. (; 2)  (0; +)

C. (; 2)  (0; 2)

D. (; 0)  (2; +).

Câu hỏi 45 :

Tìm tập xác định D của hàm số y=x+4x216

A. D = (; 2)  (2; +).

B. D = R

C. D = (; 4)  (4; +).

D. D = (-4;4)

Câu hỏi 50 :

Tìm điều kiện của tham số m để hàm số f(x) = ax2 + bx + c là hàm số chẵn

A. a tùy ý, b = 0, c = 0

B. a tùy ý, b = 0, c tùy ý

C. a, b, c tùy ý

D. a tùy ý, b tùy ý, c = 0

Câu hỏi 51 :

Biết rằng khi m = m0 thì hàm số f(x) = x+(m2 − 1)x2 + 2x + m − 1 là hàm số lẻ. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. m0  (12 ; 3)

B. m0 [-12 ; 0)

C. m0 (0;12]

D. m0 [3 ;+)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK