A. Không có khả năng phân chia
B. Không có khả năng tái sinh phần cuối sợi trục
C. Có nhiều sợi trục
D. Có một sợi nhánh
A. Giữa các bao miêlin
B. Đầu sợi nhánh
C. Cuối sợi trục
D. Thân nơron
A. Chi sau bên phải co, các chi còn lại thì không
B. Tất cả các chi đều không co
C. Tất cả các chi đều co
D. Chi sau bên trái không co nhưng co các chi còn lại
A. Vì nó bao gồm cả bó sợi thần kinh hướng tâm (cảm giác) và bó sợi thần kinh li tâm (vận động)
B. Vì nó vừa thu nhận, vừa trả lời kích thích
C. Vì nó vừa chịu sự chi phối của hệ thần kinh sinh dưỡng, vừa chịu sự điều khiển của hệ thần kinh vận động
D. Tất cả các phương án còn lại
A. Phân tích và xử lí các kích thích tiếp nhận được từ cơ quan thụ cảm
B. Dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ cơ quan thụ cảm về trung ương
C. Dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương tới cơ quan đáp ứng
D. Tất cả các phương án còn lại
A. Điều khiển các hoạt động có ý thức của con người.
B. Điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan, đặc biệt là hoạt động tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa.
C. Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giúp giữ thăng bằng cơ thể.
D. Là trung ương điều khiển các quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt.
A. 6 đôi
B. 31 đôi
C. 12 đôi
D. 24 đôi
A. Cầu não
B. Tiểu não
C. Não giữa
D. Não trung gian
A. Chất xám bao bọc bên ngoài, chất trắng nằm bên trong
B. Chất xám bao bọc bên ngoài, chất trắng nằm bên trong tạo thành các nhân nền
C. Chất trắng bao bọc bên ngoài, chất xám nằm bên trong
D. Chất trắng bao bọc bên ngoài, chất xám nằm bên trong tạo thành các nhân nền
A. 4/5
B. 3/4
C. 2/3
D. 5/6
A. hành tủy hoặc tủy sống.
B. não trung gian hoặc trụ não.
C. tủy sống hoặc tiểu não.
D. tiểu não hoặc não giữa.
A. đốt tủy ngực V đến đốt tủy thắt lưng II.
B. đốt tủy ngực I đến đốt tủy thắt lưng III.
C. đốt tủy ngực I đến đốt tủy thắt lưng II.
D. đốt tủy ngực III đến đốt tủy thắt lưng I.
A. phân hệ đối giao cảm và hệ thần kinh vận động.
B. hệ thần kinh vận động.
C. phân hệ đối giao cảm.
D. phân hệ giao cảm.
A. Trung ương nằm ở đại não
B. Sợi trục của nơron trước hạch ngắn
C. Nơron sau hạch có bao miêlin.
D. Sợi trục của nơron sau hạch ngắn
A. Màng giác
B. Thủy dịch
C. Dịch thủy tinh
D. Thể thủy tinh
A. thể thủy tinh
B. thủy dịch
C. dịch thủy tinh
D. màng giác
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Hạn chế tiếp xúc với nguồn bệnh
C. Hạn chế sờ tay lên mắt, dụi mắt
D. Nhỏ mắt thường xuyên bằng nước muối sinh lí 0,9%
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Viễn thị
C. Cận thị
D. Loạn thị
A. màng bên.
B. màng cơ sở.
C. màng tiền đình.
D. màng cửa bầu dục.
A. Vì vi sinh vật gây viêm họng và vi sinh vật gây viêm tai giữa luôn cùng chủng loại với nhau.
B. Vì vi sinh vật gây viêm họng có thể theo vòi nhĩ tới khoang tai giữa và gây viêm tại vị trí này.
C. Vì vi sinh vật gây viêm họng có thể biến đổi về cấu trúc và theo thời gian sẽ gây viêm tai giữa.
D. Tất cả các phương án còn lại.
A. Hứng sóng âm và hướng sóng âm
B. Xử lí các kích thích về sóng âm
C. Thu nhận các thông tin về sự chuyển động của cơ thể trong không gian
D. Truyền sóng âm về não bộ
A. Tim đập nhanh khi nhìn thấy chó dại chạy đến gần
B. Môi tím tái khi trời rét
C. Né sang đường khác khi thấy đường đang đi tới bị tắc
D. Xếp hàng chờ mua bánh Trung thu
A. Co chân lại khi bị kim châm
B. Bật dậy khi nghe thấy tiếng chuông báo thức
C. Đỏ bừng mặt khi uống rượu
D. Vã mồ hôi khi lao động nặng nhọc
A. Đường liên hệ thần kinh tạm thời
B. Các vùng chức năng của vỏ não
C. Kích thích không điều kiện
D. Tất cả các phương án còn lại
A. Cười như nắc nẻ khi đọc truyện tiếu lâm
B. Nhanh chóng ổn định chỗ ngồi khi nghe lớp trưởng la lớn “Thầy giám hiệu đang tới”
C. Sụt sùi khóc khi nghe kể về một câu chuyện cảm động
D. Rơm rớm nước mắt khi nhìn thấy một người ăn mày
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Giữ cho tâm hồn được thanh thản, tránh suy nghĩ lo âu
C. Xây dựng một chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí
D. Đảm bảo giấc ngủ hằng ngày để phục hồi chức năng của hệ thần kinh sau thời gian làm việc căng thẳng
A. phương tiện
B. cơ sở
C. nền tảng
D. mục đích
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK