Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 7 Sinh học Trắc nghiệm Sinh 7 bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét

Trắc nghiệm Sinh 7 bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét

Câu hỏi 1 :

Nhóm động vật nguyên sinh nào dưới đây có chân giả?

A. trùng biến hình và trùng roi xanh.

B. trùng roi xanh và trùng giày.

C. trùng giày và trùng kiết lị.

D. trùng biến hình và trùng kiết lị.

Câu hỏi 3 :

Trùng sốt rét lây nhiễm sang cơ thể người qua vật chủ trung gian nào?

A. Muỗi Anôphen (Anopheles)

B. Muỗi Mansonia.

C. Muỗi Culex

D. Muỗi Aedes.

Câu hỏi 4 :

Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì?

A. Ốc

B. Muỗi

C. Cá.

D. Ruồi, nhặng.

Câu hỏi 6 :

Vị trí kí sinh của trùng kiết kị trong cơ thể người là

A. trong máu

B. khoang miệng

C. ở gan

D. ở thành ruột.

Câu hỏi 7 :

Trong các biện pháp sau, biện pháp nào giúp chúng ta phòng tránh được bênh kiết lị?

A. Mắc màn khi đi ngủ

B. Diệt bọ gậy

C. Đậy kiến các dụng cụ chứa nước

D. Ăn uống hợp vệ sinh

Câu hỏi 9 :

Vị trí kí sinh của trùng kiết lị trong cơ thể người là

A. trong máu

B. khoang miệng

C. ở gan.

D. ở thành ruột

Câu hỏi 11 :

Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì?

A. Ốc.

B. Muỗi

C. Cá

D. Ruồi, nhặng.

Câu hỏi 12 :

Trùng sốt rét di chuyển bằng cơ quan nào?

A. Bằng roi bơi

B. Bằng lông bơi

C. Không có bộ phận di chuyển

D. Cả a và b

Câu hỏi 13 :

Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phòng tránh được bệnh kiết lị?

A. Mắc màn khi đi ngủ.

B. Diệt bọ gậy.

C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước.

D. Ăn uống hợp vệ sinh.

Câu hỏi 16 :

Trong việc phòng bệnh sốt rét, người ta muốn hạn chế sự sinh trưởng của bọ gậy (lăng quăng hoặc cung quăng) bằng cách nào?

A. Khai thông cống rãnh.

B. Phun thuốc diệt muỗi.

C. Ngủ phải có màn.

D. Cả A, B

Câu hỏi 17 :

Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở điểm nào trong số các đặc điểm dưới đây

A. Có chân giả

B. Sống tự do ngoài thiên nhiên

C. Có di chuyển tích cực

D. Có hình thành bào xác

Câu hỏi 18 :

Hình thức dinh dưỡng của trùng kiết lị là

A. Kí sinh

B. Tự dưỡng

C. Dị dưỡng

D. Tự dưỡng và dị dưỡng

Câu hỏi 19 :

Ở ngoài tự nhiên trùng kiết lị tồn tại ở dạng

A. Bào xác

B. Trứng

C. Trùng kiết lị non

D. Trùng kiết lị trưởng thành

Câu hỏi 20 :

So với kích thước của hồng cầu, thì trùng kiết lị có kích thước

A. Lớn hơn

B. Nhỏ hơn

C. Bằng nhau

D. Không xác định được

Câu hỏi 21 :

Trùng kiết lị lây nhiễm vào cơ thể người qua con đường

A. Qua đường hô hấp

B. Qua đường tiêu hóa

C. Qua đường máu

D. Cách khác

Câu hỏi 22 :

Vật trung gian truyền trùng sốt rét cho con người là

A. Ruồi

B. Muỗi Anôphen

C. Chuột

D. Gián

Câu hỏi 23 :

Trùng sốt rét lây nhiễm qua đường

A. Đường hô hấp

B. Đường tiêu hóa

C. Đường máu

D. Cách khác

Câu hỏi 24 :

Trùng sốt rét không thích nghi kí sinh ở

A. Tuyến nước bọt của muỗi Anôphen

B. Thành ruột của muỗi Anôphen

C. Máu người

D. Thành ruột người

Câu hỏi 25 :

Trùng sốt rét di chuyển bằng cơ quan nào

A. Bằng chân giả

B. Bằng lông bơi

C. Bằng roi bơi

D. Không có cơ quan di chuyển

Câu hỏi 26 :

Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là

A. Trùng roi, trùng biến hình

B. Trùng biến hình, trùng giày

C. Trùng kiết lị, trùng sốt rét

D. Trùng sốt rét, trùng biến hình

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK