Đề thi giữa kì 1 Sinh học 7 !!

Câu hỏi 1 :

Đại diện nào trong hình dưới đây không thuộc ngành Giun đốt?

A. Hình 1.      

B. Hình 2.      

C. Hình 3.      

D. Hình 4.

Câu hỏi 2 :

Loài sâu bọ nào dưới đây thường sống ở những nơi thiếu ánh sáng?

A. Hình 1.      

B. Hình 2.      

C. Hình 3.      

D. Hình 4.

Câu hỏi 3 :

Khi nói về động vật Thân mềm, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. có vỏ đá vôi bảo vệ.

B. cơ thể phân đốt.

C. có thân mềm.

D. cơ thể thường đối xứng hai bên.

Câu hỏi 4 :

Động vật nguyên sinh là những động vật

A. cơ thể nhỏ bé, không nhìn thấy được bằng mắt thường.

B. cấu tạo chỉ gồm một tế bào.

C. phân bố ở mọi nơi trên Trái Đất.

D. có khả năng thích nghi cao.

Câu hỏi 5 :

Hô hấp của giun đất được thực hiện qua

A. da

B. bằng hệ thống ống khí.

C. phổi.

D. da và mang.

Câu hỏi 9 :

Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm giúp sán là gan thích nghi với đời sống kí sinh?

A. mắt và lông bơi tiêu giảm.

B. các cơ co dãn giúp sán chui rúc trong môi trường kí sinh.

C. giác bám, cơ quan sinh dục, cơ quan tiêu hóa phát triển.

D. có lông bơi giúp sán dễ di chuyển.

Câu hỏi 10 :

Loài chân khớp nào dưới đây có lối sống cộng sinh?

A. Hình 1.      

B. Hình 2.      

C. Hình 3.      

D. Hình 4.

Câu hỏi 12 :

Bộ phận nào dưới đây giúp châu chấu thực hiện quá trình hô hấp?

A. da.

B. phổi.

C. hệ thống ống khí.

D. mang.

Câu hỏi 13 :

Động vật nguyên sinh nào sau đây có lối sống tự dưỡng?

A. trùng kiết lị.

B. trùng biến hình.

C. trùng giày.

D. trùng roi thực vật.

Câu hỏi 17 :

Giun đũa thường kí sinh ở bộ phận nào trong ống tiêu hóa của người?  

A. ruột già.

B. ruột non.

C. dạ dày.

D. gan.

Câu hỏi 19 :

Khi nói về muỗi vằn, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. chỉ muỗi đực mới hút máu.

B. chỉ muỗi cái mới hút máu.

C. muỗi đực và muỗi cái đều hút máu.

D. muỗi đực chỉ hút máu vào mùa xuân, còn muỗi cái chỉ hút máu vào mùa hè.

Câu hỏi 20 :

Biện pháp nào sau đây không dùng để phòng ngừa giun sán cho người?

A. ăn thức ăn nấu chín, uống nước đun sôi để nguội.

B.sử dụng nước sạch để tắm rửa.

C. mắc màn khi đi ngủ.

D. rửa sạch rau trước khi chế biến.

Câu hỏi 25 :

Vì sao giun móc câu dễ nhiễm ở những vùng mà người dân, do lao động phải đi chân đất (như làm ruộng, thợ mỏ)?

A. vì ấu trùng giun xâm nhập vào cơ thể người qua da bàn chân.

B. vì ấu trùng giun xâm nhập vào cơ thể người qua đường tiêu hóa.

C. vì giun móc câu thích nghi với nơi sống ở nơi đất ẩm.

D. vì ấu trùng giun xâm nhập vào cơ thể người qua đường hô hấp.

Câu hỏi 26 :

Động vật nào trong hình dưới đây không được xếp vào cùng ngành so với những động vật còn lại?

A. Hình 1.      

B. Hình 2.      

C. Hình 3.      

D. Hình 4.

Câu hỏi 27 :

Nhóm sinh vật nào sau đây có hại đối với cả người và động vật?

A. ong mật và tằm dâu.

B. sán dây, giun đũa, chấy.

C. tôm, mực, vẹm, cua.

D. ốc vặn, sâu hại, mực.

Câu hỏi 28 :

Đặc điểm giúp cá giảm sứa cản của nước khi di chuyển là

A. thân thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.

B. vây có da bao bọc, trong có nhiều tuyến nhầy.

C. sự sắp xếp vảy trên thân khớp với nhau như lợp ngói.

D. vây có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp với thân.

Câu hỏi 34 :

Nhóm nào dưới đây gồm những đại diện của ngành Giun đốt?

A. rươi, giun móc câu, giun đũa, vắt, giun chì.

B. giun đỏ, giun chỉ, sá sùng, đỉa, giun đũa.

C. giun móc câu, giun kim, đỉa, giun kim, vắt.

D. rươi, giun đất, đỉa, rươi, giun đỏ.

Câu hỏi 35 :

Động vật nào trong hình dưới đây là đại diện của lớp Hình nhện, có lối sống kí sinh trên da người?

A. Hình 1.      

B. Hình 2.      

C. Hình 3.      

D. Hình 4.

Câu hỏi 36 :

Đặc điểm chung giữa sứa, hải quỳ, thủy tức là

A. sống ở nước biển.

B. sống di động.

C. sống bám vào cây, bờ đá.

D. có hệ thần kinh mạng lưới.

Câu hỏi 37 :

Trong ống tiêu hóa người, giun kim thường kí sinh ở bộ phận nào?

A. gan.

B. tá tràng.

C. ruột già.

D. dạ dày.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK