Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Kim Đồng

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Kim Đồng

Câu hỏi 3 :

Nghiệm của phương trình \({4^{x - 3}} = 8\) là

A. x = 6

B. x = 1,5

C. x = 3

D. x = 4,5

Câu hỏi 5 :

Tập xác định của hàm số \(y = {\log _5}\left( {2 - x} \right)\)

A. \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\)

B. \(\left[ {2; + \infty } \right)\)

C. \(\left( { - \infty ;2} \right)\)

D. \(\left( { - \infty ;2} \right]\)

Câu hỏi 6 :

Nếu hàm số F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên đoạn [a;b] thì tích phân \(\int\limits_a^b {f\left( x \right){\rm{d}}x} \) bằng

A. \(F\left( a \right) - F\left( b \right)\)

B. \(F\left( b \right) - F\left( a \right)\)

C. \(F\left( a \right) + F\left( b \right)\)

D. \(F\left( a \right).\,F\left( b \right)\)

Câu hỏi 8 :

Cho hình nón có bán kính đáy r = 2 và độ dài đường sinh l = 3.  Diện tích xung quanh của hình nón đã cho bằng

A. \(6\pi \)

B. \(12\pi \)

C. \(\frac{{4\sqrt 5 }}{3}\pi \)

D. \(4\sqrt 5 \,\pi \)

Câu hỏi 9 :

Cho khối cầu có đường kính bằng 6. Tính thể tích khối cầu đã cho

A. \(288\pi \)

B. \(216\pi \)

C. \(144\pi \)

D. \(36\pi \)

Câu hỏi 10 :

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên

A. (0;3)

B. \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\)

C. (-2;1)

D. \(\left( {1; + \infty } \right)\)

Câu hỏi 11 :

Với số thực a dương tùy ý, \({\log _3}\left( {9{a^3}} \right)\) bằng 

A. \(3{\log _3}a\)

B. \(6{\log _3}a\)

C. \(2 + 3{\log _3}a\)

D. \(3 + 3{\log _3}a\)

Câu hỏi 12 :

Diện tích toàn phần của hình trụ có độ dài đường sinh l và bán kính đáy r bằng

A. \(2\pi r\left( {l + r} \right)\)

B. \(\pi r\left( {l + r} \right)\)

C. \(\pi r\left( {2l + r} \right)\)

D. \(\pi r\left( {l + 2r} \right)\)

Câu hỏi 13 :

 Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên sau

A. x = -2

B. x = -1

C. x = 3

D. x = 0

Câu hỏi 14 :

Đồ thị hàm số nào cho trong 4 phương án có dạng đường cong hình dưới đây ?

A. \(y = \frac{{x + 2}}{{x + 1}}\)

B. \(y = \frac{{x - 2}}{{x + 1}}\)

C. \(y = \frac{{x + 1}}{{x - 2}}\)

D. \(y = \frac{{x - 1}}{{x - 2}}\)

Câu hỏi 16 :

Tập nghiệm của bất phương trình \({\log _{\frac{1}{2}}}\left( {x - 1} \right) \ge  - 3\) là 

A. \(\left[ {9; + \infty } \right)\)

B. \(\left[ {8; + \infty } \right)\)

C. \(\left( { - \infty ;9} \right]\)

D. \(\left( {1;9} \right]\)

Câu hỏi 19 :

Số phức liên hợp của z =  - 3 + 2i là 

A. \(\bar z =  - 3 - 2i\)

B. \(\bar z = 3 + 2i\)

C. \(\bar z = 3 - 2i\)

D. \(\bar z = 2 - 3i\)

Câu hỏi 21 :

Trên mặt phẳng tọa độ, M(-1;3) là điểm biểu diễn số phức nào ?

A. 1 - 3i

B. - 1 + 3i

C. 3 - i

D. - 1 - 3i

Câu hỏi 31 :

Tập nghiệm của bất phương trình \({3^{2x + 1}} - {28.3^x} + 9 \le 0\) là

A. \(\left[ {\frac{1}{3};9} \right]\)

B. \(\left[ { - 1;2} \right]\)

C. \(\left( { - 1;2} \right)\)

D. \(\left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right)\)

Câu hỏi 33 :

Xét \(I = \int\limits_0^{\sqrt 3 } {x\sqrt {{x^2} + 1} \,{\rm{d}}x} ,\) nếu đặt \(t = \sqrt {{x^2} + 1} \) thì tích phân I bằng

A. \(\int\limits_1^2 {{t^2}{\rm{d}}t} \)

B. \(2\int\limits_1^2 {{t^2}{\rm{d}}t} \)

C. \(\int\limits_0^{\sqrt 3 } {{t^2}{\rm{d}}t} \)

D. \(\frac{1}{2}\int\limits_1^2 {{t^2}{\rm{d}}t} \)

Câu hỏi 34 :

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = 2{x^2},\,\,y = 6x,x = 2,x = 4\) được tính bởi công thức nào dưới đây ?

A. \(\int\limits_2^4 {\left( {2{x^2} - 6x} \right){\rm{d}}x} \)

B. \(\int\limits_2^4 {\left( { - 2{x^2} + 6x} \right){\rm{d}}x} \)

C. \(\int\limits_2^3 {\left( {2{x^2} - 6x} \right){\rm{d}}x}  + \int\limits_3^4 {\left( { - 2{x^2} + 6x} \right)} {\rm{d}}x\)

D. \(\int\limits_2^3 {\left( { - 2{x^2} + 6x} \right){\rm{d}}x}  + \int\limits_3^4 {\left( {2{x^2} - 6x} \right)} {\rm{d}}x\)

Câu hỏi 40 :

Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng \(\left( {ABC} \right),SA = 8a,\) tam giác ABC đều, cạnh bằng 4a. Gọi M là trung điểm cạnh SB (minh họa như hình dưới)

A. \(\frac{{2\sqrt 5 }}{5}a\)

B. \(\frac{{4\sqrt 5 }}{5}a\)

C. \(\frac{{2\sqrt {17} }}{{17}}a\)

D. \(\frac{{8\sqrt {17} }}{{17}}a\)

Câu hỏi 46 :

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên sau

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 50 :

Cho các số thực dương x, y thỏa mãn \({\log _3}\left( {\frac{{1 - y}}{{x + 3xy}}} \right) = 3xy + x + 3y - 4\). Tìm giá trị nhỏ nhất của  x + y

A. \(\frac{{4 + 4\sqrt 3 }}{3}\)

B. \(\frac{{ - 4 + 4\sqrt 3 }}{3}\)

C. \(\frac{{ - 4 + 4\sqrt 3 }}{9}\)

D. \(\frac{{4 + 4\sqrt 3 }}{9}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK